Ngữ pháp tiếng Việt – Tìm hiểu về các danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… Các kiểu câu, liên – StuDocu

MỤC LỤC

Mục 2: Những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương

  • MỞ ĐẦU—————————————————————– DANH M C VIẾẾT TẮẾT ————————————Ụ —————————
    – 1. Lí do chọn đề tài————————————————————————-
    – 2. Mục đích nghiên cứu——————————————————————-
    – 3. Phạm vi nghiên cứu———————————————————————
    – 4. Phương pháp nghiên cứu—————————————————————
    – 5. Kết cấu của bài tiểu luận—————————————————————
  • NỘI DUNG————————————————————–
    • Mục 1: Cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại…………………..
      • 1.1ừ loại và cú pháp———————————————————————–
        1. Ngữ pháp văn bản———————————————————————–
        1. Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản———————————-
    • 2018……………………………………………………………………………………………………… trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
        1. Những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học——————
        • 2.2. Ch ng trình l p 1ươ ớ —————————————————————————————
        • 2.2. Ch ng trình l p 2ươ ớ —————————————————————————————
        • 2.2. Ch ng trình l p 3ươ ớ —————————————————————————————
        • 2.2. Ch ng trình l p 4ươ ớ —————————————————————————————
        • 2.2. Ch ng trình l p 5ươ ớ —————————————————————————————
        1. Kết luận——————————————————————————-
        1. Tài liệu tham khảo——————————————————————

DANH MỤC VIẾT TẮT
DT Danh từ
DTĐV Danh từ đơn vị
DTK Danh từ khối
DTCV Danh từ chỉ vật
DTKN Danh từ khái niệm
DTHT Danh từ hiện tượng
ĐT Động từ
ĐTHĐ Động từ hoạt động
ĐTTrT Động từ trạng thái
ĐaT Đại từ
TT Tính từ
TTCC Tính từ chỉ chất
PT Phụ từ
ST Số từ
QHT Quan hệ từ
CDT Cụm danh từ
CĐT Cụm động từ
CTT Cụm tính từ
CGT Cụm giới từ
C Chủ ngữ
V Vị ngữ
CTN Chuyển tiếp ngữ
GTN Giải thích ngữ
PNTT Phụ ngữ tình thái
ĐN Định ngữ
TrN Trang ngữ
TrN chỉ thời
gian

Trạng ngữ chỉ thời gian

TrN chỉ không
gian

Trạng ngữ chỉ không gian

↑ → Chuyển thành

văn bản, thực hành” và ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học
theo Chương trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Hà Nội 2018.

4. Phương pháp nghiên cứu
Với bài tiểu luận này, mình sẽ tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở
từ những kiến thức đã được học tại lớp, các nội dung bài học mà sách
đưa ra, sau đó đi đến các kiến thức được tìm hiểu từ bên ngoài. Kết
hợp các dữ liệu lại và bắt đầu phân tích các vấn đề, nội dung theo
yêu cầu của bài tiểu luận.

5. Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung tiểu luận gồm 2
mục:

Mục 1: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại: Từ loại và cú pháp; Ngữ pháp
văn bản; Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản.

Mục 2: Ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương trình
giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
2018.

NỘI DUNG

Mục 1: Cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại…………………..

1.1ừ loại và cú pháp

Câu 1 a;c: Khi những cơn gió heo may se lạnh // tràn về thì những
trái bàng chín rộ, vàng ửng // như những giọt nắng thu / lấp ló giữa
màu lá biếc.

→ Câu ghép

→ Câu ghép chuỗi

Câu 3 b;c : Khi tiếng chim tu hú / râm ran gọi bầy vọng về từ cánh
đồng, những bông lúa chắc mẩy // bắt đầu hoe hoe đỏ đuôi và uốn
cong như lưỡi liềm cũng là lúc trong vườn quê, những cây vải // vào
mùa chín rộ.

→ Câu ghép

thơm lừng gian bếp nhỏ. Khi chưa có chăn ấm nệm êm, chiếc ổ rơm
ấm áp cùng ta đi qua những đêm đông rét mướt.

Rơm thân thiết một thuở, giờ mấy ai còn nhớ. Thỉnh thoảng về
quê, mẹ lại gửi cho mấy chiếc chổi rơm. Cầm chiếc chổi rơm bền
chắc còn thấm mồ hôi của bố, chợt thấy cay xè mắt như ngày nào
ngồi bên mẹ nhen lửa trong những ngày mưa dầm rơm ẩm.

Lam Hồng
a. Phân tích cấu trúc văn bản. Cho biết thông tin hiển ngôn, thông
tin hàm ngôn của văn bản.

Văn bản gồm 4 phần: Tiêu đề, mở bài, thân bài và kết bài

  • Tiêu đề: “Rơm vàng trong nắng”

  • Mở bài: Từ “Về quê… mùi rơm mới.”. Giới thiệu về rơm rạ và
    thời gian cùng những kỷ niệm về làng quê vào mùa gặt.

  • Thân bài: Từ “Sáng sớm… đêm đông rét mướt”. Nội dung miêu
    tả khung cảnh sinh hoạt của người dân làng quê mùa gặt lúa
    vào buổi sáng sớm và xế chiều. Đồng thời nêu lên những công
    dụng của rơm rạ gắn liền với cuộc sống ngày xưa.

  • Kết bài: Từ “Rơm thân thiết… mưa dầm rơm ẩm”. Khẳng định
    rơm là thứ rất quen thuộc với mọi người trong cuộc sống ngày
    xưa. Ngoài ra còn bày tỏ tình cảm nhớ thương của tác giả đối
    với gia đình, với những kỷ niệm tuổi thơ.
    Thông tin hiển ngôn, hàm ngôn:

  • Hiển ngôn: Miêu tả khung cảnh sinh hoạt ở làng quê vào mùa
    gặt khi sáng sớm, khi xế chiều. Hình ảnh rơm vàng trên những
    lùm cây, rơm khô cong dưới nắng hè, các bà các cô chầm chậm
    đạp xe đi chợ, bọn trẻ rủ nhau tết những chú châu chấu. Công
    dụng của rơm trong đời sống ngày xưa. Những kỷ niệm tuổi thơ
    của tác giả bên gia đình, quê hương vào mùa gặt.

  • Hàm ngôn: Tình cảm và nỗi nhớ của tác giả về quê hương, về
    những ký ức tuổi thơ gắn liền với sợi rơm vàng. Đặt biệt là tình
    yêu, sự nhớ thương về gia đình của tác giả.
    b. Phân tích cấu trúc đoạn 4.
    Đoạn 4 viết theo cấu trúc diễn dịch

  • Câu chủ đề: “Rơm thân thiết một thuở, giờ mấy ai còn nhớ.”

  • Chủ đề: Khẳng định rơm quen thuộc với đời sống ngày xưa và
    hình ảnh những sợi rơm vàng dần phai nhạt theo thời gian.

  • Tóm tắt: Rơm thân thuộc với đời sống ngày xưa và hình ảnh
    rơm vàng dần phai nhạt theo thời gian. Cầm chiếc chổi rơm
    thấm mồ hôi bố, thấy cay xè mắt như ngày nào bên bếp lửa
    cùng mẹ.

c. Xác định phương thức, phương tiện, chiều hướng liên kết các
câu có trong đoạn 1.
(1)Về quê vào mùa gặt, từ xa đã thấy thơm thoảng trong gió
mùi rơm rạ tươi vừa cắt. (2)Bao năm rồi, mùi hương mộc mạc, bình dị
ấy luôn nhắc nhớ ta về miền ký ức tuổi thơ với bao điều thân thuộc.
(3)Nhớ những ngày tháng năm, nắng chói chang trải ra mênh mông
trên những cánh đồng vừa qua mùa gặt hái. (4)Lúp xúp trên mặt
ruộng khô cong, những lùm rạ như chiếc nón úp xếp đều thành từng
dãy. (5)Gió lồng lộng thổi, cuốn tung đám rơm vàng rải rác nơi bờ
ruộng. (6)Khắp đường làng, sân nhà, ngõ xóm, đâu đâu cũng vàng
óng, thơm nức mùi rơm mới.

Phương thức, phương tiện liên kết:
Phép lặp

  • Câu 2 liên kết câu 1: “mùi”
  • Câu 3 liên kết câu 1: “mùa gặt”
  • Câu 3 liên kết câu 2: “nhớ”

trống trường vang lên như đánh tan những dư âm còn sót lại của
mùa hè. Báo hiệu cho một năm học mới đầy thử thách và không
ngừng nỗ lực. Dù đã bước qua ngưỡng cửa đại học nhưng khung
cảnh ngày khai trường trong tôi vẫn mãi như thế, không sao quên
được.

Câu có cấu trúc:

Và chắc hẳn, khi đứng trước cổng trường , vào ngày khai giảng , tâm
trạng bồi hồi hiện
CTN PNTT TrN GTN
VN
rõ trên gương mặt các bạn học sinh, bồi hồi vì sắp bước vào năm học
mới.

CN GTN
Các trường hợp chuyển từ loại:

  • Bước qua: ĐT → QHT
  • Khung cảnh: DTĐV → DTK
  • Khai trường: DTĐV → DTK
  • Cổng trường: DTĐV → DTK
  • Các bạn: DTĐV → DTK
  • Của các bạn: DT → QHT
  • Tiếng trống: DTĐV → DTK
  • Mùa hè: DTĐV → DTK

Mục 2: Những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học

2018……………………………………………………………………………………………………… trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội

và Đào tạo, Hà Nội 2018

2. Những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học
Ng pháp tếếng Vi t t u h c sẽẽ h c vếề dấếu cấu, t lo i, cấữ ệ ở ể ọ ọ ừ ạ ếu trúc ng đo n và cấếu trúc cấu, các ki uữ ạ ể
cấu và cách dùng. Các kiếến th c này sẽẽ đ c nấng cao thẽo t ng cấếpứ ượ ừ đ l p h c c a h c sinh. Các ẽmộ ớ ọ ủ ọ

sẽẽ h c thẽo trình t rõ ràng, đi t đ n gi n đếến ph c t p.ọ ự ừ ơ ả ứ ạ ừ ủ V a c ng cốế kiếến th c cũ v a tếếp thuứ ừ
đ c kiếến th c m i. ượ ứ ớ

2.2. Chương trình lớp 1:

Ở ớ l p 1 các văn b n văn h c ch yếếu là c tch, truy n ngăến, ả ọ ủ ổ ệ đo n th hay đo n văn miếu t. S d ngạ ơ ạ ả ử ụ
ng pháp đ n gi n, khống ch a nhiếều hàm ý, n i d ng th ng đ c hi n rõ tữ ơ ả ư ộ ụ ườ ượ ệ rến cấu ch. Đốếi v i vănữ ớ
b n thống tn, gi i thi u s l c vếề nh ng s v t, s vi c gấền gũiả ớ ệ ơ ượ ữ ự ậ ự ệ v i h c sinh. Các văn b n t ng đốếiớ ọ ả ươ
ngăến và có h n chếế vếề sốế l ng ch sao cho phù h p v i h c sinh l p 1.ạ ượ ữ ợ ớ ọ ớ

2.2. Chương trình lớp 2:

H c sinh l p 2 băết đấều phát tri n vốến t v ng. H c t thẽo ọ ớ ể ừ ự ọ ừ t ng ch đi m nh t ch s v t, ho từ ủ ể ư ừ ỉ ự ậ ạ
đ ng, tnh chấết. H c cách s d ng dấếu cấu. Các ẽm sẽẽ đ c làm quẽn vộ ọ ử ụ ượ ới cách viếết m t đo n văn, bàiộ ạ
văn k , miếu t ngăến hay đ t cấu thẽo tnh huốếng. Văn bể ả ặ ản văn h c đốếi v i h c sinh l p 2 là các bàiọ ớ ọ ớ
th , bài văn miếu t , c tch và ng ngốn. Văn b n thống tnơ ả ổ ụ ả , gi i thi u vếề các loài v t hay đốề dùngớ ệ ậ
xung quanh cu c sốếng c a các ẽm. Ngoài ra còn có văn b n hộ ủ ả ướng dấẽn nh m c l c, th i khóa bi u,ư ụ ụ ờ ể
danh sách h c sinh. Và các văn b n đếều đ c quy đ nh vếề đ dài.ọ ả ượ ị ộ

2.2. Chương trình lớp 3:

Sau khi các ẽm năếm v ng nh ng kiếến th c t v ng c b n, đếữ ữ ứ ừ ự ơ ả ến năm l p 3, các ẽm sẽẽ đ c tm hi uớ ượ ể
vếề t đốềng nghĩa, trái nghĩa. S l c vếề các ki u cấu ừ ơ ượ ể nh cấu k , cấu h i, cấu c m, cấu cấều khiếến vàư ể ỏ ả
cống d ng c a t ng lo i cấu. Làm quẽn v i bi n pháp tu t soụ ủ ừ ạ ớ ệ ừ sánh. Ngoài h c viếết các đo n văn k ,ọ ạ ể
miếu t , các ẽm sẽẽ đ c h c thếm vếề đo n văn bày t tnh c m, nếu lí dả ượ ọ ạ ỏ ả o, gi i thi u. T l p 3 các vănớ ệ ừ ớ
b n sẽẽ có nhiếều thống tn hàm ngốn h n, giúp các ẽm t duả ơ ư y tốết và tm ra n i dung, bài h c rút ra tộ ọ ừ
văn b n. văn b n văn h c và văn b n thống tn các ẽm vấả Ở ả ọ ả ẽn đ c h c nh ng th lo i nh l p 1,ượ ọ ữ ể ạ ư ở ớ
l p 2. Tuy nhiến đ dài c a văn b n đ c tăng lến, nhăềm phù h p v i trìnớ ộ ủ ả ượ ợ ớ h đ c các ẽm.ộ ả

2.2. Chương trình lớp 4:

Khi lến l p 4, các ẽm đã có th đ c viếết m t cách dếẽ dàng. T nếền t ng kiếếnớ ể ọ ộ ừ ả th c l p 3, h c sinh băếtứ ở ớ ọ
đấều h c hi u nghĩa m t sốế thành ng đ n gi n, m t sốế t Hán Vọ ể ộ ữ ơ ả ộ ừ i t thống d ng. H c vếề tác d ng c aệ ụ ọ ụ ủ
vi c l a ch n t ng trong vi c bi u đ t nghĩa, quy tăếc viếết tến riệ ự ọ ừ ữ ệ ể ạ ếng. Làm quẽn v i đ c đi m và ch cớ ặ ể ứ
năng c a danh t , danh t riếng, danh t chung, đ ng t , ủ ừ ừ ừ ộ ừ tnh t , tr ng ng. Đ c đi m, ch c năngừ ạ ữ ặ ể ứ
c a cấu và thành phấền chính trong cấu. Sau khi h c vếềủ ọ bi n pháp tu t so sánh l p 3, các ẽm sẽẽệ ừ ở ớ
đ c h c thếm vếề bi n pháp tu t nhấn hóa. Làm văn thẽo ượ ọ ệ ừ th lo i miếu t , k , bày t tnh c m, nếuể ạ ả ể ỏ ả
lí do v i cấếu trúc ba phấền, m bài, thấn bài, kếết bài. Vếề phấền ớ ở ng li u văn b n văn h c vấẽn khống thayữ ệ ả ọ
đ i, v i phấền văn b n thống tn đ c b sung thếm giấếy m i, th , đ n, bài bổ ớ ả ượ ổ ờ ư ơ áo cáo.