Ôn tập Luật Hành chính
BÀI 1
– LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT
NAM
– NGÀNH LUẬT
VỀ
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
A. Câu hỏi lý thuyết
1.
Tại sao nói luật HC là ngành luật về quản lý HC nhà nước ?
QL HCNN Là một hình thức thực hiện
quyền lực nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi cơ quan HCNN nhằm
đảm bảo thi hành trên thực tế các VB của cơ quan NN cấp trên và cơ quan quyền
löc nhà nước cùng cấp để chỉ đạo trực tiếp
thường xuyên công
việc xây dựng KT , CT , VH , AN , QP , ngoại giao ( tất cả các lĩnh vực của
đời sống XH )
Do đó luật hành chính là ngành
luật được phân công để điều chỉnh quan hệ về QLNN
Đối tượng điều chỉnh của luật HCVN
: Là những quan hệ XH phát sinh trong quá trình QLHC NN được QPPLHC hướng đến
điều chỉnh . Có 03 nhóm đối tượng điều chỉnh :
Nhóm
01 : Những QH XH phát sinh trong quá trình các cơ quan HCNN , các CBCC
trong cơ quan HCNN thực hiện chức năng QLHC tren các lĩnh vực
Nhóm
02 : là nhóm QH XH phát sinh trong quá trình QLHC nội bộ của các cơ quan
NN
Nhóm
03 : Những QHXH phát sinh trong quá trình các cá nhân , tổ chức
được trao quyền theo qui định của pháp luật
Các nhóm quan hệ XH phát sinh
trong quá trình QLHCNN là đối tương điều chỉnh của luật HCVN . Vậy Luật hành chính là ngành luật về QL
HC NN
2.
Trong các nhóm đối tượng điều chỉnh của luật HC, nhóm nào là quan trọng nhất?
Tại sao ?
Trong các
nhóm đối tượng này nhóm 01 là quan trọng nhất vì :
+ Một bên trong QH
thuộc nhóm 1 bắt buộc là CQ HC hoặc CBCC
của CQ HC
+ Đây là nhóm đối tượng
điều chỉnh quan trọng nhất của luật HC
+ Những QH XH phát sinh
thuộc nhóm l là những QH XH trong quá trình thực hiện chức năng chủ yếu của cơ
quan HCNN là QLNN trên các lĩnh vực
+Sự thay đổi của những
QHXH thuộc nhóm l sẽ tác động trực tiếp
đến xu hướng phát triển của nhành luật HCVN
3.
Tại sao luật HC sử dụng phương pháp “quyền lực – phục tùng” ?
So sánh luật hành chính với luật
dân sự
Luật Dân sự
Luật Hành Chính
Vị
trí pháp lý
Bình
Đẳng
Bất
bình đẳng và một bên mang tính quyền lực NN
Lợi
Ích trong Giao Dịch
Lợi
ích cá nhân
Lợi
ích NN và lợi ích XH nói chung
Luật Hành chính sử dụng phương pháp
quyền lực phục tùng vì :
* Các bên tham gia QHPL HC có địa vị
pháp lý không bình đẳng , một bên bắt buộc phải là chủ thể mang quyền lực nhà
nước
* Lợi ích mà các bên hướng tới trong QH
PLHC là lợi ích nhà nước và XH nói chung
4.
Cho ví dụ chứng minh quản lý HC nhà nước là hoïat động mang tính chủ động sáng
tạo cao ?
* Theo Nẹ 75/ CP của CP về công chứng , chứng thực thì UBND phường
không có chức năng công chứng mà phải
giao cho UBND Quận và Phòng Công Chứng thực hiện. Nhưng trước tình trạng
quá tải và ùn tắc tại các phòng Công chứng nên UBND TP.HCM đã kịp thời ra chỉ
thị CT 03 / hướng dẫn thi hành Nẹ 75/
CP cho UBND phường được phép công chứng bản sao (mặc dù CT này không có giá trị
pháp lý vì trái với Nẹ 75 / CP ) trước khi có QÑ 54 / 2005 chính thức cho UBND phường công chứng
bản sao.
5.
Cho ví dụ chứng minh phương pháp điều chỉnh của LHC xác nhận sự bất bình đẳng
của các bên tham gia quan hệ ?
Ví Dụ
: QH giữa CSGT và người bò xử phạt
vi phạm hành chính là QH bất bình đẳng
vì một bên là cơ quan hanh chính , một bên là người vi phạm và QH này không thể
thỏa thuận được.
6.
Các trường hợp làm phát sinh quan hệ quản lý giữa cơ quan HC và các tổ chức
kinh tế ngoài QD ?
+ Khi TC KT thực hiện quyền của
mình : Quyền thay đổi chức năng KD , quyền thuê mướn lao động
+ Khi DN thực hiện nghĩa vụ của
mình : kê khai và nộp thuế
+ Khi DN vi phạm HC và bị xử lý
+ Khi DN bảo vệ quyền và lợi ích
của mình ( KN – TC )
+ Trong trường hợp ÑB vì lý do ANQP
thì CQHC có quyền trưng mua , trưng dụng tài sản của DN.
B. Câu hỏi nhận định
1.
Đối tượng điều chỉnh của LHC chỉ là những
quan hệ XH phát sinh trong quá trình cơ quan HC thực hiện chức năng chấp hành,
điều hành:
SAI
à
Vì đối tượng điều chỉnh của LHC còn là những quan hệ XH phát sinh trong quá
trình quản lý HC nội bộ của các cơ quan NN (Nhóm 2) và những quan hệ XH phát
sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được trao quyền theo qui định PL
(Nhóm 3).
2.
Chấp hành và điều hành là đặc điểm của
quản lý NN nói chung:
SAI
à
Chỉ đúng đối với quản lý HÀNH CHÍNH NN nói riêng.
3.
LHC Việt
Nam
vừa sử dụng phương pháp mệnh lệnh
vừa sử dụng phương pháp thỏa thuận:
SAI
à
LHC VN chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh mà thôi.
4.
LHC VN có điều chỉnh quan hệ quản lý nội
bộ của các tổ chức CT – XH :
SAI
à
LHC VN không điều chỉnh. Quan hệ quản lý nội bộ của các tổ chức CT – XH được
điều chỉnh bởi điều lệ, qui chế hoạt động của tổ chức đó.
5.
LHC VN không điều chỉnh quan hệ quản lý
nội bộ của Tòa Aùn, VKS :
SAI
à
LHC VN điều chỉnh các quan hệ XH phát sinh trong quá trình quản lý HC nội bộ
của tất cả các cơ quan nhà nước, trong đó có Tòa Aùn,
Vieän
KS
.
6.
Quan hệ giữa Sở tư pháp tỉnh A và UBND
quận B – tỉnh A về “hướng dẫn chuyên môn” là đối tượng điều chỉnh của LHP :
ĐÚNG
à
Vì đây là quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa cơ quan HC có thẩm quyền
chuyên môn cấp trên với các cơ quan thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp. Ví dụ
: Sở tư pháp Tp.HCM hướng dẫn UBND các quận huyện trên địa bàn Tp.HCM về việc “thực
hiện công chứng – chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế”.
7.
LHC không điều chỉnh các quan hệ của các
cơ quan chuyên môn cùng cấp :
SAI
à
Vì đây là quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa các cơ quan HC có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp. Ví dụ : Qui định học phí SV : Bộ GDÑT muốn qui định
cụ thể mức học phí SV phải có sự đồng yù của Bộ Tài Chính.
8.
LHC VN không điều chỉnh quan hệ giữa cơ
quan HC và người nước ngoài mà tất cả đều do luật quốc tế điều chỉnh :
SAI
à
Người NN khi sinh sống và làm việc trên lãnh thổ VN phải chấp hành Luật pháp
VN, trong đó có LHC. LHC VN điều chỉnh các quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát
sinh giữa cơ quan HC và các cá nhân trong đó có cá nhân là người NN.
9.
Chỉ có cơ quan HC-NN và CBCC trong cơ
quan HC-NN thực hiện hoạt động quản lý HC-NN:
SAI
à
Ngoài ra còn các cơ quan NN khác (không phải cơ quan HC) tham gia trong quản lý
HC nội bộ (Nhóm 2) và còn có một số tổ chức, cá nhân được trao quyền (Nhóm 3).
10.
Bầu cử HÑND các cấp là quan hệ XH thuộc
đối tượng điều chỉnh của LHC VN:
SAI
à
Bầu cử HÑND các cấp là đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến Pháp (Điều 7, Điều
118
à
Ñ122) và luật tổ chức HÑND & UBND.
BÀI 2
– QUI PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
A. Câu hỏi lý thuyết
1.
Anh chị hãy cho ví dụ để chứng minh các trường hợp thể hiện mối quan hệ giữa
chấp hành QPPL-HC và áp dụng QPPL-HC?
B. Câu hỏi nhận định
1.
Mọi văn bản QPPL đều là nguồn của LHC:
SAI
à
Chỉ văn bản QPPL có chứa các QPPL-HC mới là nguồn của LHC.
2.
Mọi cơ quan HC-NN ở địa phương đều có
quyền ban hành văn bản QPPL-HC:
SAI
à
Các sở, phòng chuyên môn không có thẩm quyền ban hành VB-QPPL-HC. Chỉ có
thể trình UBND Tỉnh,huyện ban hành – Ñ4
khoản 1- Nẹ171 và 172/2004.
3.
Tranh
chấp phát sinh trong quan hệ Pháp luật HC chỉ được giải quyết bằng thủ tục HC:
SAI
à
Để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ PL-HC thì ngoài con đường thủ
tục HC còn có thủ tục tố tụng HC.
4.
Quan hệ PL-HC không thể phát sinh giữa
hai công dân:
ĐÚNG
à
Vì một bên của quan hệ PL-HC bắt buộc phải là chủ thể quản lý mang quyền lực NN.
5.
Giữa chiến syõ CSGT đang thi hành công vụ
và người dân tham gia giao thông luôn tồn tại quan hệ PL-HC:
SAI
à
Vì còn thiếu sự kiện pháp lý HC. Muốn tồn tại quan hệ PL-HC thì phải có sự kiện
pháp lý HC.
6.
Chỉ có sự kiện pháp lý HC đã đủ làm phát
sinh quan hệ PL-HC:
SAI
à
Vẫn còn thiếu qui phạm PL-HC và chủ thể tham gia quan hệ PL-HC.
7.
Toà chức CT-XH các cấp có quyền kết hợp
với cơ quan NN ban hành văn bản liên tịch:
SAI
à
Chỉ có các tổ chức CT-XH cấp TW mới có quyền kết hợp với cơ quan NN để ban hành
VB l.tịch.
8.
Chủ thể LHC là chủ thể của quan hệ PL-HC:
SAI
à
Chủ thể LHC chỉ trở thành chủ thể của quan hệ PL-HC khi tham gia vào một quan
hệ PL cụ thể.
9.
Quyết định bổ nhiệm ông A làm Giám đốc Sở
tư pháp Tỉnh B của Chủ tịch UBND Tỉnh B là nguồn của Luật HC-VN:
SAI
à
Vì quyết định bổ nhiệm chỉ là văn bản cá biệt hay còn gọi là văn bản áp dụng.
10.
QPPL-HC không phải chỉ do cơ quan HC-NN
ban hành:
ĐÚNG
à
Vì còn có thể do Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Viện trưởng
VKS
ND
tối cao, Chánh án TAND tối cao ban hành.
Bài kiểm tra học trình số 1:
1.
Bộ
LÑTBXH và TW ÑoaønTNCS HCM phối hợp ban hành Nghị Quyết liên tịch về tạo việc
làm cho thanh niên là đối tượng điều chỉnh của luật HCVN:
ĐÚNG :
Đây là quan hệ giữa cơ quan HC-NN và tổ chức CT-XH thuộc TRUNG ƯƠNG (Nhóm 1).
2.
Các
quan hệ phát sinh trong trường hợp A và B khi giao kết hợp đồng đến UBND công
chứng thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính ?
SAI :
Chỉ có giao dịch được thực hiện tại phòng công chứng mới thuộc đối tượng điều
chỉnh của LHC vì một trong hai bên của quan hệ bắt buộc phải là chủ thể quản lý
NN.
3.
Nông
dân xin gia nhập hội Nông Dân thuộc đối tượng điều chỉnh của L.HCVN?
SAI :
Hội nông dân là tổ chức CT-XH và hoạt động theo điều lệ cũng như qui chế của
hội.
4.
QPPL
hành chính luôn có đầy đủ 3 bộ phận veà` hình thức thể hiện ?
SAI :
Có thể khuyết bộ phận giả định hoặc bộ phận chế tài. VD :Nẹ 150 /CP về xử phạt
HC về trật tự XH như xử phạt 200.000 đối với CN –TC gày mất TT trong khu dân cô
từ 23h đến 5 giờ sáng hôm sau.
5.
Chấp
hành QPPL là hình thức thực hiện Quan Hệ PLHC của mọi CN – TC:
ĐÚNG
: là hình thức thực hiện quan hệ PLHC của mọi CN – TC
6.
Áp
dụng QPPL HC là hình thức thực hiện QPPL HC của mọi CN-TC:
SAI :
Vì
áp dụng là hình thức thực hiện của cá nhân,tổ chức có thẩm quyền.
7.
Mọi
cơ quan nhà nước có thẩm quyền đều có quyền ban hành QPPL HC:
SAI :
Cơ quan NN ở TW nhưng nếu là văn phòng QH thì không có thẩm quyền ban hành văn
bản QPPL-HC.
8.
VB
. QPPL HC do Chính phủ – Thủ tướng chính phủ ban hành luôn có hiệu lực sau 15
ngày kể từ ngày đăng công báo
SAI :
Đối với văn bản của Chính phủ, Thủ tướng CP thì thời điểm có hiệu lực có thể
sớm hơn 15 ngày. Ví dụ : công điện chỉ đạo phòng chống lụt bão của Thủ tướng CP
gửi các tỉnh thành phía
Nam
…
9.
Áp
dụng QPPL HC phải luôn theo trật tự 3
bước?
SAI :
Thủ tục đơn giản thì không cần bước
1 (lập biên bản) .VD : Xử lý VPHC phạt từ 5.000 đến 100.000.
10.
Áp dụng QPPL HC chỉ để xử lý vi
phạm HC phát sinh :
SAI :
Vì còn áp dụng QPPL-HC để tổ chức điều
hành ( áp dụng tích cực ).
BÀI 3
– NGUYÊN TẮC – HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HC-NN
A. Câu hỏi lý thuyết
1. Tại sao nói các nguyên tắc quản
lý HC-NN mang tính chính trị-pháp lý
? (
à
đặc điểm của nguyên tắc)
+ Nguyên
tắc QLHC.NN mang tính chính trị sâu sắc vì nó được ghi nhận trong các Nghị
quyết của Đảng
+ Nguyên tắc QLHC.NN mang tính pháp lý và bắt
buộc thi hành vì nó được thể chế hóa bằng các QÑ pháp luật ( HP 1992 )
+ Nguyên
tắc QLHC.NN mang tính ( phản ánh XH ) tồn tại giống nhau
+ Nguyên tắc QLHC.NN mang tính chủ quan ( Chủ
thể phản ánh là con người do đó tùy yù chí chủ quan để nhận thức đánh giá vấn
đề đó thông qua bản chất của chế độ nhà nước đó )
+ Nguyên
tắc QLHC.NN mang tính ổn định tương đối ( không phải tuyệt đối do XH luôn vận
động , thay đổi ).
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ thề
hiện như thế nào nơi cơ quan đơn vì đang công tác hoặc địa phương nơi anh chị
đang cô trú
? (
à
các thể hiện của
nguyên tắc)
+ Sự phụ
thuộc của cơ qun hành chính và cơ quan quyền lực cùng cấp
+ Tập
trung : CP – QH
UBND – HÑND các cấp
* Về Tổ
chức :
– Cơ
quan quyền lực có quyền thành lập và bãi miễn cơ quan HC cùng cấp
QH lập CP bầu Thủ tướng CP theo sự giới thiệu của
Chủ tịch nước
– Chính
phủ phụ thuộc QH về tổ chức
* Về Hoạt
động :
+ Cơ quan
HC phải chấp hành các QÑ của cơ quan quyền lực cùng cấp , báo cáo và chịu TN
trước cơ quan quyền lực cùng cấp
– Là cơ quan HC được cơ quan quyền lực trao
quyền QLHC trên các lĩnh vực có quyền
chủ động sáng tạo hoàn toàn trong QLHCNN
– Là sự
phụ thuộc cơ quan nhà nước cấp dưới và cơ quan nhà nước cấp trên
– Là sự
phụ thuộc của địa phương và TW
+ Cơ quan
NN cấp trên có quyền chỉ đạo , điều hành cơ quan NN cấp dưới , kiểm tra , giam
sát cơ quan nhà nước cấp dưới
+ Cơ quan
NN cấp dưới có quyền chủ động , sáng tạo trong phạm vi nhiệm vụ . quyền hạn
cuaû mình , có quyền yêu cầu ,kiến nghị đối với CQ NN cấp trên
* Sự phân
cấp quản lý
– là
việc chuyển giao quyền lực từ cấp trên xuống cấp dưới , từ TW xuống ẹP
– là việc
phân chia nhiệm vụ , quyền hạn một cách
cụ thể , rõ ràng giữa các cấp các cơ quan trong bộ máy NN
+ Tập Trung : TW , Cơ quan NN cấp trên
thực hiện quyền QL vĩ mô , tập trung vào những vụ việc mang tính chiến lược
+ Dân chủ : Khi có sự phân cấp , cơ
quan cấp trên và địa phương sẽ chủ động
sáng tạo trong phạm vi nhiệm vụ , quyền hạn của mình , phát huy năng lực
* Sự
hướng về cơ sở :
+ Tập trung: các cơ quan chủ quản không ngừng
tăng cường kiểm tra , giám sát hoạt động của các đơn vị cơ sở
+ Dân chủ : Các đơn vị cơ sở được chủ động
sáng tạo trong việc thực hiện chức năng của mình , có quyền đưa ra những yêu
cầu , đề nghị để cơ quan chủ quản xem xét
* Sự phụ
thuộc của Cơ quan Hành Chính địa phương
theo nguyên tắc Song trùng tröc thuộc:
+ Tập trung :
– Sự
phụ thuộc chiều dọc là yếu tố thể hiện tính tập trung quyền lực của cơ quan NN
cấp dưới theo hệ thống dọc
– Sự
phụ thuộc chiều ngang của cơ quan HC địa phương tạo thành Bộ máy cơ quan địa
phương cấp dưới so với cấp trên
YÙ NGHĨA
:
Thực hiện
tốt nguyên tắc này là điều kiện kết hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan NN , tránh
tình trạng quan liêu , độc tài cũng như hạn chế được sự cục bộ ẹP.
3. Tại sao phải kết hợp quản lý
theo ngành với quản lý theo lãnh thổ ? Phương thức kết hợp ?
+
là nhằm khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc phát
triển ngành.
+
nhắm tránh tình trạng phát triển cục bộ theo địa phương
+
sự kết hợp này là điều kiện thúc đẩy phát triển KT – XH của địa phương.
(*)
Phương thức kết hợp :
+
kết hợp trong việc xây dựng các dự án phát triển ngành tại địa phương;
+
kết hợp trong việc đào tạo và sử dụng cán bộ phục vụ ngành tại địa phương;
+
kết hợp trong việc giám sát, thực hiện các qui định của ngành trong phạm vi địa
phương cũng như các qui định của địa phương trong phạm vi phát triển của ngành.
4. Tại sao phải kết hợp quản lý
ngành và quản lý theo chức năng ? Phương thức kết hợp ?
+
sự phát triển của ngành là điều kiện thúc đẩy sự phát triển các chức năng, đồng
thời sự phát triển các chức năng là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của
ngành.
+
sự phát triển của mỗi ngành, mỗi chức năng là điều kiện đảm bảo sự phát triển
chung của cả hệ thống kinh tế – xã hội.
(*)
Phương thức kết hợp :
+
mỗi Bộ có quyền ban hành văn bản QPPL có giá trị bắt buộc thi hành đối với bộ
khác có liên quan;
+
những Bộ có liên quan có quyền kết hợp ban hành các văn bản QPPL liên tịch có
giá trị bắt buộc thi hành trên phạm vi cả nước, đáp ứng nhu cầu phát triển
ngành hoặc phát triển chức năng.
B. Câu hỏi nhận định (Bài kiểm tra
học trình số 2)
1.
Đảng chỉ lãnh đạo công tác quản lý HC
bằng đường lối chính sách:
SAI
à
Còn bằng công tác cán bộ và công tác kiểm tra Đảng.
2.
Phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên
tắc Đảng lãnh đạo:
SAI
à
Phân cấp quản lý là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ.
3.
Các cơ quan HC-NN đều được tổ chức theo
nguyên tắc “song trùng trực thuộc”:
SAI
à
Chỉ có các cơ quan HC-NN ở địa phương mới được tổ chức theo nguyên tắc này.
4.
Chỉ cần một hệ thống PL tương đối hoàn
thiện đã đủ để đảm bảo pháp chế trong quản lý HC-NN:
SAI
à
Ngoài ra còn cần sự thuaân thủ chính xác và triệt để…
5.
Mọi chủ thể quản lý HC-NN đều có quyền sử
dụng hình thức ban hành văn bản QPPL-HC:
SAI
à
Không phải mọi chủ thể quản lý HC-NN đều có quyền ban hành. Ví dụ :
6.
Mọi chủ thể quản lý HC-NN đều có quyền sử
dụng phương pháp cưỡng chế trong quản lý HC-NN:
SAI
à
Chỉ những chủ thể có thẩm quyền theo qui định của PL mới…
7.
Quốc hội ban hành luật là hoạt động quản
lý HC-NN dưới hình thức ban hành VB-QPPL:
SAI
à
Đó không phải là quản lý HC-NN mà là công tác lập pháp.
8.
Quản lý HC-NN chỉ sử dụng phương pháp HC:
SAI
à
Ngoài ra còn phương pháp thuyết phục, cưỡng chế và kinh tế.
9.
Phương pháp HC và phương pháp kinh tế là
2 phương pháp hoàn toàn đối lập nhau:
SAI
à
Về mặt nội dung thì phương pháp HC là phương tiện của phương pháp kinh tế.
10.
Vì nhằm xây dựng NN của dân, do dân và vì
dân nên nhà nước ta không sử dụng phương pháp cưỡng chế trong quản lý HC-NN:
SAI
à
Bất kỳ nhà nước nào cũng cần phải dùng đến phương pháp côôõng chế thông qua các
biện pháp bạo lực về vật chất hoặc tự do thân thể để buộc đối tượng quản lý
phải chấp hành QPPL-HC.
BÀI 4
– CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
A. Câu hỏi lý thuyết
B. Câu hỏi nhận định
1.
Chỉ có cơ quan HC-NN mới có đơn vị cơ sở
trực thuộc:
SAI
à
Các cơ quan NN khác cũng có các đơn vì cơ sở trực thuộc nhưng không tạo thành
hệ thống.
2.
Các cơ quan HC-NN đều hoạt động theo
nguyên tắc “tập thể kết hợp thủ trưởng”:
SAI
à
Cơ quan Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Sở, Phòng, hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
3.
Chính phủ là cơ quan chấp hành và hành
chính cao nhất của Quốc Hội:
SAI
à
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội nhưng là cơ quan hành chính cao
nhất của nhà nước CHXHCN Việt
Nam
.
Theo
Ñ109- HP1992 và Ñ1-Luật TCCP 2001 : CP là cq chấp hành của QH, cq HCNN
cao nhất của nước CHXHCNVN (kg phải của QH).
4.
Cơ cấu tổ chức của chính phủ gồm : Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ:
SAI
à
Chỉ gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ. Cơ quan thuộc chính phủ không nằm trong cơ cấu tổ
chức CP. Theo Ñ2-Luật TCCP .Cơ quan
thuộc CP do CP thành lập riêng.
5.
UBTVQH có quyền phê chuẩn đề nghị của Thủ
tướng CP về việc miễn nhiệm, cách chức các Phó thủ tướng giữa 2 kỳ họp QH:
SAI
à
Chỉ QH mới có thẩm quyền này. (theo
Ñ3-Luật TCCP.)
6.
Ngoài chịu trách nhiệm trước QH, Chính
phủ còn chịu trách nhiệm trước UBTVQH và Chủ tịch nước:
SAI
à
CP chỉ chịu trách nhiệm duy nhất trước QH mà thôi. Đối với UBTVQH và Chủ tịch
nước, QH chỉ có nhiệm vụ báo cáo. (theo
Ñ1 Luật TCCP)
7.
CP có quyền điều chỉnh địa giới HC các
cấp:
SAI
à
CP chỉ có quyền điều chỉnh địa giới HC dưới cấp tỉnh. (theo Ñ16 k1 Luật TCCP)
8.
UBTVQH có quyền đình chỉ và bãi bỏ các văn bản của CP trái với HP, Luật:
SAI
à
Chỉ có quyền đình chỉ, sau đó yêu cầu QH bãi bỏ.
9.
Thủ tướng CP có quyền đình chỉ và bãi bỏ
văn bản của HÑND cấp Tỉnh nếu trái HP, Luật:
SAI
à
Thủ tướng CP chỉ có quyền đình chỉ, sau đó yêu cầu UBTVQH bãi bỏ.
Bài kiểm tra học trình số 3:
1- Cục, tổng cục được thành lập ở
tất cả các bộ.
SAI
à
Theo khoản 2 – Điều 15 – Nẹ86 thì không nhất thiết bộ nào cũng có.
2- Các tổ chức sự nghiệp thuộc bộ
có chức năng quản lý nhà nước.
SAI
à
Theo khoản 2 – Điều 21 Nẹ86 thì các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không có chức
năng quản lý NN.
3- Hình thức VB-QPPL của thủ trưởng
cơ quan thuộc chính phủ là : quyết định, chỉ thị, thông tư.
SAI
à
Thủ trưởng các cơ quan thuộc CP không có thẩm quyền ban hành VB-QPPL (Ñ3 k1 Nẹ30/2003). Chỉ Bộ trưởng,Thủ trưởng
Cq ngang Bộ mới được phép ban hành (Ñ4 k3-Nẹ86/2002).
4- UBND chỉ hoạt động thông qua tập
thể UBND.
SAI
à
UBND hoạt động theo nguyên tắc “tập thể” kết hợp “thủ trưởng”. Ngoài chủ tịch
còn có các phó chủ tịch và các ủy viên.
5- Tất cả cơ quan chuyên môn thuộc
UBND cấp tỉnh do HÑND cấp tỉnh ra quyết định thành lập.
SAI
à
Vì ngoài cơ quan chuyên môn đặc thù, các cơ quan chuyên môn thống nhất do Thủ
tướng CP quyết định thành lập, sáp nhãp, giải thể. Trong tr hợp cần thiết do Bộ trình TTCP thành lập (Ñ10- Nẹ171/2004).
6- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện do HÑND cấp tỉnh ra quyết định thành lập.
ĐÚNG
à
UBND cấp tỉnh trình dự án để HÑND cấp tỉnh ra quyết định thành lập (Ñ9- Nẹ172/2004).
7- Cơ quan chuyên môn thuộc UBND
các cấp là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nước.
SAI
à
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp chỉ là cơ quan tham mưu, giúp việc cho
UBND cùng cấp trong công tác quản lý NN về chuyên môn (Ñ3-Nẹ171 ,Nẹ172).
8- Các cơ quan chuyên môn được tổ
chức thống nhất ở tất cả các địa phương.
SAI
à
Có 2 loại cơ quan chuyên môn, gồm cơ quan chuyên môn thống nhất và cơ quan
chuyên môn đặc thù. Riêng các cơ quan chuyên môn đặc thù thì không phải địa
phương nào cũng có. Các cơ quan chuyên môn được tổ chức không giống nhau ở các
địa phương (Ñ9-Nẹ171/2004).
9- Chủ tịch UBND có thể không là
đại biểu HÑND cùng cấp.
ĐÚNG
à
Đúng trong trường hợp khuyết chủ tịch UBND. Khi đó chủ tịch HÑND cùng cấp sẽ
giới thiệu thành viên mới (không nhất thiết phải là đại biểu HÑND cùng cấp) ứng
cử vào chức vụ chủ tịch UBND (Ñ119- Luật
TC HÑND/2003).
10- Thủ trưởng cơ quan chuyên môn
thuộc UBND do HÑND bầu.
SAI
à
Thủ tưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (vd: thủ trưởng các sở, giám
đốc sở) còn do Thủ tướng quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể. Trong một số
trường hợp có thể do Bộ nội vụ trình duyệt.
11- Ở trung ương có bộ nào thì ở
địa phương có cơ quan chuyên môn tương ứng.
SAI
à
Không nhất thiết cấp trên có cơ quan chuyên môn nào thì cấp dưới phải có cơ
quan đó. Vd: Có Bộ ngoại giao nhưng không phải tỉnh nào cũng có Sở ngoại vụ (cơ
quan chuyên môn đặc thù-
Ñ9-Nẹ171 và Ñ8-Nẹ172).
12- Tổng cục trưởng thuộc bộ do bộ
trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
ĐÚNG
à
Tổng cục trưởng thuộc bộ do chính bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. (Mới sửa đổi)
BÀI 5
– CÁN BỘ CÔNG CHỨC
A. Câu hỏi lý thuyết
1.
Phân biệt viên chức và công chức ?
à
(4)
*
Viên chức là 1 loại công chức.
*
Viên chức khác công chức bởi 4 đặc điểm : nơi
làm việc, lương, chế độ tập sự và hình thức tuyển dụng.
Công
chức :
Vieân chöùc
:
–
chủ yếu trong cơ quan NN –
trong ñôn vò söï nghieäp
–
chỉ hưởng lương từ ngân sách NN –
ngoaøi höôûng löông töø ngaân saùch coøn ñöôïc höôûng
Lương từ các nguồn thu sự nghiệp
–
theo chế độ tập sự và dự bị –
theo cheá ñoä thöû vieäc
–
được bổ nhiệm ngạch sau khi thi tuyển hoặc –
theo hình thöùc hôïp ñoàng laøm vieäc
xét tuyển.
2.
Phân biệt trách nhiệm kyû luật và trách nhiệm hành chính ?
à
(5)
TN hành chính : TN
kyû luaät :
–
xử lý vi phạm HC, ổn định trật tự quản ly trên –
oån ñònh traät töï noäi boä cuûa cô quan, toå chöùc
các lĩnh vực
–
giữa người xử lý và người bò xử lý không có –
coù moái quan heä tröïc thuoäc veà maët toå chöùc
quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức
–
đối tượng áp dụng: cá nhân, tổ
chức vi phạm – caù nhaân laø
CBCC khi thöïc hieän haønh vi vi phaïm
hành chính KL hoaëc vi phaïm PL khaùc maø theo qui ñònh
phaûi
chịu trách nhiệm kyû luật
– phạt chính – khieån traùch
–
các hình thức xử lyù : –
cảnh cáo
– phạt bổ
sung –
haï baäc löông
–
hạ ngạch
– các b.pháp
khắc phục – caùch chöùc
–
buộc thôi việc
–
thủ tục : không thành lập hội đồng – phaûi thaønh
laäp HÑ kyû luaät
3.
Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm ?
à
(4)
Vi
phạm HC : Toäi
phaïm :
–
mức độ nguy hiểm : – ít hôn toäi phaïm – möùc ñoä nguy hieåm cao hôn
–
cơ sở PL : – caùc nghò ñònh veà xöû – ñöôïc qui ñònh trong BLHS
phạt VPHC
–
thủ tục truy cứu : – thuû tuïc haønh chính – thuû tuïc toá tuïng HS
–
chủ thể xử lý : –
chủ yếu là cơ quan HC – toøa aùn
và CBCC trong cơ quan
B. Bài tập tình huống
Căn
cứ vào qui định PL hiện hành, người có thẩm quyền phải xử lý như thế nào thì
đúng PL trong các trường hợp sau:
A
là công chức của UBND huyện X.
i)
A vi phạm KL trong thời gian được biệt phái đến công tác tại UBND huyện Y ?
à
(K2-Ñ19-Nẹ35)
* Căn
cứ vào khoản 2 Điều 19 Nẹ 35 : Trường hợp đặc biệt “
Trường hợp CBCC VP kyû luật trong thời gian biệt phái thì việc xem xét ,
xử lý kyû luật do HÑKL của CQ – TC , đơn vị được biệt phái tiến hành . Sau đó
gởi toàn bộ hồ sơ và QÑ .KL về CQ-TC , đơn vị quản lý CBCC đó để lưu vào hồ sơ
CBCC
*
Căn cứ theo QÑ thì UBND Huyện Y tiến hành lập hồ sơ xử lý vi phạm kyû
luật đối với CBCC . A và gởi toàn bộ hồ sơ
+ Quyết định kyû luật về cho UBND Huyện X lưu hồ sơ
ii)
A được điều động đến UBND huyện Y. Sau khi điều động, UBND huyện X mới phát
hiện trong thời gian công tác tại UBND huyện X, A đã thực hiện hành vi vi phạm
KL nhưng chưa bị xử lý ?
à
(K4-Ñ19-Nẹ35)
* Căn cứ vào Khoản 4 Điều 19 Nẹ 35 : Trường
hợp đặc biệt “ Trường hợp CBCC sau khi thuyên chuyển công tác vé CQ – TC , đơn vị khác mới
phát hiện VP kyû luật thì CQ –TC , đơn vị cũ vẫn tiến hành xem xét kyû luật
theo QÑ của Nẹ này . Sau đó gởi toàn bộ hồ sơ và QÑ kyû luật về CQ – TC , đơn
vị đang quản lý CBCC đó để lưu vào hồ sơ CBCC và theo doûi QL “
* Căn cứ theo QÑ
thì UBND Huyện X tiến hành lập hồ sơ xử lý kyû luật đối với CBCC . A . Sau đó
chuyển toàn bộ hồ sơ và QÑ xử lý kyû luật về cho UBND Huyện Y lưu hồ sơ và theo
dõi.
iii)
Sau khi A có quyết định bổ nhiệm ngạch từ ngạch chuyên viên lên ngạch chuyên
viên chính, cơ quan mới phát hiện A đã sử dụng văn bằng chứng chỉ giả để thi
nâng ngạch ?
à
(Ñ22-Nẹ35 +
5.3.2 Phần II-TT03)
* Căn cứ vào Điều 22 Nẹ 35 : Hình thức hạ bậc lương : “ áp dụng đối với
CBCC vi phạm làm giả hồ sơ , lý lịch và sử dụng văn bằng , chứng chỉ không hợp
pháp để được nâng bậc lương hoặc nâng ngạch “
* Căn cứ vào Điểm 5 . 3 .2 Chương II Thông Tư 03 : Hướng
dẫn thực hiện Xử Lý Kyû Luật CBCC
+
Xác
định hình thức kyû luật : Hạ Bậc Lương
+
Trường
hợp đã bổ nhiệm ngạch rồi thì hủy bỏ kết
quả thi và cấp có thẩm quyền bổ nhiệm ngạch ra Quyết định hủy bỏ QÑ bổ nhiệm
ngạch và xếp trở lại ngạch , bậc lương cũ đồng thời truy thu phần chênh lệch
tiền lương đã nhận không hợp pháp theo QÑ . Sao đó mới tiến hành xem xét áp
dụng hình thức kyû luật hạ bậc lương
iv)
A sử dụng ma túy và bị phát hiện. 2 ngày sau khi HÑKL họp thì cơ quan nhận được
văn bản của cơ quan y tế kết luận A đã nghiện ma túy ?
à
(5.9 Phần II-TT03 + Ñ25-Nẹ35)
*
Căn cứ Điểm 2.d Điều 25 Nẹ 35 : Hình
thức buộc thôi việc . “ Đối với CBCC nghiện ma túy “
*
Căn cứ Điểm 5.9 Chương II Thông Tư 03 : Hướng dẫn thực hiện Xử Lý Kyû Luật CBCC “ CBCC sử dụng ma túy có
xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền bằng văn bản là nghiện ma túy thì bị xử
lý kyû luật ở hình thức buộc thôi việc “
+
Không xác định
rỏ hình thức kyû luật ñ/v người nghiện ma túy
+
HÑKL họp , QÑ
bất cứ hình thức nào nhưng sau khi có kết luận của cơ quan y tế thì hủy bỏ QÑ
xử lý kyû luật . Sau đó tổ chức họp xử lý kyû luật lại và áp dụng hình thức
buộc thôi việc đối với người nghiện ma túy .
v)
A thực hiện hành vi phạm tội bị TAND tuyên phạt tù nhưng cho hưởng án treo ?
à
(6.1 Phần II-TT03)
* Căn cứ vào Điểm 6.1 Chương II
Thông Tư 03
: Hướng dẫn thực hiện Xử Lý Kyû Luật CBCC “ CBCC vi phạm pháp luật bì phạt tù cho hưởng án treo sau khi
bị xử lý kyû luật “
+ Nếu đã bị buộc thôi việc
thì chuyển sang cách chức , bố trí công tác cho phù hợp , không yêu cầu thuyên
chuyển công tác khác và không giải quyết cho thôi việc.
C. Câu hỏi nhận định
1.
Tuyển dụng công chức chỉ bằng hình thức
thi tuyển:
SAI
à
Còn thông qua hình thức xét tuyển. Xét tuyển đối với những người tự nguyện về
công tác tại vùng sâu vùng xa từ 5 năm trở lên hoặc trong trường hợp nhằm bổ
sung lực lượng CBCC ở các vùng sâu vùng xa, các vùng dân tộc ít người (Ñ6-Nẹ117/2003).
2.
CBCC chỉ có nghĩa vụ thực hiện các qui
định của pháp lệnh CBCC:
SAI
à
Ngoài ra còn phải thực hiện các qui định của Luật khác như Luật phòng chóng
tham nhũng, Luật LÍ, DS, HS…
3.
Trong đơn vị sự nghiệp chỉ có viên chức
mà thôi:
SAI
à
Còn có công chức làm việc tại các phòng ban (những người hoạt động về nghiệp vụ
quản lý).
4.
Viên chức chỉ hưởng lương từ ngân sách
nhà nước:
SAI
à
Còn hưởng lương từ các nguồn thu sự nghiệp.
5.
Trạm y tế xã, phường, thị trấn là cơ quan
y tế có thẩm quyền xác nhận tình trạng sức khỏe của người dự tuyển công chức:
SAI
à
Chỉ có các cơ quan y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên mới có quyền xác
nhận tình trạng sức khỏe của người dự tuyển công chức.
6.
Chỉ xử lý kyû luật CBCC khi có hành vi vi
phạm kyû luật:
SAI
à
Chỉ cần CBCC thực hiện 1 tội phạm cũng sẽ bị xử lý kyû luật.
7.
Chỉ xử lý kyû luật CBCC khi CBCC vi phạm
các qui định của Pháp lệnh CBCC:
SAI
à
CBCC vẫn bị xử lý kyû luật nếu vi phạm các Luật hoặc Bộ Luật khác như HS, LÍ,
các qui định về phòng chống tham những, phòng chống mại dâm, ma túy, trật tự an
toàn giao thông v.v…
8.
Viên chức là đối tượng được điều chỉnh
bới Nghị định 118:
ĐÚNG
à
Tại Điều 1 – Nghị định 118 qui định phạm vi điều chỉnh là CBCC trong đó có viên
chức.
9.
Hội đồng kyû luật CBCC luôn là 5 người :
SAI
à
HÑKL còn có thể là 3 người trong trường hợp người vi phạm là người đứng đầu
hoặc cấp phó của người đứng đầu (Ñ9
k2-Nẹ108/2006).
10.
Chủ tịch HÍ kyû luật CBCC luôn là người
đứng đầu cơ quan, tổ chức:
SAI
à
Còn có thể là cấp phó của người đứng đầu
11.
Thời hiệu xử lý kyû luật CBCC luôn là 3
tháng kể từ ngày xác định CBCC có vi phạm:
SAI
à
Còn là 6 tháng đối với các vụ việc phức tạp cần thu thập, xác minh chứng cứ (Ñ9-Nẹ35/2005).
12.
Mọi trường hợp nếu triệu tập CBCC vi phạm
trước 7 ngày mà không đến thì HÑKL họp vắng mặt:
SAI
à
Nếu vắng nhưng có lý do và được chấp nhận thì buổi họp sẽ được phép hoãn (Ñ15 k4-Nẹ35/2005).
13.
CBCC bị xử lý kyû luật đều có quyền khởi
kiện ra tòa hành chính nếu không đồng yù với quyết định kyû luật:
SAI
à
Từ vụ trưởng và tương đương trở xuống và hình thức KL là buộc thôi việc mới
được khởi kiện ra tòa hành chính (Ñ6
k2-Nẹ35/2005).
14.
Khi công chức thực hiện nhiều hành vi vi
phạm thì sẽ bị xử lý nhiều hình thức KL khác nhau:
SAI
à
Chỉ tổng hợp thành 1 mức KL chung và lấy mức cao hơn 1 bậc so với mức KL nặng
nhất (Điều 05 k4 / Nẹ 35).
15.
Mọi trường hợp xử lý KL CBCC đều phải
thành lập HÍ kyû luật:
SAI
à
CBCC bị tuyên phạt tù và không được hưởng án treo thì không cần lập HÍ kyû luật
(Ñ5 k2-Nẹ35).
16.
CBCC sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp đều phải bị kyû luật bằng hình
thức buộc thôi việc:
SAI
à
CBCC sử dụng văn bằng giả để thi nâng ngạch thì chỉ bị hạ bậc lương (Ñ25 k2c-Nẹ35).
17.
Có thể tạm đình chỉ công tác CBCC vi phạm
trong bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình xử lý kyû luật CBCC:
SAI
à
Chỉ được tạm đình chỉ trong khoûang thời gian từ lúc xác định có vi phạm đến
lúc họp HÑKL nằm trong thời hiệu xử lý kyû luật CBCC (Ñ10-Nẹ35).
18.
Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm
pháp lý độc lập của CBCC:
SAI
à
Trách nhiệm vật chất không phải là trách nhiệm pháp lý độc lập mà phải được áp
dụng kèm theo trách nhiệm pháp lý khác như trách nhiệm kyû luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự,
hình sự.
19.
Trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh khi
công chức gây thiết hại cho cơ quan tổ chức mình đang công tác:
SAI
à
Còn phát sinh khi CBCC gây thiệt hại cho các cá nhân tổ chức bên ngoài trong
khi thi hành công vụ (Ñ5-Nẹ118/2006)ï.
20.
Bồi thường bồi hoàn là 2 hình thức thực
hiện trách nhiệm vật chất giống nhau của CBCC:
SAI
à
Bồi thường là đền bù thiệt hại do CBCC gây ra cho chính cơ quan tổ chức mà mình
đang công tác (Ñ3-Nẹ118).
Bồi hoàn là khi CBCC gây thiệt hại cho cá nhân tổ chức bên ngoài trong quá
trình thi hành công vụ, thiệt hại sẽ được cơ quan chủ quản trực tiếp đứng ra
giải quyết bồi thường cho bên bị thiệt hại rồi sau đó CBCC mới tiến hành bồi
hoàn lại cho cơ quan tổ chức của mình (Ñ5-Nẹ118).
BÀI 6
– CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH
A. Câu hỏi lý thuyết
B. Câu hỏi nhận định
1.
Mọi trường hợp nộp phạt tại chỗ là xử
phạt theo thủ tục đơn giản:
SAI
à
Nộp phạt tại chỗ có thể áp dụng đối với thủ tục thông thường ở những vùng xa
xôi hẻo lánh, trên sông, trên biển.
2.
Không cưỡng chế HC đối với người dưới 14
tuổi:
SAI
à
Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu thực hiện 1 hành vi tội phạm thì có
thể bị xử lý áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt khác như : GD
tại xã, phường thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào các cơ sở giáo dục hoặc đưa vào các
cơ sở chữa bệnh.
3.
Phải ra quyết định xử phạt trong thời hạn
10 ngày kể từ ngày lập biên bản trong mọi trường hợp:
SAI
à
Đối với vụ việc phức tạp thì là 30 ngày và là 60 ngày đối với vụ việc đặc biệt
phức tạp.
4.
Phải cưỡng chế thi hành quyết định xử
phạt ngay khi trao quyết định xử phạt:
SAI
à
Phải sau 10 ngày cho người vi phạm tự nguyện chấp hành, sau đó mới được cưỡng
chế.
5.
Một vi phạm đồng thời có thể xử lý hành
chính và xử lý hình sự :
SAI
à
1 vi phạm chỉ chịu 1 loại trách nhiệm (trừ trách nhiệm về tài sản).
6.
Quyết định HC chỉ là những quyết định qui
phạm:
SAI
à
Ngoài ra còn những quyết định chủ đạo và những quyết định cá biệt.
7.
Chỉ có cơ quan nhà nước, CBCC có thẩm
quyền mới là chủ thể của thủ tục HC:
SAI
à
Ngoài ra còn có cá nhân, tổ chức với tư cách là chủ thể tham gia.
Bài kiểm tra học trình số 4:
1-
Chỉ cưỡng chế HC khi có vi phạm HC
SAI
à
Cưỡng chế HC có thể được thực hiện khi chưa có vi phạm xảy ra. Đó là biện pháp
phòng ngừa.
2-
Cá nhân từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chịu
trách nhiệm với mọi vi phạm HC
SAI
à
Chỉ chịu trách nhiệm đối với vi phạm lỗi có yù.
3-
Đa số vi phạm HC có cấu thành hình thức
ĐÚNG
à
Vì vi phạm HC không nhất thiết phải có hậu quả vật chất.
4-
Thẩm quyền phạt tiền được xác định dựa
vào mức trung bình của khung tiền phạt
SAI
à
Dựa vào mức cao nhất của khung tiền phạt.
5-
Mức phạt tiền với mỗi hành vi vi phạm
luôn là mức trung bình của khung tiền phạt
SAI
à
Vì còn có các tình tiết giảm nhẹ (áp dụng từ mức thấp nhất đến mức trung bình)
hoặc tình tiết tăng nặng (áp dụng mức trung bình đến mức cao nhất).
6-
Các biện pháp khắc phục hậu quả luôn được
áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính
SAI
à
Các biện pháp khắc phục hậu quả có thể được áp dụng độc lập trong các trường
hợp : hết thời hiệu xử phạt; hết thời hạn ra quyết định xử phạt; hết thời hạn
thi hành quyết định xử phạt.
7-
Thời hiệu xử phạt luôn là 1 năm kể từ
ngày vi phạm được thực hiện
SAI
à
Đối với các vi phạm trong các lĩnh vực như XNK, xây dựng, đất đai, tài chính,
chứng khoán, buôn lậu, buôn bán hàng giả… thì thời hiệu xử phạt là 2 năm. Hoặc
là 3 tháng trong các trường hợp…
8-
Chỉ có chính phủ mới có thẩm quyền qui
định về vi phạm HC
SAI
à
Còn có Quốc hội và UBTVQH.
9-
Thủ tướng CP là người có thẩm quyền áp
dụng hình thức xử phạt trục xuất
SAI
à
Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất là Bộ trưởng Bộ công
an.
10-
Chỉ có vi phạm HC mới làm phát sinh trách
nhiệm HC
ĐÚNG
à
Không có vi phạm thì không có trách nhiệm hành chính. Vi phạm HC là cơ sở của
trách nhiệm hành chính.
Bài tập tình huống
Xử
lý như thế nào là đúng PL trong các tình huống sau :
i)
A mới 16 tuổi vi phạm HC mà không có tiền nộp phạt (80 ngàn đồng). Có thể yêu cầu
Bố của A nộp thay được không? Nếu Bố của A không có tiền nộp phạt và xin được
hoãn thì sao?
à
(Ñ7,Ñ65-Pháp
lệnh Tr119)
ii)
A thực hiện hành vi vi phạm. Sau khi lập biên bản và ra quyết định xử phạt, cơ
quan có thẩm quyền phát hiện hành vi của A có dấu hiệu tội phạm?
à
(Ñ62-Pháp lệnh)
iii)
A thực hiện hành vi khai thác gỗ trái phép bị chi cục trưởng chi cục kiểm lâm B
xử phạt. A không có tiền nộp phạt và yêu cầu được chuyển về nơi cứ trú là
Tp.HCM để chấp hành
à
(Ñ68-PL
+ Ñ27-Nẹ134)
iv)
Ông A xây dựng nhà trái phép ngày 10/10/2003. Đến ngày 10/12/2005, cơ quan có
thẩm quyền mới phát hiện và lập biên bản vi phạm?
à
(Ñ10-Pháp lệnh)
v)
A vi phạm hành chính bị người có thẩm quyền lập biên bản nhưng không chịu ký
vào biên bản vi phạm
à
(Ñ55-Pháp
lệnh)
vi)
A vi phạm hành chính bị người có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử
phạt. 5 ngày sau, khi đến trao quyết định xử phạt cho A thì phát hiện A đã
chuyển nơi ở khác và không thể xác định được địa chỉ ?
à
(K3-Ñ22-Nẹ134 tr 152)
LIKE and Share this article:
: