Nổi mề đay ở mông và cách chữa cực tốt từ chuyên gia da liễu

Bị nổi mề đay ở mông khiến nhiều bệnh nhân lo lắng vì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến bệnh nhân không ngồi, di chuyển được. Vậy nguyên nhân của căn bệnh này là gì và cách xử lý như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Nổi mề đay mẩn ngứa ở mông nguy hiểm không ?

Vùng mông là vùng nhạy cảm, gần với các cơ quan bài tiết. Chính vì thế rất dễ bị nhiễm khuẩn và mắc các bệnh lý về da, hay gặp nhất là nổi mề đay ở mông.

Khi bị nổi mày đay, cảm giác gây khó chịu nhất cho bệnh nhân là ngứa. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ hoặc phụ nữ sau sinh.

Hình ảnh bị ngứa, nổi mề đay ở mông

Tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh nhưng lại gây cảm giác vô cùng khó chịu. Căn bệnh cũng không lây nhiễm nên người bệnh an tâm khi tiếp xúc với người thân, bạn bè.

Nếu không được điều trị đúng cách cũng rất dễ gây đến các biến chứng như: nhiễm trùng, sốc phản vệ, phù mạch. Vì vậy, bạn không thể chủ quan bị căn bệnh này.

Trẻ bị nổi mề đay ở mông thì phải làm sao ?

Có nhiều nguyên nhân gây nổi mày đay ở mông mà trẻ nhỏ hay mắc như:  nhiễm nấm, ký sinh trùng, các bệnh ngoài da, ghẻ…Cần đến các cơ sở y tế để thăm khám tìm hiểu nguyên nhân.

Tuy nhiên bệnh còn mắc phải do thói quen sinh hoạt không đúng cách khiến trẻ nổi mề đay mẩn ngứa ở mông như:

  • Sử dụng giấy vệ sinh không đảm bảo chất lượng, lau giấy vệ sinh không đúng cách.
  • Mặc quần áo bó sát, không thoáng khí, không thấm hút mồ hôi, lười thay quần áo hoặc thói quen không mặc quần cho trẻ nhỏ.
  • Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
  • Ngồi lâu một chỗ, nằm nhiều, không vận động.
  • Ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ.
  • Dị ứng thời tiết: khí hậu lạnh, hanh khô cũng là nguyên nhân gây bệnh

Vậy khi trẻ bị ngứa, nổi mề đay ở mông, các bà mẹ phải lưu ý:

  • Hạn chế gãi, chà xát mạnh tại vùng da bị tổn thương, nếu trẻ ngứa thì xoa nhẹ nhàng vì gãi càng làm gia tăng lượng histamin gây ngứa dữ dội hơn.
  • Chườm lạnh tại vùng bị mề đay, tránh dùng nước nóng vì nhiệt độ cao càng làm cho kích thích dị ứng nhiều hơn.
  • Không dùng các thuốc, thực phẩm, xà phòng, sữa tắm nghi ngờ là nguyên nhân gây bệnh cho trẻ.
  • Cắt móng tay hoặc đeo bao tay cho trẻ, tránh tình trạng ngứa gãi.
  • Không uống sữa đặc, bơ, không ăn thức ăn nhiều đường, muối, hải sản.
  • Sử dụng quần áo thoáng mát, phù hợp với trẻ, quần áo có chất liệu cotton.
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ nghịch bẩn, không nô đùa nhiều để ra mồ hôi nhưng cũng không nên ngồi nhiều, nằm một chỗ.
  • Giữ ấm cơ thể cho trẻ khi thời tiết chuyển lạnh, bôi kem dưỡng ẩm khi khí hậu hanh khô.
  • Nếu tình trạng nổi mề đay vẫn kéo dài, nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn, phát hiện các nguyên nhân do vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây ra.

Trẻ em là đối tượng dễ bị nổi mày đay

Cách chữa nổi mề đay mẩn ngứa ở mông

Dùng thuốc Tây

Thuốc kháng histamin: Fexofenadin, loratadin, cetirizin…là các thuốc hay được sử dụng khi xuất hiện tình trạng dị ứng. Tuy nhiên cũng không nên dùng lâu dài, tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng cho trẻ và phụ nữ có thai.

Thuốc corticoid: Nếu tình trạng bệnh không quá nghiêm trọng, tuyệt đối không sử dụng các thuốc có hoạt chất corticoid. Chỉ dùng khi có đơn của bác sĩ.

Kháng sinh: Được sử dụng khi biết nguyên nhân do nhiễm khuẩn, nên dùng đúng liều lượng, đúng cách, không làm dụng để tránh hiện tượng kháng kháng sinh.

Bài thuốc dân gian điều trị nổi mề đay ở mông

Dân gian cũng có những bài thuốc hay dùng để điều trị bệnh mẩn ngứa, mề đay như:

Lá chè xanh

Được biết đến với các công dụng sát khuẩn, chống viêm, săn se niêm mạc. Lấy 30g lá chè tươi rửa sạch, đun sôi với 3 lít nước, pha tắm. Hãm nước lá chè uống hằng ngày cũng rất hiệu quả. Đây là cách được mọi người sử dụng nhiều nhất.

Trong Đông y, nổi mẩn ngứa còn do nguyên nhân chức năng gan kém, chè xanh có tác dụng thanh nhiệt, mát gan đúng là vị thuốc vừa an toàn vừa tiện lợi điều trị căn bệnh này.

Lá khế

Dùng 20g lá khế rửa sạch, đun sôi với 2 lít nước, tắm hằng ngày đến khi bệnh nổi mề đay ở mông khỏi hẳn.

Chữa mề đay bằng lá khế rất hiệu quả

Rau má

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Lá má rửa sạch, xay nhuyễn, lọc lấy nước uống, bã có thể đắp vào vùng mông bị mề đay, vô cùng hiệu quả.

Kinh giới

Đông y cho rằng căn nguyên gây bệnh nổi mề đay mẩn ngứa ở mông do phong thấp, kinh giới có tác dụng phát tán phong thấp. Sử dụng 1 nắm lá tươi, rửa sạch, giã nát đắp lên vùng da bị mẩn ngứa sẽ thấy tác dụng bất ngờ.

Lá trầu không

Một loài cây rất dễ kiếm xung quanh vườn nhà. Cách dùng tương tự như kinh giới, cũng là một vị thuốc nên được lựa chọn.

Chữa nổi mề đay ở chân, mông bằng củ Nghệ

Tinh bột nghệ có tác dụng kháng khuẩn và làm lành vết thương. Sử dụng bột nghệ giúp cải thiện triệu chứng bệnh.

Ngoài ra, uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả bổ sung vitamin A, B, C, E giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị các bệnh về da.

Giải pháp điều trị nổi mề đay mẩn ngứa ở mông

Theo đông y, nổi mề đay mẩn ngứa ở mông sinh ra do yếu tố ngoại tà xâm nhập, cùng lúc đó phủ tạng suy yếu khiến cơ thể tích tụ độc tố gây mẩn đỏ và ngứa ngáy.

Ngưu bì giải độc ẩm

Hiện nay, xu hướng điều trị các chứng bệnh ngoài da bằng thảo dược thiên nhiên đang được nhiều bác sĩ khuyến khích hơn cả. Nổi bật trong đó có bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm của Tâm Minh Đường. Bài thuốc giúp bài trừ tận gốc các triệu chứng ngoài da theo 3 liệu pháp: 

  • Thuốc uống: Thành phần gồm 11 vị thảo dược nổi tiếng như Hoàng Cầm, Hoàng Liên, Kim Ngân Hoa, Ngưu Bàng Tử, Kinh Giới, Xích Thược, Ké Đầu Ngựa,… Các vị thuốc được gia giảm theo tỷ lệ vàng sao cho phù hợp với thể trạng và mức độ nặng nhẹ của người bệnh nhất. Từ đó mang tới tác dụng đẩy lùi phong tà, loại bỏ độc tố, thanh nhiệt, làm mát gan, tăng cường chức năng của gan.

  • Thuốc ngâm: Có tác dụng sát khuẩn, giảm ngứa ngáy, làm mềm da, giúp các nốt mề đay nhanh biến mất.

  • Thuốc bôi: Được bào chế dưới dạng kem bôi có tác dụng dưỡng ẩm da, kích thích tái tạo tế bào biểu bì mới,…

Liệu trình điều trị nổi mề đay mẩn ngứa  ở mộng của Ngưu Bì Giải Độc Ẩm:

  • 3-5 ngày đầu: Tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy, sưng phồng,… thuyên giảm tới 30-40%.

  • 5-10 ngày tiếp theo: Bề mặt da bớt sưng, nốt mề đay giảm kích thích, tiêu tan cơn ngứa đến 70%.

  • Sau 1 tháng: Triệu chứng nổi mề đay mẩn ngứa ở mông biến mất hoàn toàn, hết ngứa, bề mặt da lành lặn, không để lại sẹo.

Cách dùng Ngưu bì giải độc ẩm

Mỗi một liệu trình Ngưu Bì Giải Độc Ẩm kéo dài trong 10 ngày, người bệnh kết hợp đồng thời dùng cả thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Tùy theo cơ địa của từng người và mức độ bệnh nặng nhẹ mà thời gian điều trị có thể khác nhau. Tuy nhiên, trường hợp nặng nhất cũng không dùng thuốc quá 30 ngày.

Bấm để được chuyên gia tư vấn!

Viêm đại tràng có nên ăn sữa chua và có uống được sữa ensure không ? Viêm đại tràng có nên ăn sữa chua và có uống được sữa ensure không ?

(Sản phẩm chỉ dành cho trẻ trên 5 tuổi)

Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Mề đay, mẩn ngứa gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống của chúng ta nhất là khi bị nổi mề đay ở mông. Trên đây là những thông tin giúp độc giả có thêm kiến thức về căn bệnh này. Mong rằng mỗi người sẽ có những phương pháp phòng bệnh và chữa bệnh hiệu quả nhất cho gia đình.

dia-chi-nha-thuoc

 

 

 

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Hoàng Thị Lan Hương

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/