Ngủ Dậy Bị Đau cổ Không Quay Được Và Mẹo Chữa Vẹo Cổ, Trật Cổ
Ngủ dậy bị đau cổ không quay được không phải là tình trạng hiếm xảy ra. Bài viết hôm nay xin chia sẻ đến độc giả và các bệnh nhân một số mẹo chữa vẹo cổ, trật cổ không quay ngang, quay ngửa được hiệu quả nhất.
Ngủ dậy bị đau cổ là bệnh gì ?
Bị đau cổ khi ngủ dậy là dấu hiệu cho thấy cột sống cổ của bạn đã bị tổn thương khiến cho hoạt động cử động tại vị trí này ở người bệnh trở nên khó khăn và đau nhức.
Theo các chuyên gia về lĩnh vực xương khớp, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở người bệnh, trong đó bao gồm các tác nhân cơ học và bệnh lý như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống cổ,…
Ngủ dậy bị đau cổ do tác nhân cơ học
- Sử dụng gối quá cứng hoặc quá cao so với vị trí của cổ cũng có thể gây ra tình trạng bệnh ngủ dậy bị đau cổ.
- Tư thế nằm ngủ không đúng cách, sai lệch, cong vẹo hoặc nằm nghiêng về một bên trong thời gian dài.
- Gặp phải chấn thương, va đập trong công việc, cuộc sống hay tai nạn xe cộ ảnh hưởng đến khu vực cổ.
- Tập luyện các bài tập thể thao quá sức, sai động tác khiến cổ bị đau nhức khi ngủ dậy.
Các bệnh lý gây đau cổ khi ngủ dậy
Bên cạnh các tác nhân cơ học trên, hiện tượng người bệnh đau cổ sau khi ngủ dậy, đau vai gáy, cơ cứng cổ còn là dấu hiệu cho biết có thể bạn đang mắc phải một số bệnh lý về xương khớp nguy hiểm tiềm ẩn. Điển hình là các căn bệnh như sau:
- Thoái hóa đốt sống cổ: Đây là căn bệnh thoái hóa khớp và xương sụn xảy ra ở hầu hết tất cả mọi người khi bước vào độ tuổi ngoài 50. Bệnh gây ra các cơn đau nhức, xơ cứng cổ âm ỉ và khó chịu dành cho người bệnh. Việc khớp cổ bị thoái hóa khiến cho tình trạng ngủ dậy bị đau cổ xuất hiện thường xuyên.
- Thoát vị đĩa đệm cổ: Đĩa đệm cổ bị va đập, tổn thương khiến cho vỏ bao bên ngoài bị rách kéo theo nhân nhầy bên trong đĩa đệm chảy ra bên ngoài gây chèn ép vào dây thần kinh cột sống khiến khu vực xung quanh cổ, vai gáy người bệnh đau đớn tột cùng.
- Gai đốt sống cổ: Quá trình lắng đọng canxi trên thân đốt sống kéo theo việc hình thành các gai xương mọc ra đâm vào các dây thần kinh và mạch máu cổ khiến khu vực này bị chèn ép gây ra các cơn đau âm ỉ, dai dẳng cho người bệnh.
Khi nhận thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng đau cổ khi ngủ dậy, người bệnh cần tuyệt đối chú ý, tránh chủ quan coi thường mà xem nhẹ bệnh khiến bệnh tiến triển đến những giai đoạn phức tạp hơn.
Ngủ dậy bị đau cổ có nguy hiểm không ?
Nếu tình trạng bệnh lý này chỉ xuất hiện một vài lần rồi biến mất thì có thể an tâm rằng đây chỉ là vấn đề do tác nhân bên ngoài ảnh hưởng và không gây nguy hại đến tính mạng người bệnh.
Tuy nhiên, nếu triệu chứng bệnh lý ngủ dậy bị đau cổ này lặp đi lặp lại, kéo dài trong một khoảng thời gian tương đối lâu thì lúc này người bệnh cần phải tiến hành đi thăm khám ngay. Bởi có thể mọi người đã mắc phải các bệnh lý về xương khớp nguy hiểm mà không hề hay biết.
Nếu như không có phương án kịp thời chữa trị, bệnh lý này sẽ biến chứng thành các cơn đau mãn tính, hoạt động quay cổ, cúi cổ, ngẩng cổ sẽ bị hạn chế, cột sống cổ bị biến dạng, thậm chí là cứng cổ, liệt cổ mãi mãi.
⇒ Tư vấn: Mẹo chữa thoái hóa đốt sống cổ chèn dây thần kinh tránh ảnh hưởng đến não
Mẹo chữa đau cổ, vẹo cổ khi ngủ dậy
Khi bắt gặp triệu chứng đau cổ, vẹo cổ khi ngủ dậy, người bệnh có thể sử dụng một số biện pháp chữa trị tại nhà để ngăn chặn tình trạng bệnh tiến triển phức tạp thêm.
Sau đây là một số cách chữa vẹo cổ, đau cổ khi ngủ dậy mà mọi người có thể tham khảo thực hiện:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
- Mát xa, xoa bóp khu vực cổ bị đau nhức trong vòng 5 phút sau khi ngủ dậy. Thực hiện động tác tay xoa theo vòng kim đồng hồ.
- Khi bị bệnh ngủ dậy bị đau cổ có thể tiến hành chườm nóng bằng túi nhiệt, chườm lạnh bằng túi đá tại vị trí cổ bị đau để giúp lưu thông máu, giãn cơ hiệu quả.
- Thực hiện phương pháp bấm huyệt tại nhà bằng cách sử dụng tay ấn vào khu vực cổ để tìm ra khu vực bị đau nhức. Sau khi đã tìm được rồi thì dùng lực ngón tay ấn và day nhẹ nhàng vị trí này trong vòng 5 giây, dừng lại 5 giây rồi lại tiếp tục thực hiện từ 4 – 5 lần.
- Sử dụng dầu gió, cao dán bôi vào khu vực cột sống cổ bị đau rồi tiến hành xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh để cải thiện triệu chứng đau nhức.
- Trong trường hợp sử dụng các mẹo trên mà các triệu chứng đau nhức vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm thì người bệnh có thể tiến hành thăm khám và thực hiện sử dụng một số thuốc giảm đau theo chỉ định từ bác sĩ.
- Thực hiện xây dựng chế độ dinh dưỡng với đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho xương khớp, hạn chế thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo, gia vị mặn cay, chất kích thích.
- Tập luyện thể thao hay các bài tập bổ trợ giúp giảm đau hiệu quả như yoga, thiền, bài tập tác động khu vực cổ để giảm đau nhức xương khớp.
Dứt điểm tận gốc chứng ngủ dậy bị mỏi cổ, đau cổ nhờ bài thuốc được giới thiệu trên VTV2
Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y viện 108) cho biết, đau mỏi cổ khi ngủ dậy nói chung nếu kéo dài quá 2 tuần thì khả năng bệnh nhân bị thoái hóa, thoát vị đĩa đệm là rất cao. Lúc này, bệnh nhân nên tham khảo những phương pháp điều trị chuyên sâu như An Cốt Nam. Để bệnh nhân cả nước có thể tiếp cận với một bài thuốc điều trị khoa học và toàn diện, bác sĩ Toàn đã giới thiệu An Cốt Nam với độc giả tại chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát trên kênh VTV2.
Theo đó, với triệu chứng ngủ dậy bị mỏi cổ, đau cổ, An Cốt Nam điều trị theo cơ chế:
- Cao dán: Giảm cơn đau mỏi cổ chỉ sau 10 phút dán. Cao dán được bào chế từ thảo dược có tính cay ấm nên tác dụng nhanh, an toàn, hiệu quả.
- Thuốc uống: Được bào chế từ những vị thuốc bổ xương cổ kinh điển như Thiên niên kiện, Dây đau xương, Sâm Ngọc Linh, Bý Kỳ Nam… Thuốc uống bào chế dạng sắc sẵn, dễ dàng đi sâu vào cột sống đĩa đệm nhằm đào thải độc tố, bào mòn khối thoát vị nếu có, bồi bổ dinh dưỡng, phục hồi tổn thương và đẩy lùi thoái hóa.
- Vật lý trị liệu và bài tập: Nhà thuốc miễn phí 3 buổi vật lý trị liệu và tặng kèm tài liệu bài tập tại nhà. Đây là chân kiềng quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho thuốc uống, đồng thời tăng cường sự dẻo dai cho cột sống.
Khác với những bài thuốc Đông Y khác, người bệnh ngủ dậy bị đau cổ, mỏi cổ do bệnh xương khớp không cần mất quá nhiều thời gian điều trị. Thu thập kết quả thực tế từ hơn 5000 bệnh nhân cho thấy:
- 25% bệnh nhân dứt điểm hoàn toàn các triệu chứng đau mỏi và không tái phát trở lại ngay sau 1 liệu trình 10 ngày.
- 70% bệnh nhân thuyên giảm 30-50% triệu chứng trong 10 ngày và dứt điểm sau 2-3 liệu trình.
- 15% bệnh nhân không cảm nhận được sự thay đổi do tình trạng quá nặng, bắt buộc phải can thiệp ngoại khoa hoặc bỏ cuộc giữa chừng.
Kết quả không phải 100% như mong muốn của tất cả mọi người. Tuy nhiên nói thẳng nói thật là phương châm của An Cốt Nam. Những giá trị của An Cốt Nam mang lại cho cộng đồng là điều mà không phải bài thuốc đông y nào cũng làm được.
Xem chi tiết về hiệu quả điều trị của An Cốt Nam thông qua chia sẻ của bệnh nhân:
Xóa tan triệu chứng ngủ dậy bị mỏi cổ, đau cổ, đau vai gáy tận gốc!
Liên hệ ngay!
Như vậy, bài viết đã tổng hợp toàn bộ các thông tinh về vấn đề bệnh lý ngủ dậy bị đau cổ và các mẹo giúp cải thiện tình trạng này. Hy vọng với kiến thức bên trên, mọi người đã có thể nắm rõ hơn về bệnh cũng như cách chữa trị bệnh hiệu quả.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/
thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/