PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP HÀN

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP HÀN

PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN
THEO DANH TỪ  GỌI TĂT ĐƠN GIẢN
CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÀN KIM LOẠI
 

A. Định nghĩa (đơn giản) các phương pháp hàn cơ bản
1. Hàn –   Phương pháp công nghệ kết nối các phần tử riêng lẻ thành một khối liên kết không thể tháo rời bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy  hoặc dẻo, (và có tác dụng áp lực) sau đó kim loại đông rắn cho ta mối hàn.
2. Hàn hồ quang tay – là Phương pháp hàn hồ quang điện cực nóng chảy là que hàn. Trong quá trình hàn các chuyển động như gây hồ quang, dịch chuyển que, các chuyển động của hồ quang được thực hiện bằng tay.
3. Hàn TIG. –  Hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy (Wolfram, graphit…) trong moi trường khí trơ. Có các phương thức hàn TIG, Thủ công, bán tự dong6 hoặc tự động.
4. Hàn đắp – hàn  phủ lên bề mặt của chi tiết một lớp kim loại mới có cơ (lý, và hoá) tính giống hoặc khác kim loại cơ bản ban đầu.
5. Hàn nóng chảy  – quá trình hàn vật liệu hàn và vật liệu cơ bản được numg đến nóng chảy, sau khi nguội sẽ có liên kết hàn.
6. Hàn hồ quang bằng que hàn –  thuộc dạng hàn nóng chảy. Hàn hồ quang bằng que hàn bọc thuốc (điện cực nóng chảy ) để tạo liên kết hàn  và một phần kim loại cơ bản.
7. Hàn hồ quang hở. – Hàn hồ quang trong môi trường  khí bảo vệ. trong quá trình hàn dễ dàng quan sát được vùng hồ quang hàn.
8. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy – Hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy (như điện cực vônfram; graphit). GTAW- Gas Tungsten Arc Welding), TIG (Tungsten Inert Gas)
9. Hàn dưới lớp thuốc – Hàn hồ quang chìm . (SAW )trong quá trình hàn,  hồ quang chìm trong lớp thuốc hàn nóng chảy,ta không quan sát được.
10. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ –  cách gọi các Phương pháp hàn hồ quang mà hồ quang cháy trong vùng khí bảo vệ (như khí CO2 , Ar, He ….) được đưa trực tiếp vào vùng hàn.
11. Hàn hồ quang trong khí trơ – là tên gọi cho các quá trình hàn Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ là argon, Heli, … bằng điện cực nóng chảy (MIG – Mêtal Inert Gas), bằng điện cực không nóng chảy (TIG – Tungsten Inert Gas).
12. Hàn trong khí CO2 – Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ CO2 – có khi gọi tắt là hàn CO2 , hoặc MAG – Metal Active Gas.
13. Hàn hồ quang tự động – tên gọi chung cho tất cả các quá trình hàn  hồ quang mà trong đó các chuyển động của dây hàn (điện cực),  hồ quang hàn (được duy trì và dịch chuyển –tốc độ hàn) , thuốc hàn (nếu là hàn dưới lớp thuốc), khí bảo vệ (nếu hàn trong khí bảo vệ) đều được tự động hoá.
14. Hàn hai hồ quang  –  Các quá trình hàn  hồ quang tự động thực hiện đồng thời bằng  hai hồ quang bằng hai nguồn và dòng hàn riêng.
15. Hàn nhiều hồ quang – Các quá trình hàn  hồ quang tự động thực hiện đồng thời bằng  hai hoặc nhiều hồ quang với nguồn hàn và dòng hàn riêng..

16. Hàn hai điện cực – Các quá trình hàn  tự động thực hiện đồng thời bằng   hai điện cực và chung nguồn hàn , ví dụ hàn điện xỉ 2 điện cực
B. Một số phương pháp khác.

  1. Hàn nhiệt nhôm,
  2. Hàn nguyên tử
  3. Hàn nổ
  4. Hàn hồ quang dưới nước
  5. Hàn hồ quang rung nguội bằng nước
  6. Hàn hồ quang chìm
  7. Hàn phục hồi
  8. Hàn titan
  9. Hàn ma sat
  10. Hàn điện trở
  11. Hàn vảy
  12. Hàn khuyêch1 tán
  13. Hàn điện xỉ
  14. Hàn rèn
  15. Hàn chùm tia  điện tử
  16. Hàn khí

Robot hàn công nghiêp
 
 
 

Tin tức khác

Phương pháp công nghệ kết nối các phần tử riêng lẻ thành một khối liên kết không thể tháo rời bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy hoặc dẻo, (và có tác dụng áp lực) sau đó kim loại đông rắn cho ta mối hàn.– là Phương pháp hàn hồ quang điện cực nóng chảy là que hàn. Trong quá trình hàn các chuyển động như gây hồ quang, dịch chuyển que, các chuyển động của hồ quang được thực hiện bằng tay.- Hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy (Wolfram, graphit…) trong moi trường khí trơ. Có các phương thức hàn TIG, Thủ công, bán tự dong6 hoặc tự động.hànhủ lên bề mặt của chi tiết một lớp kim loại mới có cơ (lý, và hoá) tính giống hoặc khác kim loại cơ bản ban đầu.- quá trình hàn vật liệu hàn và vật liệu cơ bản được numg đến nóng chảy, sau khi nguội sẽ có liên kết hàn.- thuộc dạng hàn nóng chảy. Hàn hồ quang bằng que hàn bọc thuốc (điện cực nóng chảy ) để tạo liên kết hàn và một phần kim loại cơ bản.Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. trong quá trình hàn dễ dàng quan sát được vùng hồ quang hàn.- Hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy (như điện cực vônfram; graphit). GTAW- Gas Tungsten Arc Welding), TIG (Tungsten Inert Gas)– Hàn hồ quang chìm . (SAW )trong quá trình hàn, hồ quang chìm trong lớp thuốc hàn nóng chảy,ta không quan sát được.- cách gọi các Phương pháp hàn hồ quang mà hồ quang cháy trong vùng khí bảo vệ (như khí CO, Ar, He ….) được đưa trực tiếp vào vùng hàn.là tên gọi cho các quá trình hàn Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ là argon, Heli, … bằng điện cực nóng chảy (MIG – Mêtal Inert Gas), bằng điện cực không nóng chảy (TIG – Tungsten Inert Gas).- Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ CO– có khi gọi tắt là hàn CO, hoặc MAG – Metal Active Gas.– tên gọi chung cho tất cả các quá trình hàn hồ quang mà trong đó các chuyển động của dây hàn (điện cực), hồ quang hàn (được duy trì và dịch chuyển –tốc độ hàn) , thuốc hàn (nếu là hàn dưới lớp thuốc), khí bảo vệ (nếu hàn trong khí bảo vệ) đều được tự động hoá.- Các quá trình hàn hồ quang tự động thực hiện đồng thời bằng hai hồ quang bằng hai nguồn và dòng hàn riêng.- Các quá trình hàn hồ quang tự động thực hiện đồng thời bằng hai hoặc nhiều hồ quang với nguồn hàn và dòng hàn riêng..- Các quá trình hàn tự động thực hiện đồng thời bằng hai điện cực và chung nguồn hàn , ví dụ hàn điện xỉ 2 điện cựcRobot hàn công nghiêp