Những Khái Niệm Cơ Bản Của Xã Hội Học – Sách của Thanh Lê – GIẢM 21%

<br />
Đây là cuốn sách nhập môn về xã hội học, về xã hội học đại cương dành cho sinh viên chuyên ngành xã hội học nhưng đồng thời cũng giúp ích cho sinh viên, nghiên cứu sinh các ngành khác (pháp luật, sư phạm, lịch sử, kinh tế học…), các giáo viên, nhà báo, nhà hoạt động chính trị.<br />
<br />
Mục lục:<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
<br />
Dẫn luận<br />
<br />
Phần thứ nhất<br />
<br />
I. Xã hội học là gì?<br />
<br />
II. Xã hội học nghiên cứu những gì?<br />
<br />
III. Nghiên cứu xã hội học để làm gì?<br />
<br />
IV. Bằng cách nào để tiến hành nghiên cứu xã hội học<br />
<br />
V. Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu xã hội học chuyên biệt<br />
<br />
Phần thứ hai<br />
<br />
I. Bản chất đời sống xã hội<br />
<br />
II. Cơ sở kinh tế của đời sống xã hội<br />
<br />
III. Văn hóa<br />
<br />
IV. Quan niệm xã hội học về con người và nhân cách<br />
<br />
V. Quan hệ xã hội<br />
<br />
VI. Các cộng đồng xã hội<br />
<br />
VII. Các quá trình xã hội<br />
<br />
VIII. Vấn đề phát triển xã hội<br />
<br />
Phần thứ ba<br />
<br />
I. Bản chất và những đặc điểm cơ bản của thông tin xã hội<br />
<br />
II. Phân loại thông tin xã hội<br />
<br />
III. Thông tin khoa học – kỹ thuật công nghệ<br />
<br />
IV. Thông tin chính trị<br />
<br />
V. Thông tin xã hội<br />
<br />
VI. Thông tin xã hội và những quyết định quản lý xã hội<br />
<br />
VII. Tổ chức hệ thống thông tin tự động hóa<br />
<br />
Mời bạn đón đọc.<br />

Cuốn sách Những khái niệm cơ bản của xã hội học của Thạc sĩ Trần Thanh Lê là cuốn sách chuyên ngành có mục đích giải đáp câu hỏi: Xã hội học là gì bằng cách xác định phạm vi các vấn đề mọi ngành khoa học này quan tâm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Tìm hiểu và nắm vững hệ thống khái niệm của xã hội học là yêu cầu cần thiết trước khi vận dụng vào tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn.

Đây là cuốn sách nhập môn về xã hội học, về xã hội học đại cương dành cho sinh viên chuyên ngành xã hội học nhưng đồng thời cũng giúp ích cho sinh viên, nghiên cứu sinh các ngành khác (pháp luật, sư phạm, lịch sử, kinh tế học…), các giáo viên, nhà báo, nhà hoạt động chính trị.

Mục lục:

Lời mở đầu

Dẫn luận

Phần thứ nhất

I. Xã hội học là gì?

II. Xã hội học nghiên cứu những gì?

III. Nghiên cứu xã hội học để làm gì?

IV. Bằng cách nào để tiến hành nghiên cứu xã hội học

V. Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu xã hội học chuyên biệt

Phần thứ hai

I. Bản chất đời sống xã hội

II. Cơ sở kinh tế của đời sống xã hội

III. Văn hóa

IV. Quan niệm xã hội học về con người và nhân cách

V. Quan hệ xã hội

VI. Các cộng đồng xã hội

VII. Các quá trình xã hội

VIII. Vấn đề phát triển xã hội

Phần thứ ba

I. Bản chất và những đặc điểm cơ bản của thông tin xã hội

II. Phân loại thông tin xã hội

III. Thông tin khoa học – kỹ thuật công nghệ

IV. Thông tin chính trị

V. Thông tin xã hội

VI. Thông tin xã hội và những quyết định quản lý xã hội

VII. Tổ chức hệ thống thông tin tự động hóa

Mời bạn đón đọc.