Nghiên cứu về ca dao dân ca – THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN – CA DAO 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Ca – Studocu

1

THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN –

CA DAO

1.

KHÁI NIỆM

VÀ PHÂN LOẠI

Ca

dao

thơ

ca

dân

gian

Việt

Nam

được

truyền

miệng

dưới

dạng

những

câu há

t không

theo một

điệu nhất

định,

thường phổ

biến theo

thể thơ

lục bát

cho dễ

nhớ, dễ

thuộc.

Ca d

ao là

một

từ

Hán Việt,

theo

từ nguyên,

ca

là bài

hát

chương khúc,

giai

điệu; dao

bài hát

ngắn,

không có giai điệu, chương khúc.

Vận

dụng

tổng

hợp

các

t

iêu

chí

chính

phụ

khác

nhau

(chức

năng,

đề

tài,

đặc

điểm

thi

pháp,…) có thể phân ca dao thành các loại (ha

y bộ phận) chính sau đây:

Ca

dao

trẻ

em

(đồng

dao)

Ca dao lao động

Ca

dao nghi

lễ phong

tục

Ca dao ru con

Ca dao trữ tình

Ca dao trào phúng

2. CA DAO

TRỮ TÌNH

Nh

ìn

tổng

quá

t,

có thể

phân ca

dao

trữ tình

của

người Việt

thành

5 mảng

đề tài

lớn

là:

thiên nhiên, lịch sử, gia đình, xã hội và tình yêu đôi lứa.

2

.1. Ca dao về thiên nhiên

ca

dao,

thiên

nhiên

được

cảm

nhận,

miêu

tả

phản

ánh

theo

phương

th

ức

trữ

tình

bằng

ngôn ngữ trực tiếp giàu sắc thái biểu cảm của nhân dân.

Ở bộ

phận

ca dao

lấy t

hiên nhiên l

àm đối

tượng phản

ánh, phổ

biến

nhất

là những

câu miêu

tả,

ngợi

ca

cảnh

“non

xanh

nước

biếc”

của

quê h

ương

với

lời

lẽ

hồn

nhiên, mộc

mạc,

kết

cấu

khá chặt chẽ, hoàn chỉnh, ngôn ngữ điêu luyện

.

Trong

ca d

ao v

đề

tài

thiên nhiên

của

người

Việt

có một

nhóm

bài

nói

về

sự di

ễn biến

của

các hiện

tượng

tự nhiên

(gió, mưa,

nắng, trăng,

sao,…)

theo trình

tự các

mùa,

các tháng

trong

năm rất độc đáo

.

nhiều bài

ca

dao

làm

theo thể

hứng,

vai

trò

của

thiên

nhiên đặc

biệt

quan

trọng và

nhiều

khi

có sự gắn kết,

hòa hợp rất chặt chẽ giữa

hai tính chất

đối tượng miêu tả và phương

tiện nghệ

thuật của cảnh vật thiên nhiên được nói đến

.

2

.2. Ca dao về đề tài lịch sử

Ca

dao

chủ

yếu phả

n ánh

lịch

sử

theo

phương

thức trữ

tình,

trực

tiếp

bộc

lộ

thái

độ,

tình

cảm của nhân dân đối với từng sự kiện và nhân vật lịch sử cụ thể.

VD1:

“Nhong nhong ngựa ông đã về,

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.”

VD2:

“Vạn Niên là Vạn Niên nào

Thành xây xương lính, hào đào máu dân

.

Những

dụ

trên

cho

thấy

ca

dao

về

đề

tài

lịch

sử

khá

phong

phú,

phức

tạp,

bao

gồm

nhiều

kiểu

dạng,

nhiều

góc

độ,

khuynh

hướng

cảm

nhận,

phản

ánh

lịch

sử

khác

nhau.

V

ì

thể,

để hiểu

về ca

dao lịch

sử, cầ

n tránh

lối suy

luận chủ

quan, gán

ghép ca

dao với

các sự

kiện và

nhân vật lịch sử một cách khiên cưỡng, thiếu că

n cứ xác đáng.