Những đóng góp của các học thuyết quản trị cổ điển đối với lý thuyết quản trị hiện đại – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
Là hệ thống những tư tưởng quản trị đầu
tiên
-Là tiền đề của việc nghiên cứu các lý thuyết
quản trị hiện đại.
-Là cơ sở nền tảng, đặt nền móng để từ đó
phát triển các lý thuyết quản trị hiện đại như
ngày nay.
19 trang
|
Chia sẻ: lvcdongnoi
| Lượt xem: 6021
| Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những đóng góp của các học thuyết quản trị cổ điển đối với lý thuyết quản trị hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MOÂN QUAÛN TRÒ HOÏC
GVHD : TS. NGUYỄN THANH HỘI
1. Nguyễn Thị Thanh.
2. Nguyễn Diệu Minh.
3. Huỳnh Hữu Trọng.
4. Nguyễn Đồng Thiện.
5. Trần Văn Trung.
Nhóm 1:
NỘI DUNG CHÍNH
• Giới thiệu về quản trị học.
• Các học thuyết quản trị cổ điển.
• Những đóng góp của các học
thuyết quản trị cổ điển đối với lý
thuyết quản trị hiện đại.
Giới Thiệu Về Quản Trị Học
• Khái niệm.
• Các chức năng của quản trị.
• Vai trò và ý nghĩa của hoạt động
quản trị.
Khái Niệm Quản Trị
• Quản trị là hoạt động cần
thiết phải được thực hiện
khi con người kết hợp với
nhau trong các tổ chức
nhằm đạt được những
mục tiêu chung.
Các Chức Năng Của Quản Trị
Hoạch định
Tổ chức
Quản trị nhân sự
Lãnh đạo
Kiểm tra
Quản trị đạt kết quả và
hiệu quả cao
Vai Trò Và Hoạt Động Quản
Trị
Vai trò
Xây dựng Vạn Lý Trường Thành, Kim Tự Tháp
Cách mạng công nghiệp
Xu hướng xã hội hoá, chất lượng sản phẩm,
chất lượng cuộc sống
Những thay đổi và phát triển của thế giới
Quản trị doanh nghiệp hiệu quả
Các Lý Thuyết Cổ Điển Về Quản Trị
Lý thuyết quản trị khoa học
Charler Babbage
Frank & Lillian Gilbreth
Henry L. Gantt
Frederick Winslow Taylor
Lý thuyết quản trị hành chính
Max Weber
Henry Fayol
CHARLER BABBAGE (1792
Charler Babbage
(lúc trẻ)
– 1871)
Charles Babbage
((Lúc đứng tuổi)
CHARLER BABBAGE (1792
1871)
•Chuyên môn hóa lao động và dùng toán học để tính toán cách sử
dụng nguyên vật liệu tối ưu nhất.
Nghiên cứu
thời gian cần
thiết.
Tiêu chuẩn
công việc
• Người đầu tiên phương pháp chia lợi nhuận
công nhân & người quản lý
–
Thưởng cho
CN vượt tiêu
chuẩn
Duy trì quan hệ giữa
FRANK B. GILBRETH (1868
LILLIAN M . GILBRETH (1878
– 1924)
– 1972)
FRANK B. GILBRETH (1868- 1924)
LILLIAN M . GILBRETH (1878- 1972)
Loại bỏ động tác thừa
Nghiên cứu & quan sát
Hệ thống các động tác
khoa học
Chú tâm vào động tác
thích hợp làm giảm mệt
mỏi và tăng năng suất lao
động
HENRY L. GANTT (1861
Mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một
nhiệm vụ.
Vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế
hoạch. (thời gian hoạch định và thời gian thực sự)
Đưa ra hệ thống chỉ tiêu công việc và hệ thống
khen thưởng.
– 1919)
FREDERICK WINSLOW TAYLOR
(1856- 1915)
Chia đều công việc và trách nhiệm.
Hợp tác với CN mọi công tác
thực hiện đúng theo nguyên tắc
khoa học.
Tuyển chọn CN một cách khoa
họchuấn luyện, bồi dưỡng
Phát triển một khoa học thay thế
phương pháp kinh nghiệm cũ.
Nguyên tắc quản trị khoa học
FREDERICK WINSLOW TAYLOR
(1856- 1915)
Thăng tiến theo công việc.
Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động.
Trả lương theo nguyên tắc khuyến
khích theo sản lượng.
Mô tả công việc lựa chọn CN
Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, hệ
thống huấn luyện chính thức.
Nguyên cứu thời gian và thao tác
hợp lý nhất.
Công tác quản trị tương ứng
MAX WEBER (1864
Quy trình điều hành một tổ chức:
Hệ thống các nguyên tắc chính thức.
Đảm bảo tính khách quan.
Phân công lao động.
Cơ cấu hệ thống cấp bậc của tổ chức
Cơ cấu quyền lực chi tiết
Sự cam kết làm việc lâu dài.
Tính hợp lý.
– 1920)
Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu.
Tìm cách mở rộng và bảo vệ quyền lực.
Tốc độ ra quyết định chậm.
Không tương hợp với sự thay đổi công nghệ.
Không tương hợp với những giá trị nghề nghiệp.
Tính hiệu quả.
Tính ổn định
Những hạn chếNhững hợp lý
Quản trị “quan liêu bàn giấy” – Bureaucretic Management
MAX WEBER (1864- 1920)
Quản trị công nghiệp và quản trị tổng quát
General Administration
14 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
1. Phân công lao động.
2. Mối quan hệ giữa quyền hành
và trách nhiệm.
3. Kỷ luật.
4. Thống nhất mệnh lệnh.
5. Thống nhất chỉ huy.
6. Đặt quyền lợi chung lên trên
quyền lợi cá nhân.
7. Trả công.
– Industrial and
8. Tập trung.
9. Hệ thống thông tin thông suốt.
10. Trật tự
11. Công bằng
12. Ổn định vị trí nhân viên
13. Sáng kiến chủ động trong
công việc
14. Tinh thần tập thể.
Sự Đóng góp Của Các Lý Thuyết Quản Trị Cổ Điển
Đối Với Lý Thuyết Quản Trị Hiện Đại
-Là hệ thống những tư tưởng quản trị đầu
tiên -Là tiền đề của việc nghiên cứu các lý thuyết
quản trị hiện đại.-Là cơ sở nền tảng, đặt nền móng để từ đó
phát triển các lý thuyết quản trị hiện đại như
ngày nay.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_2_hoc_thuyet_quan_tri_co_dien__9765.pdf