Nổi Mề Đay Khi Mang Thai: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Hỗ Trợ Điều Trị
Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không? Bệnh có lây không?
4.3/5 – (3 bình chọn)
Mẩn ngứa, nổi mề đay khi mang thai gây ra những cơn ngứa dữ dội khiến mẹ bầu khó chịu, bứt rứt và căng thẳng. Nếu không tìm phương pháp hỗ trợ xử lý kịp thời, bệnh có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe cả mẹ và bé. Hãy cùng tìm hiểu ngay nguyên nhân, dấu hiệu và cách đẩy lùi bệnh tốt, an toàn trong bài viết này của chúng tôi.
Mục Lục
Nổi mề đay khi mang thai là gì?
Nổi mề đay khi mang thai là tình trạng da mẹ bầu xuất hiện nhiều mẩn đỏ hoặc các mảng da đỏ một cách đột ngột. Tình trạng này xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức với một số chất gây dị ứng, lúc này cơ thể sản sinh hoạt chất kháng histamin gây ngứa ngáy, nổi mẩn.
Theo Lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn chuyên môn trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2; GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường), bệnh gồm 2 giai đoạn:
- Mề đay cấp tính: Các triệu chứng bệnh nhẹ, xuất hiện đột ngột, diễn ra trong khoảng vài giờ hoặc dưới 6 tuần, sau đó tự biến mất.
- Mề đay cấp tính: Các dấu hiệu nặng hơn, bùng phát theo từng đợt, tái đi tái lại nhiều lần trong năm. Bệnh kéo dài trên 6 tuần, thậm chí lên tới vài tháng hoặc cả năm.
Theo thống kê của các bệnh viện phụ sản, có khoảng 0.25 – 1% bà bầu bị nổi mẩn ngứa mề đay, nhất là phụ nữ mang thai lần đầu. Bệnh thường xảy ra ở 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ và biểu hiện nhiều nhất là ở khu vực rốn, vùng bụng hoặc những vùng da lân cận như lưng, đùi mông hoặc tay.
Nguyên nhân khiến mẹ bầu nổi mề đay
Nổi mề đay khi mang thai xảy ra chủ yếu do những thay đổi đột ngột trong cơ thể và tâm lý. Dưới đây là các nguyên nhân gây mề đay thai kỳ phổ biến:
- Nội tiết tố thay đổi: Trong thời kỳ mang thai, nội tiết tố thay đổi, kích thích tế bào hắc tố, dẫn tới hiện tượng nổi mề đay.
- Sức đề kháng suy giảm: Hệ miễn dịch khi mang thai thường kém đi và dễ dẫn tới hiện tượng dị ứng, nhiễm trùng, làm tăng nguy cơ mề đay thai kỳ.
- Thời tiết: Nhiệt độ thay đổi đột ngột, nhất là giai đoạn chuyển mùa khiến cơ thể mẹ bầu không kịp kích ứng, dẫn đến dị ứng, nổi mề đay.
- Lo lắng và căng thẳng: Trong một số trường hợp lo lắng và căng thẳng cũng tạo điều kiện cho mề đay khởi phát.
- Thực phẩm: Chế độ dinh dưỡng không phù hợp, thiếu/thừa cân hoặc sử dụng những loại thực phẩm gây dị ứng như: trứng, socola, đậu phộng,.. có thể dẫn tới mề đay.
- Tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng: Lông động vật, hóa chất, khói bụi, thuốc lá, phấn hóa, hay do côn trùng cắn,…
- Da bụng giãn ra nhiều: Da bụng bị kéo căng và giãn ra do sự phát triển của thai nhi, khiến các mô bị tổn thương, độ ẩm trên da mất đi và khiến cho mề đay xuất hiện.
- Do thuốc: Trong quá trình mang thai mẹ bầu thường phải bổ sung nhiều thuốc bổ, sắt, canxi, tiêm vắc xin,… để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi. Tuy nhiên, việc này cũng làm tăng gánh nặng cho gan, thận khiến quá trình đào thảo độc tố, bài tiết của cơ thể trì trệ.
- Nguyên nhân khác: Sức đề kháng kém, côn trùng đốt, mỹ phẩm, suy giảm chức năng gan,..
Dấu hiệu nổi mề đay khi mang thai
Lương y Tuấn cho biết, nổi mề đay thai kỳ thường xuất hiện vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối với những dấu hiệu nặng, nhẹ tùy theo mức độ của bệnh. Các dấu hiệu nổi mề đay khi mang thai dễ nhận biết bao gồm:
- Phát ban, nổi mẩn đỏ: Những nốt phát ban màu hồng, đỏ nằm tập trung hoặc rải rác, tạo thành nhiều mảng với kích thích khác nhau. Bà bầu thường bị nổi phát ban ở vùng bụng, các vết rạn, cổ, chân tay, mặt,… rồi lan rộng khắp cơ thể.
- Ngứa ngáy: Mề đay gây ngứa âm ỉ, dữ dội kèm theo nóng rát và đau nhức. Cơn ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa, nhất là khi về đêm.
- Nếu bệnh tiến triển nặng, mẹ bầu có thể gặp hiện tượng sưng phù ở vùng da mỏng như mí, mắt, môi,…
- Một số triệu chứng khác: Sốt, đau họng, cơ thể mệt mỏi, nổi hạch, khó thở, tụt huyết áp, đau đầu,…
Mề bầu bị mề đay chớ nên chủ quan
Hãy CLICK NGAY để lương y Tuấn tư vấn cách đầy lùi bệnh AN TOÀN
Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Đỗ Minh Tuấn
– Lương y
– GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường – Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
– Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Triệu chứng của bạn?
Ngứa rát, bứt rứt trên da
Nổi ban đỏ, trắng trên da
Phù mạch, khó thở
Sưng phù vùng da mề đay
Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không? Bệnh có lây không?
Mề đay là bệnh lý không gây ảnh hưởng tới tính mạng của con người. Nhưng căn bệnh này có tác động không hề nhỏ tới đời sức khỏe mẹ bầu và thai nhi nếu không tìm phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, đúng cách. Trên thực tế, mẹ bầu thường khó nhận ra những ảnh hưởng của bệnh mề đay tới sức khỏe thai nhi qua mắt thường. Đồng thời không phải mọi trường hợp mẹ bầu bị mề đay đều sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của con.
Ở những trường hợp bệnh nhẹ, bà bầu thường bị mất ngủ do tình trạng ngứa ngáy khó chịu diễn ra suốt đêm, lâu ngày có thể stress, suy nhược cơ thể vì ăn không ngon, ngủ không sâu giấc. Trường hợp mề đay kéo dài vài tuần hoặc vài tháng, bà bầu bị mề đay có thể đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng như: hù mạch, suy hô hấp cấp, sinh non, thiếu máu sau sinh,..
Mề đay ở mẹ bầu có thể tác động xấu tới quá trình phát triển và sức khỏe của em bé. Virus xâm nhập, gây hại qua da khiến cho các tế bào bị tổn thương, nhiễm sắc thể đứt gãy, gây ra các dị tật bẩm sinh cho trẻ nhỏ như: hở hàm ếch, chân tay thiếu ngón, dị dạng huyết quản, ảnh hưởng đến đường hô hấp và bị mề đay bẩm sinh,..
Như vậy, tuy mề đay là bệnh ngoài da nhưng nếu không phát hiện sớm, kịp thời, bệnh có thể gây nguy cho cả mẹ và bé. Vì vậy, các chị em mang bầu cần hết sức lưu ý điều này.
Ngoài ra, khi bị mề đay bà bầu thường mất tự tin không dám tiếp xúc với đám đông, lo sợ lây bệnh cho người khác. Tuy nhiên lương y Tuấn giải thích rằng, mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm. Bệnh có thể lặp lại nhiều lần ở các mẹ bầu nhưng không thể lây từ người này sang người khác. Vì thế chị em có thể thoải mái tiếp xúc với người thân, bạn bè.
Cách hỗ trợ chữa nổi mề đay khi mang thai
Lương y Tuấn cho biết, để hỗ trợ cải thiện triệu chứng mề đay gây ra, các mẹ bầu có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:
Áp dụng mẹo dân gian tại nhà
Mẹo đẩy lùi bệnh nổi mề đay khi mang thai tại nhà có độ an toàn cao và dễ thực hiện. Mẹ bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian sau:
- Tắm nước mát là giải pháp tạm thời giúp hỗ trợ cải thiện phù nề, sưng đỏ và nóng rát trên da.
- Chườm và đắp khăn lạnh lên vùng da nổi mề đay trong vòng 15 – 20 phút giúp làm dịu da, giảm ngứa và giảm hình thành tổn thương mới.
- Bổ sung đủ 2 – 2,5 lít nước/ ngày. Ngoài tác dụng cân bằng điện giải và thúc đẩy trao đổi chất, uống đủ nước còn giúp duy trì độ ẩm trên da, làm dịu da, tăng sức đề kháng cho da.
- Sử dụng kem dưỡng ẩm giúp duy trì độ ẩm, giảm khô ráp, bong tróc và làm dịu vùng da kích ứng.
Ngoài ra bạn có thể tận dụng những loại thảo dược quen thuộc để hỗ trợ cải thiện tình trạng mề đay khi mang thai:
- Lá trà xanh: Lấy một nắm lá chè xanh tươi, ngâm rửa với nước muối và để ráo rồi đun với nước sôi. Sau đó hòa nước lá trà xanh đã đun với nước lạnh và dùng để tắm rửa giúp làm sạch cơ thể, hỗ trợ cải thiện triệu chứng do mề đay gây ra.
- Ngâm bột yến mạch: Bột yến mạch có tác dụng giảm ngứa và phục hồi da tự nhiên. Vì thế bạn có thể ngâm vùng da bị tổn thương với bột yến mạch và matxa nhẹ để làm giảm triệu chứng bệnh.
- Lá bạc hà: Lá bạc hà có tác dụng gây tê, làm mát, giảm viêm, kháng khuẩn và giảm ngứa tại chỗ. Lấy một nắm lá bạc hà rửa sạch rồi vò nát. Cho lá bạc hà vào nước ấm rồi tắm hàng ngày. Thực hiện liên tục trong 4 – 5 ngày để thấy có tác dụng.
Đánh bay nổi mề đay khi mang thai tại nhà có ưu điểm là lành tính, an toàn, dễ thực hiện. Tuy nhiên, dược tính của các loại thảo dược này thấp nên tác dụng không cao, chỉ phát huy với trường hợp nhẹ. Đối với mề đay mãn tính đây chỉ là phương pháp hỗ trợ, không có tác dụng cao. Bệnh không khỏi và sẽ quay trở lại.
Cách hỗ trợ chữa nổi mề đay bằng thuốc Tây
Khi mang thai phụ nữ cần phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc. Các loại thuốc sử dụng cần phải có hoạt lực thấp, không thẩm thấu vào máu, sữa mẹ để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Bác sĩ thường kê đơn cho mẹ bầu những loại thuốc uống sau:
- Thuốc kháng Histamin cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Dùng kem hoặc thuốc mỡ bôi ngoài ra
Lương y Tuấn cho biết: “Thuốc tân dược kháng khuẩn tốt, giảm triệu chứng nhanh giúp sản phụ dễ dàng vượt qua cơn ngứa, nổi mề đay. Tuy nhiên, thuốc tân dược thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như: chóng mặt, buồn nôn, táo bón, đau dạ dày, ảnh hưởng tới thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu nên không tự ý mua thuốc thoa da hoặc uống mà phải tuân thủ theo chỉ định và sự theo dõi của bác sĩ da liễu, bác sĩ sản – phụ khoa”.
Bạn mắc mề đay khi mang thai, đừng lo lắng! Hãy liên hệ ngay để được bác sĩ tư vấn
Cách hỗ trợ điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng Đông y
Hiện nay, ngày càng nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn Đông y để đánh bay mề đay sau sinh. Nếu Tây y chỉ tập trung giải quyết triệu chứng, làm giảm tạm thời các nốt mẩn đỏ, ngứa và dễ gây tác dụng phụ thì Đông y sử dụng thảo dược tự nhiên, lành tính, hỗ trợ trị bệnh từ gốc tới ngọn mang lại tác dụng lâu dài.
Lương y Tuấn cho biết: “Trong thời gian mang bầu, phụ nữ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định bổ sung nhiều vitamin, canxi, sắt,… để hỗ trợ quá trình mang thai. Chính những loại thuốc bổ này khiến cho khí huyết trong cơ thể phụ nữ tăng lên, chính khí suy yếu. Khi phụ nữ ra ngoài gặp các yếu tố ngoại nhân như phong hàn, phong nhiệt thì nổi mề đay ra ngoài cơ thể.
Để điều trị, Đông y sử dụng các bài thuốc kết hợp nhiều loại thảo dược có công dụng đẩy lùi bệnh tốt, tác động sâu vào căn nguyên, loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, đồng thời giải nhiệt, thải độc, nâng cao sức đề kháng”.’
Các bài thuốc Đông y sử dụng thảo dược thiên nhiên, có tác dụng như những loại kháng sinh tự nhiên an toàn. Chúng được tạo nên bởi sự kết hợp theo tỷ lệ nhất định, gia giảm vị để phù hợp với cơ địa từng người nên an toàn cho cả mẹ bầu và thai nhi.
Theo đó, một trong số những bài thuốc Đông y đẩy lùi mề đay khi mang thai được nhiều mẹ bầu lựa chọn nhất hiện nay là BÀI THUỐC MỀ ĐAY ĐỖ MINH của Nhà thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường. Bài thuốc này được nghiên cứu và bào chế từ những năm đầu thế kỷ XIX. Hiện lương y Tuấn (truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh) đã kế thừa và phát triển bài thuốc này.
Gần 3 THẾ KỶ qua, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh đã trở thành bí quyết “gối đầu giường” cho nhiều trường hợp bị nổi mề đay khi mang thai. Sở dĩ bài thuốc được nhiều mẹ bầu tin tưởng lựa chọn vì:
Bài thuốc vừa hỗ trợ trị bệnh vừa hỗ trợ tăng sức đề kháng cho bà bầu:
Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh là sự kết hợp hài hòa của 3 phương thuốc nhỏ gồm: Thuốc hỗ trợ trị mề đay mẩn ngứa, Thuốc bổ gan dưỡng huyết, Thuốc bổ thận giải độc. Sự kết hợp này mang tới tác động kép SONG TIÊU, ĐỒNG DƯỠNG giúp:
- Tiêu viêm, giảm triệu chứng ngứa ngáy nổi mẩn
- Tiêu độc, thanh nhiệt, nâng cao chức năng gan
- Bồi bổ ngũ tạng, tăng cường chính khí giúp cơ thể chống chọi lại với ngoại nhân
- Ích tủy sinh huyết, phục hồi chức năng hệ bài tiết, hỗ trợ trị bệnh từ căn nguyên.
Chia sẻ về cơ chế hỗ trợ trị bệnh của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, lương y Tuấn cho biết: “Dựa trên căn nguyên gây bệnh cũng như đặc điểm sinh lý của phụ nữ mang thai, chúng tôi nghiên cứu và quyết định sử dụng cùng lúc 3 phương thuốc trong một liệu trình. Từ đó bài thuốc mang tới tác dụng loại bỏ triệu chứng mề đay, mẩn ngứa đồng thời giúp tăng sức đề kháng cho thai phụ, giảm khả năng bệnh quay trở lại”.
Chị Ly (28 tuổi, sống tại Hòa Bình) cũng bày tỏ sự hài lòng sau khi sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh.
“Tôi là một người có sức đề kháng kém, chức năng gan thận không tốt nên trước khi mang bầu cứ mỗi dịp thời tiết thay đổi là cơ thể lại mọc những nốt mẩn ngứa, mề đay rất khó chịu. Cho tới năm 2018 khi mang thai em bé đầu lòng, trong 3 tháng đầu thai kỳ tình trạng mề đay, mẩn ngứa, tái đi tái lại rất nặng.
Những nốt mề đay mọc khắp tay, chân, bụng bầu khiến tôi ngứa dữ dội, nhưng không dám gãi vì sợ làm ảnh hưởng tới con rồi gây động thai.
Tôi tưởng rằng mình sẽ phải chịu đựng tình trạng ấy cho tới hết thai kỳ thì tình cờ tôi lại biết tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường và bài thuốc Mề đay Đỗ Minh. Tôi lên mạng tìm hiểu, tìm đọc tất cả các bài chia sẻ của chị em bỉm sữa trong các hội nhóm thì thấy đây là bài thuốc lành tính và không ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.
Sau khi kiên trì sử dụng bệnh tôi gần như không còn. Thời điểm hiện tại đã nhiều năm sau khi dùng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, tôi không thấy bệnh có dấu hiệu quay lại. Tôi thấy đây là bài thuốc tốt, rất an toàn cho sức khỏe”.
Bài thuốc THẢO DƯỢC SẠCH, LÀNH TÍNH
Cả liệu trình bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh có sử dụng đến gần 50 vị thuốc kháng nhau, chẳng hạn như kim ngân cành, ké đầu ngựa, diệp hạ châu, hoàng kỳ, bồ công anh, cà gai leo, xích đồng,… Các dược liệu có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, làm lành tổn thương da tốt.
Đáng nói, toàn bộ số dược liệu này đều được khai thác từ các vườn dược liệu sạch hữu cơ do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Các vườn dược liệu phát triển thuần tự nhiên, không sử dụng hóa chất nên không chứa lưu huỳnh, nhờ đó không gây độc hại cho người sử dụng.
Hơn nữa, lương y Tuấn nhấn mạnh, trong quá trình bào chế, nhà thuốc sẽ nói không với dược liệu bẩn trôi nổi ngoài thị trường, không trộn lẫn tân dược và chất bảo quản. Tất cả những yếu tố đó đã mang đến sự an toàn, lành tính, bảo vệ tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Không chỉ dùng được cho trường hợp bệnh nhân là phụ nữ mang thai, bài thuốc nam Đỗ Minh Đường đẩy lùi mề đay còn thích hợp cho cả chị em sau sinh và mắc phải căn bệnh da liễu này. Bài thuốc có chứa các thành phần thảo dược có tính kháng sinh thực vật, tốt cho sức khỏe của mẹ, hộ trợ cải thiện lượng sữa mẹ.
Video: [FEEDBACK] Mẹ sau sinh khỏi hẳn mề đay nhờ kiên trì sử dụng bài thuốc Nam Đỗ Minh Đường
Bài thuốc DỄ SỬ DỤNG, THƠM MÙI THẢO DƯỢC
Chị em nào bầu bí ngại đun sắc thuốc, nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ bào chế miễn phí thuốc thành dạng cao, chỉ cần hòa tan với nước nóng là sử dụng được luôn. Thuốc được đóng thành từng gói nhỏ, chị em thuận tiện mang theo bên người. Mỗi ngày các bạn nên dùng thuốc 2-3 lần, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 phút để thấy tác dụng rõ ràng.
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh được hầu hết người bệnh đánh giá là dễ uống, không đắng, thơm mùi thảo dược. Do đó, chị em nào đang bị nổi mề đay khi mang thai, hãy liên hệ ngay tới Nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo thông tin dưới đây để được thăm khám và tư vấn MIỄN PHÍ.
THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG
TÌM HIỂU THÊM: Thông Tin Chi Tiết Về Giấp Phép Hoạt Động Của Nhà Thuốc Nam Đỗ Minh Đường