Nguyên tắc và phương pháp quản lý giáo dục – Bài Giảng Mẫu

Bạn đang xem trước

20 trang

tài liệu Nguyên tắc và phương pháp quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

cả nướcLÃNH THỔđảm bảo thực hiện quản lý theo ngành phự hợp với hoàn cảnh địa phương, lónh thổ đảm bảo “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm GD”CƠ SỞ GDQLQL- QLNN thống nhất kết hợp phõn cấp để đảm bảo cỏc nguồn lực cho cỏc hoạt động GD- Qui định rừ ràng phạm vi trỏch nhiệm của ngành, địa phương	Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ thể hiện rõ trách nhiệm của các tổ chức giáo dục với địa phương đồng thời phát huy được vai trò chủ động sáng tạo của địa phương trên cơ sở đảm bảo vai trò chỉ đạo của ngành. Như vậy, giáo dục sẽ được phát triển tối ưu. Yờu cầu đối với việc thực hiện nguyờn tắc:	- Người quản lý phải xỏc định rừ vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức của mỡnh trong hệ thống giỏo dục và trờn địa bàn.	- Hiểu rừ cơ chế quản lý phối hợp và biết xõy dựng cơ chế phối hợp hợp lý, cú hiệu quả.1.2.6. Nguyờn tắc tớnh khoa học.	Đõy là nguyờn tắc cơ bản trong QLGD.	Lờnin đó núi: “Khụng thể nào QL nếu khụng am hiểu thụng thạo cụng việc, khụng thể nào QL nếu khụng cú tri thức đầy đủ về khoa học quản lý”1.2.7. Nguyờn tắc tớnh hiệu quả, thiết thực và cụ thể	Chất lượng giỏo dục phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả quản lý.	NT này đũi hỏi nhà quản lý : Khi đưa ra QĐQL phải tớnh đến hiệu quả và nhu cầu thực tiễn; Tối ưu hoỏ thực hiện mục tiờu QL với sự tiết kiệm và sử dụng hợp lý lao động; Vận dụng khoa học cụng nghệ vào QLGD; Nắm chớnh xỏc thụng tin, diễn biến của tỡnh hỡnh giỏo dục.	Tính cụ thể và thiết thực của QL gắn liền với tính khoa học. QLGD lại càng phải cụ thể và thiết thực hơn.1.2.8. Nguyờn tắc tớnh kế hoạch. Thực hiện tốt nguyờn tắc này sẽ tăng cường tớnh chủ động trong quỏ trỡnh điều hành và thực hiện quỏ trỡnh quản lý. Nguyờn tắc này đảm bảo phỏt triển GD theo mục tiờu, sử dụng tối đa cỏc nguồn lực một cỏch hiệu quả nhất vào quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục.1.2.9. Kết luận.	Nguyờn tắc QLGD là những tiờu chuẩn, qui tắc cơ bản đỳc kết từ thực tiễn QLGD là chỗ dựa đỏng tin cậy về lý luận giỳp cỏc CBQLGD định hướng đỳng đắn trong mọi hoàn cảnh, giải quyết tốt cỏc tỡnh huống cụ thể, đa dạng đồng thời biết tổ chức khoa học hoạt động quản lý để đạt được hiệu quả cao. Cỏc nguyờn tắc cú sự liờn hệ chặt chẽ, tỏc động và bổ sung cho nhau. Chất lượng và hiệu quả QLGD phụ thuộc vào việc thực hiện tốt cỏc nguyờn tắc QLGD.II. phương pháp quản lý GD2.1. Khái niệm phương pháp quản lý GD2.1.1. Phương pháp quản lý là gì?	Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý đề ra.	Đặc trưng của phương pháp quản lý: Luôn tác động lên con người; Là một thực thể đa dạng luôn biến đổi.2.1.2. Phương pháp quản lý giáo dục là gì?	Phương pháp QLGD là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động QLGD để thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra.	Thực chất của phương pháp quản lý giáo dục trong nhà trường, cơ sở GD đó là phương thức tác động của người Hiệu trưởng, nhà QL tới nhận thức, tình cảm và hành vi của cá nhân và tập thể cán bộ giáo viên, học sinh và tập thể học sinh nhằm thực hiện mục tiêu quản lí của nhà trường, cơ sở GD .2.1.3. Tính chất của phương pháp QLGD Tính mục đích Tính nội dung Tính hiệu quả Tính hệ thống	Tóm lại, các phương pháp quản lý giáo dục là một hệ thống logic các tác động của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lý, nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra. 2.1.4. Phân loại phương pháp QL.Theo nội dung và cơ chế hoạt động QL: Phương pháp tổ chức – hành chính Phương pháp kinh tế Phương pháp tâm lý – xã hộiTheo các chức năng QL:Phương pháp kế hoạch hoáPhương pháp thống kêPhương pháp toán học hoáPhương pháp kiểm tra.2.2. Các phương pháp QLGD cơ bản theo nội dung và cơ chế tác động	2.2.1. Phương pháp tổ chức – hành chính 	- Khái niệm: là cách tác động trực tiếp của CTQL lên ĐTQL bằng các mệnh lệnh mang tính bắt buộc đòi hỏi mọi người phải tuân thủ, vi phạm sẽ bị xử lý.	- Vai trò: Xác lập kỷ cương trong tổ chức. Đặc trưng:+ Là bắt buộc với người chấp hành;	+ Là sự bắt buộc trong tổ chức;	+ Là sự bắt buộc trong quản lý. - Cơ chế tỏc động: Trực tiếp bằng mệnh lệnh Nội dung: PP HC-TC được cấu thành bởi 3 yếu tố:Hệ thống các văn bản.Mệnh lệnh ban ra từ người lãnh đạo.Kiểm tra việc chấp hành văn bản, mệnh lệnh.(2) PPTC-HC tác động vào ĐTQL theo 2 hướng Tác động về mặt tổ chức Tác động điều chỉnh hành động của ĐT (3) PP TC-HC thực hiện thông qua việc:Xây dựng nội qui hoạt động của TC.Tổ chức thực hiện nội qui.Kiểm tra việc thực hiện. 	Đảm bảo kỷ cương, kỷ luật trong tổ chức; Giải quyết vấn đề nhanh chóng, kịp thời. Tác động hành chính có hiệu lực ngay. Sự áp đạt dễ gây cho ĐTQL bị động; Dễ dẫn tới tình trạng quan liêu xa rời thực tế.	Phương pháp tối cần thiết trong công tác QL, nó được xem như phương pháp nền tảng để xây dựng, duy trì kỷ luật trong toàn tổ chức.	2.2.2. Phương pháp tâm lý – xã hội 	- Khái niệm: Là những cách thức tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của con người trong tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác, nhiệt tình của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ.	- Vai trò: Động viên tinh thần đồng thời tạo ra sự cởi mở tin cậy lẫn nhau, giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.- Đặc trưng: + Là tác động tới tư tưởng, tình cảm,..;+ Thể hiện tính nhân văn trong hoạt động QL.- Cơ chế tỏc động: Liờn nhõn cỏch, giỏn tiếp hoặc trực tiếp thụng qua tỏc động tõm lý. - Nội dung: 	Là sự kết hợp của nhiều PP như: giáo dục, thuyết phục, tạo dư luận xã hội, gây áp lực về tâm lý, hiện thực hoá ước mơ,... 	Phát huy quyền làm chủ tập thể, nội lực của từng cá nhân; Nếu vận dụng tốt sẽ mang lại hiệu quả cao. Lạm dụng quá sẽ dẫn tới họp tràn lan, lãng phí thời gian; Phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà QL.	2.2.3. Phương pháp kinh tế	- Khái niệm: Là sự tác động một cách gián tiếp tới ĐTQL bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ. - Đặc trưng: Khuyến khích làm việc bằng lợi ích kinh tế. - Nội dung: Khuyến khích vật chất thông qua lương, thưởng; Định hướng bằng mục tiêu sau đó đánh giá, thưởng phạt theo chế độ đã qui đinh;- Cơ chế tỏc động: Giỏn tiếp qua lợi ớch kinh tế 	Giảm mệnh lệnh, phát huy sáng tạo và tự giác; Vận dụng tốt sẽ mang lại hiệu quả cao về KT.  Lạm dụng quá sẽ dẫn tới tư lợi, cá nhân; Dễ nảy sinh tư tưởng có lợi mới làm.Lưu ý khi sử dụng PHKT: Nhà quản lý phải cú kiến thức về tài chớnh Tựy thuộc vào điều kiện của tổ chức2.2.4. Sự lựa chọn và kết hợp tối ưu các phương pháp quản lý trong QLGD Con người là sự tổng hũa cỏc mối quan hệ trong xó hội nờn cần cú sự tỏc động từ nhiều phớa; Khụng cú một phương phỏp nào là vạn năng mà phải kết hợp cỏc phương phỏp để giảm nhược điểm và phỏt huy ưu điểm của từng phương phỏp; Tựy từng đối tượng quản lý mà ỏp dụng cỏc phương phỏp cho phự hợp; Phụ thuộc vào khả năng của từng CTQL cú thế mạnh về sử dụng cỏc phương phỏp như thế nào cho hợp lý.xin cảm ơnQuản lý làquản lýconngườiChỳý đến lợi ớch Vận động tự giỏc để thoả món nhu cầuĐộng lực phỏt huy tớnh tớch cực chủ độngPhương tiện của QL để cú thể động viờnTiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của một vấn đềTiết kiệm thời gianLà qui luật phỏt triểnBắt nguồn từ kế hoạch và tớnh tổ chức caoGắn liền với qui luật và ứng dụng KTCNQuản lý nhà nước về giỏo dục:Xõy dựng chỉ đạo kế hoạch chiến lược phỏt triển GD;Ban hành, tổ chức thực hiện cỏc văn bản về hoạt động GD;Quy định mục tiờu, chương trỡnh, nội dung giỏo dục;Tổ chức, quản lý chất lượng GD;Thực hiện thụng kờ, thụng tin về hoạt động GD;Tổ chức bộ mỏy quản lý GD;Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giỏo;Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực cho PTGD;Nghiờn cứu ứng dụng KH-CN trong GD;Tổ chức quản lý cụng tỏc hợp tỏc quốc tế;Qui định về tặng danh hiệu cho người hoạt động GD;Thanh, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về GDQuản lý giỏo dục mang tớnh chất xó hội: 	Là cỏc hoạt động của đoàn thể quần chỳng nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội,.. Tham gia cựng với cỏc cơ sở giỏo dục để làm tốt cụng tỏc giỏo dục. Giỏo dục người học; Đào tạo cỏn bộ; Bồi dưỡng đội ngũ; Bổ sung nhiều mặt cho cỏc nhà trường; Xõy dựng cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại; Chăm lo đời sống nhà giỏo; Xõy dựng mụi trường xó hội thuận lợi cho phỏt triển GDNguyờn tắc lónh đạo cấp trờn Lónh đạo bản thõn xuất sắc; Chia sẻ gỏnh nặng; Sẵn sàng làm việc mà người khỏc khụng làm; Làm nhiều hơn quản lý-lónh đạo!; Đầu tư vào mối quan hệ hữu hảo; Chuẩn bị tõm thế mỗi lần gặp lónh đạo; Biết tiến, lựi đỳng lỳc; Trở thành “quõn sư - tri kỷ”; Khụng ngừng tiến bộ.Nguyờn tắc lónh đạo đồng cấp Am hiểu và hoàn thành tốt quỏ trỡnh quản lý; Hoàn thiện khả năng lónh đạo trước khi cạnh tranh với họ; Hóy là một người bạn; Trỏnh đấu đỏ về chớnh trị; Mở rộng mối quan hệ; Sẵn sàng cụng nhận những thành cụng của họ; Đừng tỏ vẻ hoàn hảo. hNguyờn tắc lónh đạo cấp dưới Tạo dựng cỏc mối quan hệ “hóy hướng tới nhõn viờn nhõn viờn sẽ hướng tới cụng việc”; Coi mỗi người là một điểm 10; Phỏt triển nhõn viờn; Sử dụng nhõn viờn đỳng sở trường “người thành cụng tỡm ra sở trường của mỡnh, lónh đạo thành cụng là tỡm ra sở trường của người khỏc”; Làm gương; Truyền tải tầm nhỡn; Tưởng thưởng thành tớch.Khen khụng vật chất, lời khen ấy sẽ khụng trả được nợ cho họTặng vật chất mà khụng khen thỡ sẽ khụng chữa được bệnh cho họ.Làm sao để lónh đạo những người vốn khụng muốn bị “dắt mũi” và thậm chớ cũn thụng minh hơn bạn?1.Hiểu biết về những người thụng minh1. Họ biết giỏ trị bản thõn.2. Họ biết rất rừ về tổ chức mỡnh làm việc. 3. Họ bỏ qua chế độ cấp bậc. 4. Họ hy vọng gặp được những người quản l‎ý thoỏng. 5. Họ thường cú những mối quan hệ tốt. 6. Họ thường cú “sức chịu đựng” thấp đối với sự buồn chỏn. 7. Họ sẽ khụng núi cảm ơn.2.Quản lý hành chớnh Hóy tạo cho họ một mụi trường làm việc với những luật lệ và quy tắc đơn giản, dễ được chấp nhận để từ đú họ thấy thoải mỏi phỏt huy tài năng của mỡnh. 3.Khuyến khớch thất bạiCỏc nhà lónh đạo khụn ngoan phải biết cỏch giỳp nhõn viờn của mỡnh sống với sai lầm.4. Xõy dựng lũng tinTheo kinh nghiệm của những nhà lónh đạo khụn ngoan từng lónh đạo những người thụng minh nhất, bạn cần trở thành một “người bảo hộ rộng lượng” hơn là một ụng chủ truyền thống