PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ VI PHẠM HÌNH SỰ – Pháp luật đại cương – NEU – Studocu

Phân biệt

V

i phạm hành chính và vi phạm hình sự

Những điểm giống nhau:

Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà

nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương.

Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.

Những điểm khác nhau:

V

i phạm hành chính

V

i phạm hình sự

Định

nghĩa

V

i phạm hành c

hính là hành vi có lỗi do

cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy

định của pháp luật về quản lý nhà nước

mà không phải là tội phạm và theo quy

định của pháp luật phải bị xử phạt vi

phạm hành chính.

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã

hội được quy định trong Bộ luật hình

sự, do người có năng lực trách nhiệm

hình sự hoặc pháp nhân thương

mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,

xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống

nhất, toàn vẹn lãnh thổ

Tổ quốc, xâm

phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,

nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật

tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp

pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con

người, quyền, lợi ích hợp pháp của

công dân, xâm phạm những lĩnh vực

khác của trật tự pháp luật xã hội chủ

nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này

phải bị xử lý hình sự.

Mức độ

nguy

hiểm cho

xã hội

Thấp

Cao

VBPL

quy định

Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Luật tố tụng hành chính 2010

Luật tố tụng hành chính 2015

Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung

2009

Bộ luật hình sự 2015

Đối

tượng bị

xử phạt

Cá nhân, tổ chức

Cá nhân (BLHS1999, SĐ-BS 2009)

Cá nhân, tổ chức (BLHS2015)