Những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội phạm
Những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội phạmTội phạm là chế định quan trọng và chủ yếu của luật hình sự. Nội dung của khái niệm tội phạm đã “thể hiện một cách rõ nét bản chất giai cấp, các đặc điểm chính trị xã hội cũng như những đặc điểm pháp lí của luật hình sự”. (1) Đồng thời nó còn “được xem như là điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc để giới hạn giữa tội phạm và không phải là tội phạm, giữa trách nhiệm hình sự và những trách nhiệm pháp lí khác…”. (2)
Ngày 27/11/2015 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật hình sự năm (BLHS) 2015 và Nghị quyết số 109/2015/QH13 về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 2015. BLHS năm 2015 gồm 3 Phần, 26 chương, 426 Điều (so với Bộ luật hình sự năm 1999 gồm 2 Phần, 24 Chương, 344 Điều) đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Điều 8 BLHS nước CHXHCNVN năm 2015 quy định:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự
2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác”.
Theo quy định trên của BLHS thì về cơ bản, khái niệm tội phạm vẫn giữ tinh thần của BLHS năm 1999 và chỉ sửa đổi mang tính khái quát cao hơn về quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và bổ sung trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại.
– Phân loại tội phạm: (Điều 9)
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành bốn loại sau đây:
1. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
2. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;
3. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Điều 9 được tách ra từ Điều 8 của BLHS 1999. Theo đó, tội phạm được phân loại trên cơ sở của tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tội phạm vẫn được phân thành 4 loại là: tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu hình phạt, loại hình phạt là tiêu chí để phân định loại tội phạm. Chẳng hạn ít nghiêm trọng thì mức hình phạt tù đến 03 năm, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ; đặc biệt nghiêm trọng thì mức hình phạt tù từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Điểm mới của điều luật này là quy định rõ tội nghiêm trọng là tội có mức cao nhất của khung hình phạt trong khoảng từ 03 năm đến 07 năm tù, tội rất nghiêm trọng có mức hình phạt cao nhất trong khoảng từ trên 07 năm đến 15 năm, tội có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 15 năm tù là tội đặc biệt nghiêm trọng.
– Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội:
+ Cố ý phạm tội (Điều 10)
Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
+ Vô ý phạm tội (Điều 11)
Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
1. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
2. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
Như vậy Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội vẫn được giữ nguyên, không có sửa đổi nào.
– Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12)
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm và Bộ luật này có quy định khác
BLHS 1999 chỉ quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm mà không có quy định loại trừ một số tội phạm mà đối tượng này không phải chịu trách nhiệm hình sự là một sai sót giữa quy định của Phần chung và Phần tội phạm của BLHS. Phần các tội phạm của BLHS có một số tội mà người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) không phải chịu trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Tội giao cấu với người chưa thành niên; tội dâm ô với người chưa thành niên; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; tội mua dâm người chưa thành niên. (BLHS năm 2015 bổ sung thêm tội Khiêu dâm trẻ em cũng là tội mà người chưa thành niên không phải chịu trách nhiệm hình sự). Để khắc phục sai sót này, Khoản 1 của Điều 12 đã bổ sung “trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác
BLHS năm 1999 quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Quy định này đã mở quá rộng phạm vi xử lý đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi, Khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 đã thu hẹp phạm vi xử lý hình sự với đối tượng này. Cụ thể:
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều sau đây:
a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);
b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
c) Điều 248 (tội sản xuất trái phéo chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy);
d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép);
đ) Điều 285 (tội sản xuất. mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản);
e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
Như vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định cụ thể tại các điểm từ a đến e khoản 2 Điều 12 BLHS. Tuy nhiên, họ lại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho dù đó là tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. Quy định này lại mở rộng phạm vi xử lý đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.
– Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác: (Điều 13)
“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Về cơ bản, tinh thần của điều luật này được kế thừa Điều 14 của BLHS 1999, chỉ bổ sung cho rõ “người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”. Quy định này không dùng từ “say” vì say tương đối trừu tượng.
– Chuẩn bị phạm tội (Điều 14)
1. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 109điểm a khoản 2 Điều 113hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này
Khái niệm về chuẩn bị phạm tội đã bổ sung hành vi “thành lập tham gia nhóm tội phạm, trừ quy định tại Điều 109” (tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 113 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 299 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố).
Khoản 2 của điều luật đã có sửa đổi theo hướng thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội. Người chuẩn bị phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu phạm một trong các tội quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 của Điều luật này. Cụ thể là các tội: Phản bội Tổ quốc, tội gián điệp, tội xâm phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn, tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân, tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội làm tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phá rối an ninh, tội chống phá trại giam, tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội khủng bố, tội tài trợ khủng bố, tội bắt cóc con tin, tội cướp biển, tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, tội rửa tiền.
Khoản 3 của điều luật này quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự nếu chuẩn bị phạm các tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy, chỉ người nào chuẩn bị phạm các tội nêu trên (29 tội) thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự và chỉ có điều luật nào quy định một khung hình phạt riêng dành cho trường hợp chuẩn bị phạm tội thì mới được áp dụng.
– Phạm tội chưa đạt (Điều 15)
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16)
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này
Như vậy, quy định về phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn được giữ nguyên BLHS năm 1999.
– Đồng phạm (Điều 17)
“1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.
Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”.
Khái niệm về đồng phạm, về phạm tội có tổ chức không có gì mới so với quy định về đồng phạm tại Điều 20 BLHS năm 1999. Điều luật chỉ sửa đổi ở cách thiết kế khi đưa khái niệm phạm tội có tổ chức lên khoản 2 và đưa các khái niệm về những người đồng phạm xuống khoản 3. Điểm mới của điều luật này là đã bổ sung thêm khoản 4.
4. Người đồng phạm không chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”. “Hành vi vượt quá” mà chúng ta vẫn thường gọi là hành vi thái quá nhưng đó phải là hành vi vượt quá của người thực hành, tức là hành vi của người trực tiếp thực hiện tội phạm. Ví dụ: những người đồng phạm chỉ thống nhất cùng đi trộm cắp tài sản, nhưng người trực tiếp thực hiện hành vi trộm cắp lại hiếp dâm người bị hại hoặc thực hiện hành vi phạm tội khác thì những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về các hành vi phạm tội đó của người thực hành.
– Che giấu tội phạm (Điều 18)
“1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.
2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.
Khái niệm về che giấu tội phạm không có gì mới, nhưng điều luật quy định theo hướng thu hẹp phạm vi xử lý hình sự đối với một số trường hợp quy định tại khoản 2.
– Không tố giác tội phạm (Điều 19)
“1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.
Khái niệm về không tố giác tội phạm, phạm vi xử lý hình sự đối với hành vi không tố giác tội phạm cũng không có gì mới so với quy định của BLHS năm 1999. Người không tố giác của tội phạm quy định tại Điều 389 của BLHS 2015 đều phải chịu trách nhiệm hình sự. Điểm mới của điều luật này là việc quy định bổ sung tại khoản 3:
3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật nàyHồ Nguyễn Quân – Tòa án quân sự Khu vực 1 Quân khu 4
_______________________
(1) Xem: GS.TSKH. Đào Trí úc (Chủ biên), “Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr. 157.
(2) Xem: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, “Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 1991, tr. 9, 34.
Những quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội phạm
Ngày 27/11/2015 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật hình sự năm (BLHS) 2015 và Nghị quyết số 109/2015/QH13 về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 2015. BLHS năm 2015 gồm 3 Phần, 26 chương, 426 Điều (so với Bộ luật hình sự năm 1999 gồm 2 Phần, 24 Chương, 344 Điều) đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Điều 8 BLHS nước CHXHCNVN năm 2015 quy định:
“1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác”.
Theo quy định trên của BLHS thì về cơ bản, khái niệm tội phạm vẫn giữ tinh thần của BLHS năm 1999 và chỉ sửa đổi mang tính khái quát cao hơn về quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và bổ sung trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại.
– Phân loại tội phạm: (Điều 9)
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành bốn loại sau đây:
1. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
2. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;
3. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Điều 9 được tách ra từ Điều 8 của BLHS 1999. Theo đó, tội phạm được phân loại trên cơ sở của tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tội phạm vẫn được phân thành 4 loại là: tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu hình phạt, loại hình phạt là tiêu chí để phân định loại tội phạm. Chẳng hạn ít nghiêm trọng thì mức hình phạt tù đến 03 năm, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ; đặc biệt nghiêm trọng thì mức hình phạt tù từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Điểm mới của điều luật này là quy định rõ tội nghiêm trọng là tội có mức cao nhất của khung hình phạt trong khoảng từ 03 năm đến 07 năm tù, tội rất nghiêm trọng có mức hình phạt cao nhất trong khoảng từ trên 07 năm đến 15 năm, tội có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 15 năm tù là tội đặc biệt nghiêm trọng.
– Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội:
+ Cố ý phạm tội (Điều 10)
Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
+ Vô ý phạm tội (Điều 11)
Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
1. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
2. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
Như vậy Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội vẫn được giữ nguyên, không có sửa đổi nào.
– Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12)
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm và Bộ luật này có quy định khác”.
BLHS 1999 chỉ quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm mà không có quy định loại trừ một số tội phạm mà đối tượng này không phải chịu trách nhiệm hình sự là một sai sót giữa quy định của Phần chung và Phần tội phạm của BLHS. Phần các tội phạm của BLHS có một số tội mà người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) không phải chịu trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Tội giao cấu với người chưa thành niên; tội dâm ô với người chưa thành niên; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; tội mua dâm người chưa thành niên. (BLHS năm 2015 bổ sung thêm tội Khiêu dâm trẻ em cũng là tội mà người chưa thành niên không phải chịu trách nhiệm hình sự). Để khắc phục sai sót này, Khoản 1 của Điều 12 đã bổ sung “trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác”.
BLHS năm 1999 quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Quy định này đã mở quá rộng phạm vi xử lý đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi, Khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 đã thu hẹp phạm vi xử lý hình sự với đối tượng này. Cụ thể:
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều sau đây:
a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);
b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
c) Điều 248 (tội sản xuất trái phéo chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy);
d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép);
đ) Điều 285 (tội sản xuất. mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản);
e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).
Như vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định cụ thể tại các điểm từ a đến e khoản 2 Điều 12 BLHS. Tuy nhiên, họ lại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho dù đó là tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. Quy định này lại mở rộng phạm vi xử lý đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.
– Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác: (Điều 13)
“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Về cơ bản, tinh thần của điều luật này được kế thừa Điều 14 của BLHS 1999, chỉ bổ sung cho rõ “người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”. Quy định này không dùng từ “say” vì say tương đối trừu tượng.
– Chuẩn bị phạm tội (Điều 14)
“1. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này”.
Khái niệm về chuẩn bị phạm tội đã bổ sung hành vi “thành lập tham gia nhóm tội phạm, trừ quy định tại Điều 109” (tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 113 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 299 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố).
Khoản 2 của điều luật đã có sửa đổi theo hướng thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội. Người chuẩn bị phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu phạm một trong các tội quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 của Điều luật này. Cụ thể là các tội: Phản bội Tổ quốc, tội gián điệp, tội xâm phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn, tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân, tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội làm tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phá rối an ninh, tội chống phá trại giam, tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội khủng bố, tội tài trợ khủng bố, tội bắt cóc con tin, tội cướp biển, tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, tội rửa tiền.
Khoản 3 của điều luật này quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự nếu chuẩn bị phạm các tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy, chỉ người nào chuẩn bị phạm các tội nêu trên (29 tội) thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự và chỉ có điều luật nào quy định một khung hình phạt riêng dành cho trường hợp chuẩn bị phạm tội thì mới được áp dụng.
– Phạm tội chưa đạt (Điều 15)
“Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt”.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16)
“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này”.
Như vậy, quy định về phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn được giữ nguyên BLHS năm 1999.
– Đồng phạm (Điều 17)
“1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.
Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”.
Khái niệm về đồng phạm, về phạm tội có tổ chức không có gì mới so với quy định về đồng phạm tại Điều 20 BLHS năm 1999. Điều luật chỉ sửa đổi ở cách thiết kế khi đưa khái niệm phạm tội có tổ chức lên khoản 2 và đưa các khái niệm về những người đồng phạm xuống khoản 3. Điểm mới của điều luật này là đã bổ sung thêm khoản 4.
“4. Người đồng phạm không chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”. “Hành vi vượt quá” mà chúng ta vẫn thường gọi là hành vi thái quá nhưng đó phải là hành vi vượt quá của người thực hành, tức là hành vi của người trực tiếp thực hiện tội phạm. Ví dụ: những người đồng phạm chỉ thống nhất cùng đi trộm cắp tài sản, nhưng người trực tiếp thực hiện hành vi trộm cắp lại hiếp dâm người bị hại hoặc thực hiện hành vi phạm tội khác thì những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về các hành vi phạm tội đó của người thực hành.
– Che giấu tội phạm (Điều 18)
“1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.
2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.
Khái niệm về che giấu tội phạm không có gì mới, nhưng điều luật quy định theo hướng thu hẹp phạm vi xử lý hình sự đối với một số trường hợp quy định tại khoản 2.
– Không tố giác tội phạm (Điều 19)
“1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.
Khái niệm về không tố giác tội phạm, phạm vi xử lý hình sự đối với hành vi không tố giác tội phạm cũng không có gì mới so với quy định của BLHS năm 1999. Người không tố giác của tội phạm quy định tại Điều 389 của BLHS 2015 đều phải chịu trách nhiệm hình sự. Điểm mới của điều luật này là việc quy định bổ sung tại khoản 3:
“3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.
Hồ Nguyễn Quân – Tòa án quân sự Khu vực 1 Quân khu 4
_______________________
(1) Xem: GS.TSKH. Đào Trí úc (Chủ biên), “Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr. 157.
(2) Xem: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, “Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 1991, tr. 9, 34.
Tội phạm là chế định quan trọng và chủ yếu của luật hình sự. Nội dung của khái niệm tội phạm đã “thể hiện một cách rõ nét bản chất giai cấp, các đặc điểm chính trị xã hội cũng như những đặc điểm pháp lí của luật hình sự”. (1) Đồng thời nó còn “được xem như là điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc để giới hạn giữa tội phạm và không phải là tội phạm, giữa trách nhiệm hình sự và những trách nhiệm pháp lí khác…”. (2)Ngày 27/11/2015 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật hình sự năm (BLHS) 2015 và Nghị quyết số 109/2015/QH13 về việc thi hành Bộ luật hình sự năm 2015. BLHS năm 2015 gồm 3 Phần, 26 chương, 426 Điều (so với Bộ luật hình sự năm 1999 gồm 2 Phần, 24 Chương, 344 Điều) đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.Điều 8 BLHS nước CHXHCNVN năm 2015 quy định:“1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác”.Theo quy định trên của BLHS thì về cơ bản, khái niệm tội phạm vẫn giữ tinh thần của BLHS năm 1999 và chỉ sửa đổi mang tính khái quát cao hơn về quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và bổ sung trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại.- Phân loại tội phạm: (Điều 9)Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành bốn loại sau đây:1. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;2. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;3. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.Điều 9 được tách ra từ Điều 8 của BLHS 1999. Theo đó, tội phạm được phân loại trên cơ sở của tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tội phạm vẫn được phân thành 4 loại là: tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Nếu hình phạt, loại hình phạt là tiêu chí để phân định loại tội phạm. Chẳng hạn ít nghiêm trọng thì mức hình phạt tù đến 03 năm, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ; đặc biệt nghiêm trọng thì mức hình phạt tù từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Điểm mới của điều luật này là quy định rõ tội nghiêm trọng là tội có mức cao nhất của khung hình phạt trong khoảng từ 03 năm đến 07 năm tù, tội rất nghiêm trọng có mức hình phạt cao nhất trong khoảng từ trên 07 năm đến 15 năm, tội có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 15 năm tù là tội đặc biệt nghiêm trọng.- Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội:+ Cố ý phạm tội (Điều 10)Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.+ Vô ý phạm tội (Điều 11)Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:1. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.2. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.Như vậy Cố ý phạm tội và vô ý phạm tội vẫn được giữ nguyên, không có sửa đổi nào.- Tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12)“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm,”.BLHS 1999 chỉ quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm mà không có quy định loại trừ một số tội phạm mà đối tượng này không phải chịu trách nhiệm hình sự là một sai sót giữa quy định của Phần chung và Phần tội phạm của BLHS. Phần các tội phạm của BLHS có một số tội mà người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) không phải chịu trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Tội giao cấu với người chưa thành niên; tội dâm ô với người chưa thành niên; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; tội mua dâm người chưa thành niên. (BLHS năm 2015 bổ sung thêm tội Khiêu dâm trẻ em cũng là tội mà người chưa thành niên không phải chịu trách nhiệm hình sự). Để khắc phục sai sót này, Khoản 1 của Điều 12 đã bổ sung “”.BLHS năm 1999 quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Quy định này đã mở quá rộng phạm vi xử lý đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi, Khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 đã thu hẹp phạm vi xử lý hình sự với đối tượng này. Cụ thể:2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều sau đây:a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);c) Điều 248 (tội sản xuất trái phéo chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy);d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép);đ) Điều 285 (tội sản xuất. mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản);e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự).Như vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định cụ thể tại các điểm từ a đến e khoản 2 Điều 12 BLHS. Tuy nhiên, họ lại phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho dù đó là tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng. Quy định này lại mở rộng phạm vi xử lý đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.- Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác: (Điều 13)“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.Về cơ bản, tinh thần của điều luật này được kế thừa Điều 14 của BLHS 1999, chỉ bổ sung cho rõ “người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”. Quy định này không dùng từ “say” vì say tương đối trừu tượng.- Chuẩn bị phạm tội (Điều 14)“1. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc”.Khái niệm về chuẩn bị phạm tội đã bổ sung hành vi “thành lập tham gia nhóm tội phạm, trừ quy định tại Điều 109” (tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 113 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân); điểm a khoản 2 Điều 299 “Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố” (tội khủng bố).Khoản 2 của điều luật đã có sửa đổi theo hướng thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội. Người chuẩn bị phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu phạm một trong các tội quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 của Điều luật này. Cụ thể là các tội: Phản bội Tổ quốc, tội gián điệp, tội xâm phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn, tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân, tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội làm tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phá rối an ninh, tội chống phá trại giam, tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội khủng bố, tội tài trợ khủng bố, tội bắt cóc con tin, tội cướp biển, tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, tội rửa tiền.Khoản 3 của điều luật này quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự nếu chuẩn bị phạm các tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy, chỉ người nào chuẩn bị phạm các tội nêu trên (29 tội) thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự và chỉ có điều luật nào quy định một khung hình phạt riêng dành cho trường hợp chuẩn bị phạm tội thì mới được áp dụng.- Phạm tội chưa đạt (Điều 15)“Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt”.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16)“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này”.Như vậy, quy định về phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn được giữ nguyên BLHS năm 1999.- Đồng phạm (Điều 17)“1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”.Khái niệm về đồng phạm, về phạm tội có tổ chức không có gì mới so với quy định về đồng phạm tại Điều 20 BLHS năm 1999. Điều luật chỉ sửa đổi ở cách thiết kế khi đưa khái niệm phạm tội có tổ chức lên khoản 2 và đưa các khái niệm về những người đồng phạm xuống khoản 3. Điểm mới của điều luật này là đã bổ sung thêm khoản 4.”4. Người đồng phạm không chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”. “Hành vi vượt quá” mà chúng ta vẫn thường gọi là hành vi thái quá nhưng đó phải là hành vi vượt quá của người thực hành, tức là hành vi của người trực tiếp thực hiện tội phạm. Ví dụ: những người đồng phạm chỉ thống nhất cùng đi trộm cắp tài sản, nhưng người trực tiếp thực hiện hành vi trộm cắp lại hiếp dâm người bị hại hoặc thực hiện hành vi phạm tội khác thì những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về các hành vi phạm tội đó của người thực hành.- Che giấu tội phạm (Điều 18)“1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.Khái niệm về che giấu tội phạm không có gì mới, nhưng điều luật quy định theo hướng thu hẹp phạm vi xử lý hình sự đối với một số trường hợp quy định tại khoản 2.- Không tố giác tội phạm (Điều 19)“1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”.Khái niệm về không tố giác tội phạm, phạm vi xử lý hình sự đối với hành vi không tố giác tội phạm cũng không có gì mới so với quy định của BLHS năm 1999. Người không tố giác của tội phạm quy định tại Điều 389 của BLHS 2015 đều phải chịu trách nhiệm hình sự. Điểm mới của điều luật này là việc quy định bổ sung tại khoản 3:“3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này”._______________________(1) Xem: GS.TSKH. Đào Trí úc (Chủ biên), “Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr. 157.(2) Xem: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, “Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 1991, tr. 9, 34.
Các tin khác
-
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác theo dõi thi hành pháp luật
(16/05/2016)
-
Thực trạng pháp luật về đạo đức công chức ở Việt Nam hiện nay và đề xuất hoàn thiện
(12/05/2016)
-
Nguyên tắc suy đoán vô tội và vấn đề đảm bảo thực thi trong hoạt động tụng hình sự
(11/05/2016)
-
Một số quy định của pháp luật về trọng tài thương mại cần được hướng dẫn
(10/05/2016)
-
Một số quy định mới của Bộ luật hình sự năm 2015 về xóa án tích
(06/05/2016)
-
Tại sao Nhà nước và xã hội cần phải hướng tới “bảo vệ công lý”
(27/04/2016)
-
Những bất cập, hạn chế của pháp luật về sở hữu trí tuệ và kiến nghị hoàn thiện
(26/04/2016)