Nghề luật và những đặc trưng cơ bản của nghề luật – Tài liệu text

Nghề luật và những đặc trưng cơ bản của nghề luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 11 trang )

1. Nghề luật và những đặc trưng cơ bản của nghề luật
1.1.Nghề luật
Theo từ điển Tiếng Việt, nghề “ là công việc chuyên làm theo sự
phân công lao động xã hội”, hoặc theo nghĩa khác đó là “giỏi, thành thạo
trong một việc làm nào đó”.
Như vậy, khái niệm nghề nói chung được hiểu trước hết là một công
việc và người đó đã được đào tạo một cách chính thức thông qua trường lớp
hoặc tự đào tạo thông qua các họat động tự thân trong xã hội, thông qua bạn
bè hoặc những nguồn khác nhau.
Đặc điểm thứ hai của nghề được hiểu là người đó phải hành nghề, có
nghĩa là người đã được đào tạo phải vận dụng, có cơ hội vận dụng những
hiểu biết của mình về một lĩnh vực nhất định để họat động nghề nghiệp.
Họat động nghề nghiệp ở đây được hiểu là hành vi tạo ra sản phẩm xã hội

một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đặc điểm thứ ba của nghề là người được đào tạo kiến thức trong một
lĩnh vực xã hội nhất định, hành nghề theo sự hiểu biết của mình để đáp ứng
nhu cầu bản thân và xã hội. Có nghĩa là họ hành nghề theo sự phân công lao
động của xã hội. Sự phân công này được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là
được Nhà nước hoặc xã hội phân công và chịu sự chỉ đạo, quản lý của Nhà
nước và xã hội theo chế độ chung.
Thế nào là nghề luật ?
Để hiểu về nghề luật, trước hết cần phải hiểu về nguồn gốc hình thành
của nó. Pháp luật hình thành cùng với Nhà nước và có một vị trí vô cùng
quan trọng trong đời sống xã hội. Trước đây, kể từ khi có Nhà nước, pháp
luật đã trở thành công cụ cai trị, quản lý Nhà nước và xã hội của các giai cấp

cầm quyền. Ngày nay, khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương sống và làm
việc theo Hiến pháp và pháp luật, từng bước tạo tiền đề để xây dựng một nhà
nước pháp quyền, trong đó mỗi một họat động của các cơ quan, tổ chức hay
các cá nhân đều phải tôn trọng luật pháp, lấy luật pháp làm kim chỉ nam cho
mọi hoạt động của mình.
Nếu nghề luật là những nghề có liên quan đến luật, thì chúng ta có thể
kể ra nhiều công việc khác cũng được gọi là nghề luật như: chấp hành viên,
điều tra viên, giám định viên, chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên
dạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật… trong các cơ quan thi hành án dân
sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức đoàn thể,
doanh nghiệp, trường học, viện nghiên cứu… Ở nghĩa rộng, chúng ta thấy
1

nghề luật thật phong phú và đa dạng và trong xã hội pháp quyền, tất cả các
nghề luật đều cần được tôn vinh một cách xứng đáng và theo cách hiểu
thông thường, nghề luật bao gồm xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật,
kiểm tra và giám sát các hoạt động pháp luật, nghề xét xử (thẩm phán), nghề
luật sư, nghề công chứng (công chứng viên), thi hành án (chấp hành viên,
thừa phát lại)… Với cách hiểu như trên, những người hành nghề luật được
hiểu là những người mà hoạt động nghề nghiệp của họ liên quan đến pháp
luật. Đây là một khái niệm rất rộng.
Bên cạnh đó, nghề luật còn được hiểu theo nghĩa hẹp, theo nghĩa là
những người hành nghề liên quan đến pháp luật trong lĩnh vực tư pháp (ví

dụ như cơ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp…). Vì thế, chỉ
những người hành nghề trong các cơ quan tư pháp và họ được bổ nhiệm làm
các chức danh tư pháp thì mới được coi là hành nghề luật. Tuy nhiên, cơ
quan tư pháp, chức danh tư pháp là khái niệm rộng và không đồng nhất với
cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Chức danh tư pháp là khái niệm chỉ người
thực thi nhiệm vụ trong các cơ quan tư pháp (hiểu theo nghĩa hẹp) được đào
tạo kỹ năng thực hành nghề và hành nghề theo một chuyên môn nhất định;
có danh xưng, được bổ nhiệm hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đáp ứng đủ
các tiêu chuẩn và điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếp
thực hiện quyền lực Nhà nước; khi thực hiện quyền lực Nhà nước họ có các
quyền và nghĩa vụ theo luật định.
Chúng ta biết rằng, nghề luật – ở nghĩa rộng nhất nếu hiểu là nghề có

liên quan đến luật – không chỉ có những chức danh nêu trên mà còn bao hàm
cả chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiên
cứu pháp luật… trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, trường học, viện
nghiên cứu… Tuy nhiên, với những đặc trưng riêng có của mình, các chức
danh tư pháp là những người có vị trí trung tâm trong số những người hành
nghề luật. Trong một xã hội được xây dựng theo nguyên tắc pháp quyền,
những vị trí trung tâm này luôn được tôn vinh.
Ở Việt Nam, để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn an toàn, trật tự xã
hội, Nhà nước đã sử dụng hệ thống các cơ quan tư pháp– bao gồm cơ quan
điều tra, kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án, các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư
pháp, công chứng, trọng tài. Những người hoạt động trong các cơ quan tư
pháp với những quyền hạn và chức trách quy định trong hệ thống các văn

bản pháp luật hiện hành- được gọi là chức danh tư pháp. Các chức danh tư
pháp ở Việt Nam có thể được phân nhóm như sau:
– Nhóm chức danh điều tra – truy tố – xét xử gồm có thẩm phán, kiểm
2

sát viên, thư ký Tòa án, hội thẩm, kiểm tra viên, điều tra viên.
– Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp gồm luật sư, chuyên viên tư vấn
pháp luật, Bào chữa viên nhân dân, Chuyên viên trợ giúp pháp lý.
– Nhóm chức danh hành chính tư pháp gồm có Công chứng viên, Hộ
tịch viên, Giám định viên tư pháp.
– Nhóm chức danh tư pháp khác (thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa

tương đối) gồm có Chấp hành viên, Trọng tài viên.
Trong các chức danh tư pháp nêu trên, trong giới hạn của nghĩa hẹp
về tư pháp thì những người hành nghề luật mà chúng tôi sẽ đề cập chủ yếu
đến trong chuyên đề này là thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên
và công chứng viên. Từ đây, các nội dung, trong khái niệm và hoạt động
nghề luật cũng sẽ chủ yếu đề cập đến các chức danh này.
1.2.Những đặc trưng cơ bản của nghề luật
Thứ nhất, nghề luật do những người có các chức danh tư pháp khác
nhau thực hiện, hướng tới mục đích là bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ tài
sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do,
danh dự, nhân phẩm của công dân, giáo dục công dân trung thành với Tổ
quốc, nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội,

tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm cũng như các vi phạm
pháp luật khác.
Những người hành nghề luật có các chức danh tư pháp khác nhau tiến
hành hoạt động hướng tới những mục đích chung như đã nêu trên. Ngoài ra
mỗi chức danh tư pháp còn hướng tới những mục đích cụ thể tùy theo từng
hoạt động nghề nghiệp cụ thể khác nhau.
Chẳng hạn: Thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử hướng tới mục
đích ra được những bản án, quyết định để giải quyết những vụ án hình sự, vụ
việc dân sự, vụ án hành chính…đúng người, đúng việc, đúng pháp luật được
mọi người “tâm phục, khẩu phục”.
Thứ hai, nghề luật hoạt động trong khuôn khổ luật định.
Những người hành nghề luật phải luôn hoạt động trong khuôn khổ

mà pháp luật quy định, có nghĩa là không có được sự “tự do” trong việc thực
hành hoạt động nghề nghiệp.
Như vậy, có thể nói, nghề luật có những đặc điểm rất đặc thù, đòi hỏi
người hành nghề phải có những phẩm chất nhất định mà với những phẩm
chất đó, người ta mới có thể hành nghề luật.

3

Vậy những phẩm chất đó là gì? Liệu các yếu tố như công bằng, khách
quan, trung thực; tư duy logic; độ linh cảm, khả năng phân tích, tổng hợp và
lập luận cao; bản lĩnh vững vàng và khả năng diễn đạt tốt đã đầy đủ để cấu

thành phẩm chất của những người hành nghề luật?
Thứ ba, nghề luật là bất khả kiêm nhiệm
Tính không kiêm nhiệm được xác định tại một thời điểm. Một người
khi đang hành nghề thẩm phán thì không thể được làm luật sư, công chứng
viên hay chấp hành viên và ngược lại. Pháp luật chỉ cho phép họ được quyền
thay đổi hoạt động hành nghề của mình. Chẳng hạn, thẩm phán muốn hành
nghề luật sư, công chứng viên thì phải từ bỏ hoạt động nghề nghiệp thẩm
phán hoặc ngược lại, luật sư khi muốn hành nghề công chứng viên thì phải
từ bỏ hoạt động nghề nghiệp luật sư để hành nghề công chứng viên. Ở nhiều
nước, pháp luật cho phép sự luân chuyển này hết sức hạn chế, chỉ giới hạn
trong trường hợp thẩm phán chuyển sang hoạt động luật sư hay luật sư sang
hoạt động công chứng viên.

Thứ tư, nghề luật sử dụng các quy định pháp luật làm công cụ,
phương tiện để giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống xã
hội, nói cách khác nghề luật hoạt động dựa trên pháp luật và quy chế trách
nhiệm nghề nghiệp (còn được gọi là quy tắc ứng xử nghề nghiệp).
Đây là đặc điểm để phân biệt nghề luật với những nghề khác đang tồn
tại trong xã hội. Tuy nhiên với mỗi người hành nghề luật khác nhau, pháp
luật đuợc sử dụng, áp dụng trong hoạt động nghề nghiệp ở từng góc độ khác
nhau. Đối với thẩm phán, pháp luật được sử dụng để xác định tính đúng/sai
của tranh chấp, có tội hay không có tội. Đối với luật sư, Công chứng viên
pháp luật được sử dụng đưa các chủ thể thực hiện đúng “hành lang pháp lý”
dành cho mình. Như vậy, với mỗi nghề luật khác nhau đòi hỏi phải có các kỹ
năng khác nhau, có các kiến thức khác nhau dù đều là áp dụng pháp luật.

Vậy, kiến thức và kĩ năng cần có của thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công
chứng viên hay chấp hành viên là gì? Các chương sau của chuyên đề sẽ đề
cập đến vấn đề này.
Cũng như bất cứ hoạt động nghề nghiệp nào, nền tảng hoạt động của
nghề luật phải dựa trên pháp luật và các quy chế trách nhiệm của nghề
nghiệp. Pháp luật về thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên… được coi là hệ
thống các quy phạm pháp luật xác định vị trí, vai trò của từng chức danh đó
trong xã hội, quy định các quyền và nghĩa vụ của họ trong hành nghề… Tuy
nhiên, khi nói tới quy chế trách nhiệm nghề nghiệp như chuẩn mực nền tảng

4

đạo đức và kỷ luật của hoạt động thẩm phán, luật sư… chúng ta chỉ có thể
nói đến sự chi phối trong hoạt động nghề nghiệp và những tác động của
hành vi ứng xử của thẩm phán, luật sư… trong cuộc sống riêng có thể làm
ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của họ.
Từ những phân tích nêu trên, chúng tôi khái quát hóa và định nghĩa
khái niệm nghề luật như sau:
“Nghề luật là một nghề, mà ở đó, những người hành nghề lấy pháp
luật làm “công cụ” thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ pháp chế
XHCN, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức
khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân theo quy định của
pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp.”

2. Giao tiếp nghề luật
2.1. Một số khái niệm
*Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là một hoạt động đặc thù của con người, chỉ có trong giao
tiếp nhiều đặc trưng tâm lý của con người mới được hình thành như: Ngôn
ngữ, tư duy trừu tượng, ý thức v.v..
Vì giao tiếp là một hiện tượng tâm lý phức tạp và nhiều mặt cho nên
hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp nhưng mỗi định nghĩa
đều có mặt hợp lý của nó.
* Có tác giả hiểu giao tiếp theo nghĩa rộng: Xem nó là một hiện
tượng xã hội, là cơ chế bên trong của các cộng đồng người, ở đây chủ thể
của giao tiếp không phải là từng cá nhân riêng lẻ mà bao giờ cũng là một

nhóm người, một tập thể người.
* Có tác giả hiểu theo nghĩa hẹp: Xem nó như là mối quan hệ qua lại
liên nhân cách.
Hiện nay, đa số tác giả cho rằng: Nên hiểu giao tiếp theo nghĩa hẹp thì
có tác dụng thực tiễn hơn trong giáo dục cũng như trong đời sống con người.
Có thể định nghĩa giao tiếp như sau:
Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con
người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá
trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn
nhau.
– Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người. Như
vậy, trong giao tiếp diễn ra mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể nên tất cả

5

các mối quan hệ không phải giữa chủ thể với chủ thể đều không được gọi là
giao tiếp. Ví dụ: điều tra viên đang hỏi cung bị can là giao tiếp, một chiến sĩ
biên phòng đang huấn luyện một con chó nghiệp vụ không phải là giao tiếp
v.v..
– Trong quá trình giao tiếp nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý được biểu hiện
ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại
lẫn nhau. Tức là khi có sự tiếp xúc giữa một người với một người khác (hoặc
với một nhóm người khác) thì người ta thông báo cho nhau những thông tin.

Nội dung thông báo có thể là các hiện tượng trong đời sống sinh hoạt (giá
cả, mốt…); có thể là những vấn đề thời sự trong nước, quốc tế; hoặc những
tri thức mới trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp nhất định;
những tin tức về vụ án mới xảy ra v.v..
Qua tiếp xúc, con người nhận thức được về người khác (từ hình dáng,
điệu bộ, nét mặt bề ngoài đến ý thức, động cơ, tâm trạng, xúc cảm, tính cách,
năng lực v.v). Đồng thời, qua nhận xét, đánh giá của họ về mình, ta hiểu biết
thêm về bản thân. Như vậy, qua tiếp xúc, con người hiểu biết lẫn nhau.
Mặt khác, do tác động của lời nhận xét, do tác động của sự biểu cảm
của người đang giao tiếp mà gây ra ở ta những rung cảm khác nhau (như qua
lời khen làm ta vui, bị chê bai ta buồn hay xấu hổ v.v.).
Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâu sắc

và mỗi người cũng đánh giá lại những tri thức, kinh nghiệm của mình và có
thể dẫn tới sự thay đổi thái độ đối với nhau, đối với vấn đề được bàn luận, có
thể dẫn tới sự mến phục hay mẫu thuẫn với nhau. Rõ ràng là giao tiếp biểu
hiện ở ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau rất mạnh mẽ, gây nên những
biến đổi về hứng thú, thái độ, tình cảm và các biểu hiện khác của xu hướng
nhân cách.
*Khái niệm giao tiếp nghề luật
Giao tiếp là thành phần không thể thiếu trong hoạt động pháp
luật.Những hoạt động cụ thể của pháp luật như tư vấn pháp luật, hỏi cung bị
can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, tranh luận tại phiên tòa…chỉ
có thể diễn ra trong điều kiện của giao tiếp. Không có giao tiếp thì hoạt động
của chức danh tư pháp không thể thực hiện được.

Giao tiếp nghề luật là mối quan hệ diễn ra giữa chức danh tư pháp
với những người tham gia tố tụng, với những người khác có liên quan đến
pháp luật nhằm tác động tâm lí đến họ hoặc cung cấp cho họ những hiểu
biết cần thiết về pháp luật thông qua các phương tiện giao tiếp để đạt được
6

mục đích của hoạt động.
2.2. Đặc điểm của giao tiếp và giao tiếp nghề luật
*Đặc điểm của giao tiếp
– Giao tiếp thường nhằm những mục đích nhất định
– Mỗi người tham gia giao tiếp đều là chủ thể tích cực

– Qua giao tiếp con người hiểu biết lẫn nhau và hiểu bản thân mình hơn
– Giao tiếp diễn ra cùng với những xúc cảm phong phú đa dạng
– Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa rất lớn trong giao tiếp.
Ấn tượng ban đầu đó là hình ảnh và nhận xét, đánh giá của chúng ta
về đối tượng giao tiếp trong lần gặp đầu tiên. Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa
quan trọng trong việc thiết lập, phát triển và duy trì mối quan hệ giao tiếp.
Trong giao tiếp nếu chúng ta tạo được ấn tượng tốt ở đối tượng giao tiếp thì
đó là điều kiện thuận lợi để chúng ta củng cố, duy trì mối quan hệ tình cảm
tốt đẹp với họ. Ngược lại nếu chúng ta để lại ấn tượng không tốt, thiếu thiện
cảm, khó chịu…ở họ thì chúng ta khó có cơ hội thiết lập mối quan hệ với họ.
*Đặc điểm của giao tiếp nghề luật
Thứ nhất: Lí do giao tiếp mang tính chất đặc biệt, các chủ thể tham

gia giao tiếp giữ vai trò, vị trí tố tụng khác nhau ( KSV với tư cách người
tiến hành tố tụng, giữ quyền công tố; LS, bị cáo, người bị hại…với tư cách
là người tham gia tố tụng, người bào chữa)
Thứ hai: Có nhiều mục đích khác nhau trong giao tiếp, mục đích
chung và mục đích cụ thể (mục đích giáo dục chung, hiểu đúng quan điểm
của từng người tranh luận trên những vị trí tố tụng khác nhau…)
Thứ ba: Thường nảy sinh mâu thuẫn trong giao tiếp do mục đích
giao tiếp của các chủ thể không giống nhau, nhiều khi đối lập nhau.
Thứ tư: Giao tiếp diễn ra theo trình tự, thủ tục tố tụng do luật định.
Các chức danh tư pháp tiến hành hoạt động nghề nghiệp nói chung,
giao tiếp nghề luật nói riêng phải tuân theo những trình tự, thủ tục được quy
định trong những văn bản pháp luật liên quan.

Thứ năm: Các chủ thể tham gia giao tiếp thường có trạng thái tâm lí
khác nhau (KSV căng thẳng vì mong muốn làm rõ vụ án, định tội và lượng
hình đúng,…; bị cáo căng thẳng vì thái độ, phản ứng, dư luận của quần
chúng…)
2.3. Các yêu cầu đối với giao tiếp nghề luật

7

*Trước khi tiến hành giao tiếp chủ thể phải nắm được đặc điểm tâm lí
của đối tượng giao tiếp.
Nghề luật hướng đối tượng là cá nhân, nhóm người…liên quan chặt

chẽ với các quyền-nghĩa vụ cơ bản của công dân và tố chức xã hội, ảnh
hưởng rất lớn đến nền công lý quốc gia. Vì vậy đòi hỏi các cán bộ tư pháp
phải nắm bắt được các đặc điểm và các quy luật tâm lí cá nhân, tâm lí
nhóm, tâm lí tập thể…
Mỗi một quyết định, một văn bản tố tụng trước hết là nhằm vào con
người, một cách trực tiếp (phần lớn) hoặc một cách gián tiếp. Các quyết định
này liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, liên hệ đến
quá khứ, tương lai của một người, một tập thể hoặc một tổ chức… Bác Hồ
nói: “nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc này
là vấn đề ở đời và làm người”. Vì vậy, nghề luật trước hết là một nghề vì
con người, cho con người. Ngoài việc phải có chuyên môn giỏi, có trình độ
nghiệp vụ vững vàng, người hành nghề luật cần phải có những hiểu biết sâu

rộng về mặt xã hội, phải có phẩm chất trung thực và phải có tình người.
Các chức danh tư pháp phải nắm bắt được các đặc điểm, các quy luật
tâm lí như quy luật nhận thức, tình cảm…, con đường hình thành các hiện
tượng tâm lí khác nhau… trước khi tiến hành giao tiếp thì mới mang lại hiệu
quả cao trong quá trình giao tiếp.
* Các cán bộ tư pháp phải có tri thức, hiểu biết và vận dụng thành
thạo các kỹ năng giao tiếp nghề luật trong những tình huống khác nhau để
đạt được hiệu quả trong hoạt động nghề nghiệp.
Các cán bộ tư pháp phải hiểu và thực hiện thành thạo những kỹ năng
giao tiếp nghề luật như kỹ năng xây dựng mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thuyết
phục để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nghề nghiệp.

* Các cán bộ tư pháp phải hình thành những phẩm chất tâm lý, nhân
cách phù hợp với những đặc điểm đặc trưng của hoạt động nghề nghiệp.
Chẳng hạn: những phẩm chất chính trị – tư tưởng, đạo đức lối sống, năng
lực chuyên môn…
2.4. Các giai đoạn trong quá trình giao tiếp
*Giai đoạn mở đầu quá trình giao tiếp
Giai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp là không thể thiếu.
Đó là chủ thể giao tiếp – các chức danh tư pháp phải xác định được mục
đích và nhiệm vụ giao tiếp; đặc điểm tâm lí nhân cách của đối tượng giao
8

tiếp; các phương pháp tác động tâm lí mà mình sẽ sử dụng trong giao tiếp.
Giai đoạn mở đầu của quá trình giao tiếp là chủ thể giao tiếp tổ chức
giao tiếp trực tiếp với đối tượng giao tiếp ngay sau khi tiếp xúc với họ: địa
điểm, bối cảnh nơi giao tiếp, nắm bắt thái độ, trạng thái tâm lí của họ, tạo ra
cho họ trạng thái tâm lí phù hợp, có lợi cho giao tiếp (trạng thái cởi mở, tin
tưởng, tâm thế sẵn sàng giao tiếp).
*Giai đoạn diễn biến quá trình giao tiếp
Chủ thể giao tiếp cụ thể hóa kế hoạch giao tiếp thành những nhiệm
vụ. Đặt ra các câu hỏi, cung cấp những thông tin, sử dụng những phương
pháp đã lựa chọn, điều chỉnh, điều khiển giao tiếp diễn ra theo hướng nhằm
đạt được mục đích đã định trước.
*Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp

Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình giao tiếp. Ở đây chủ thể cần
phân tích kết quả của quá trình giao tiếp đã thực hiện để lên kế hoạch và rút
kinh nghiệm cho hoạt động giao tiếp tiếp theo.
2.5.Vai trò của giao tiếp nghề luật
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý quan trọng trong đời sống cá nhân
và xã hội, nó có mặt trong mọi hoạt động của con người. Vậy, nó có vai trò
như thế nào đối với xã hội và cá nhân?
* Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hội
Có thể khẳng định rằng nếu không có giao tiếp thì không thể có sự tồn
tại xã hội, vì xã hội luôn luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc liên
kết với nhau. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển xã
hội. Nó đặc trưng cho tâm lý người.

*Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân:
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người (không có giao tiếp thì
con người không tồn tại được). Thực tế cho thấy không có giao tiếp với
người khác, con người cảm thấy cô đơn khủng khiếp và thành bệnh hoạn.
Nhà xã hội học người Pháp Becham cho rằng: nguyên nhân của sự tự vẫn là
do cô đơn, nhiều người bị bệnh tim mạch, bệnh tâm thần là do cô đơn.
Trường hợp giao tiếp không đầy đủ về số lượng và nghèo nàn về nội dung
giao tiếp của đứa trẻ với các bạn cùng trang lứa và với người lớn dẫn đến ở
đứa trẻ “bệnh do nằm viện” còn gọi là bệnh “đói” giao tiếp. Có thể nói nhu
cầu giao tiếp, nhu cầu về người khác là một trong những nhu cầu xã hội cơ
bản xuất hiện sớm nhất ở con người. Con người mong muốn được tiếp xúc

9

với người khác để trao đổi những hiểu biết, kinh nghiệm, tâm tư tình cảm
với người khác.
Giao tiếp giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tâm
lý, nhân cách. Trẻ sơ sinh ngay từ lúc mới được 2 – 3 tháng tuổi đã có phản
ứng bằng cảm xúc khi người lớn đến gần – nhoẻn miệng cười khi nghe thấy
tiếng gọi từ xa. Ngay từ khi mới ra đời đứa trẻ đã rất cần sự giúp đỡ của cha
mẹ, người lớn trong việc thỏa mãn những nhu cầu sống như ăn, uống, chăm
sóc. Song từ 4 tuần tuổi trở đi trẻ rất thích “hóng chuyện” với người lớn, còn
hơn cả được mẹ cho ăn. Theo quan sát của M.I.Kixtiakôvxkaia, trẻ em trong

các nhà nuôi trẻ vui thích khi cô bảo mẫu xuất hiện, nói chuyện và chơi đùa
với chúng, hơn là khi mẹ chúng cho chúng ăn. Khi trẻ bắt đầu biết phân biệt
khuôn mặt, trẻ tỏ ra vui thích không phải là những ai cho chúng ăn và chăm
sóc chúng, mà là những người hay trò chuyện với chúng.
Thông qua giao tiếp cá nhân quan hệ với các cá nhân khác và với
toàn xã hội.
Qua giao tiếp, cá nhân tiếp thu nền văn hóa lịch sử và biến nó thành
cái riêng của mình, đồng thời cá nhân đóng góp vào sự phát triển văn hóa xã
hội.
Qua giao tiếp con người tự điều chỉnh, điều khiển bản thân theo các
chuẩn mực xã hội.
*Vai trò của giao tiếp nghề luật trong hoạt động tư pháp

Thứ nhất: Giao tiếp nghề luật là điều kiện quan trọng để các chức
danh tư pháp tiến hành hoạt động nghề nghiệp.
Trong hoạt động pháp luật diễn ra mối quan hệ giữa con người với
con người: giữa chức danh tư pháp với những người tham gia tố tụng, với
những người khác có liên quan đến pháp luật. Có thể nói giao tiếp là điều
kiện không thể thiếu để chức danh tư pháp tiến hành hoạt động pháp luật
như tư vấn pháp luật, hỏi cung bị can, tranh tụng…Không có giao tiếp các
chức danh tư pháp không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình, không thể
tác động tâm lí đến những người tham gia tố tụng,…
Thứ hai: Giao tiếp là một thành phần không thể thiếu được trong hoạt
động nghề nghiệp của các chức danh tư pháp.
Để tiến hành hoạt động nghề nghiệp các chức danh tư pháp phải tiến

hành nhận thức đối tượng, từ đó có những tác động giáo dục nhất định đến
đối tượng và ra những quyết định cần thiết giải quyết những tình huống khác
nhau. Để tiến hành các hoạt động cơ bản đó không thể thiếu được các hoạt
10

động bổ trợ như giao tiếp, chứng nhận, tổ chức.
Thứ ba: Thông qua giao tiếp nghề luật trong hoạt động nghề nghiệp
các chức danh tư pháp hình thành những nét, những đặc điểm, những phẩm
chất tâm lý, nhân cách phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động nghề
nghiệp.

11

một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.Đặc điểm thứ ba của nghề là người được đào tạo kiến thức trong mộtlĩnh vực xã hội nhất định, hành nghề theo sự hiểu biết của mình để đáp ứngnhu cầu bản thân và xã hội. Có nghĩa là họ hành nghề theo sự phân công laođộng của xã hội. Sự phân công này được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa làđược Nhà nước hoặc xã hội phân công và chịu sự chỉ đạo, quản lý của Nhànước và xã hội theo chế độ chung.Thế nào là nghề luật ?Để hiểu về nghề luật, trước hết cần phải hiểu về nguồn gốc hình thànhcủa nó. Pháp luật hình thành cùng với Nhà nước và có một vị trí vô cùngquan trọng trong đời sống xã hội. Trước đây, kể từ khi có Nhà nước, phápluật đã trở thành công cụ cai trị, quản lý Nhà nước và xã hội của các giai cấpcầm quyền. Ngày nay, khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương sống và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật, từng bước tạo tiền đề để xây dựng một nhànước pháp quyền, trong đó mỗi một họat động của các cơ quan, tổ chức haycác cá nhân đều phải tôn trọng luật pháp, lấy luật pháp làm kim chỉ nam chomọi hoạt động của mình.Nếu nghề luật là những nghề có liên quan đến luật, thì chúng ta có thểkể ra nhiều công việc khác cũng được gọi là nghề luật như: chấp hành viên,điều tra viên, giám định viên, chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viêndạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật… trong các cơ quan thi hành án dânsự, cơ quan công an, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức đoàn thể,doanh nghiệp, trường học, viện nghiên cứu… Ở nghĩa rộng, chúng ta thấynghề luật thật phong phú và đa dạng và trong xã hội pháp quyền, tất cả cácnghề luật đều cần được tôn vinh một cách xứng đáng và theo cách hiểuthông thường, nghề luật bao gồm xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật,kiểm tra và giám sát các hoạt động pháp luật, nghề xét xử (thẩm phán), nghềluật sư, nghề công chứng (công chứng viên), thi hành án (chấp hành viên,thừa phát lại)… Với cách hiểu như trên, những người hành nghề luật đượchiểu là những người mà hoạt động nghề nghiệp của họ liên quan đến phápluật. Đây là một khái niệm rất rộng.Bên cạnh đó, nghề luật còn được hiểu theo nghĩa hẹp, theo nghĩa lànhững người hành nghề liên quan đến pháp luật trong lĩnh vực tư pháp (vídụ như cơ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp…). Vì thế, chỉnhững người hành nghề trong các cơ quan tư pháp và họ được bổ nhiệm làmcác chức danh tư pháp thì mới được coi là hành nghề luật. Tuy nhiên, cơquan tư pháp, chức danh tư pháp là khái niệm rộng và không đồng nhất vớicách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Chức danh tư pháp là khái niệm chỉ ngườithực thi nhiệm vụ trong các cơ quan tư pháp (hiểu theo nghĩa hẹp) được đàotạo kỹ năng thực hành nghề và hành nghề theo một chuyên môn nhất định;có danh xưng, được bổ nhiệm hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đáp ứng đủcác tiêu chuẩn và điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếpthực hiện quyền lực Nhà nước; khi thực hiện quyền lực Nhà nước họ có cácquyền và nghĩa vụ theo luật định.Chúng ta biết rằng, nghề luật – ở nghĩa rộng nhất nếu hiểu là nghề cóliên quan đến luật – không chỉ có những chức danh nêu trên mà còn bao hàmcả chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiêncứu pháp luật… trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, trường học, việnnghiên cứu… Tuy nhiên, với những đặc trưng riêng có của mình, các chứcdanh tư pháp là những người có vị trí trung tâm trong số những người hànhnghề luật. Trong một xã hội được xây dựng theo nguyên tắc pháp quyền,những vị trí trung tâm này luôn được tôn vinh.Ở Việt Nam, để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn an toàn, trật tự xãhội, Nhà nước đã sử dụng hệ thống các cơ quan tư pháp– bao gồm cơ quanđiều tra, kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án, các cơ quan, tổ chức bổ trợ tưpháp, công chứng, trọng tài. Những người hoạt động trong các cơ quan tưpháp với những quyền hạn và chức trách quy định trong hệ thống các vănbản pháp luật hiện hành- được gọi là chức danh tư pháp. Các chức danh tưpháp ở Việt Nam có thể được phân nhóm như sau:- Nhóm chức danh điều tra – truy tố – xét xử gồm có thẩm phán, kiểmsát viên, thư ký Tòa án, hội thẩm, kiểm tra viên, điều tra viên.- Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp gồm luật sư, chuyên viên tư vấnpháp luật, Bào chữa viên nhân dân, Chuyên viên trợ giúp pháp lý.- Nhóm chức danh hành chính tư pháp gồm có Công chứng viên, Hộtịch viên, Giám định viên tư pháp.- Nhóm chức danh tư pháp khác (thuật ngữ này được hiểu theo nghĩatương đối) gồm có Chấp hành viên, Trọng tài viên.Trong các chức danh tư pháp nêu trên, trong giới hạn của nghĩa hẹpvề tư pháp thì những người hành nghề luật mà chúng tôi sẽ đề cập chủ yếuđến trong chuyên đề này là thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viênvà công chứng viên. Từ đây, các nội dung, trong khái niệm và hoạt độngnghề luật cũng sẽ chủ yếu đề cập đến các chức danh này.1.2.Những đặc trưng cơ bản của nghề luậtThứ nhất, nghề luật do những người có các chức danh tư pháp khácnhau thực hiện, hướng tới mục đích là bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ tàisản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do,danh dự, nhân phẩm của công dân, giáo dục công dân trung thành với Tổquốc, nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội,tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm cũng như các vi phạmpháp luật khác.Những người hành nghề luật có các chức danh tư pháp khác nhau tiếnhành hoạt động hướng tới những mục đích chung như đã nêu trên. Ngoài ramỗi chức danh tư pháp còn hướng tới những mục đích cụ thể tùy theo từnghoạt động nghề nghiệp cụ thể khác nhau.Chẳng hạn: Thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử hướng tới mụcđích ra được những bản án, quyết định để giải quyết những vụ án hình sự, vụviệc dân sự, vụ án hành chính…đúng người, đúng việc, đúng pháp luật đượcmọi người “tâm phục, khẩu phục”.Thứ hai, nghề luật hoạt động trong khuôn khổ luật định.Những người hành nghề luật phải luôn hoạt động trong khuôn khổmà pháp luật quy định, có nghĩa là không có được sự “tự do” trong việc thựchành hoạt động nghề nghiệp.Như vậy, có thể nói, nghề luật có những đặc điểm rất đặc thù, đòi hỏingười hành nghề phải có những phẩm chất nhất định mà với những phẩmchất đó, người ta mới có thể hành nghề luật.Vậy những phẩm chất đó là gì? Liệu các yếu tố như công bằng, kháchquan, trung thực; tư duy logic; độ linh cảm, khả năng phân tích, tổng hợp vàlập luận cao; bản lĩnh vững vàng và khả năng diễn đạt tốt đã đầy đủ để cấuthành phẩm chất của những người hành nghề luật?Thứ ba, nghề luật là bất khả kiêm nhiệmTính không kiêm nhiệm được xác định tại một thời điểm. Một ngườikhi đang hành nghề thẩm phán thì không thể được làm luật sư, công chứngviên hay chấp hành viên và ngược lại. Pháp luật chỉ cho phép họ được quyềnthay đổi hoạt động hành nghề của mình. Chẳng hạn, thẩm phán muốn hànhnghề luật sư, công chứng viên thì phải từ bỏ hoạt động nghề nghiệp thẩmphán hoặc ngược lại, luật sư khi muốn hành nghề công chứng viên thì phảitừ bỏ hoạt động nghề nghiệp luật sư để hành nghề công chứng viên. Ở nhiềunước, pháp luật cho phép sự luân chuyển này hết sức hạn chế, chỉ giới hạntrong trường hợp thẩm phán chuyển sang hoạt động luật sư hay luật sư sanghoạt động công chứng viên.Thứ tư, nghề luật sử dụng các quy định pháp luật làm công cụ,phương tiện để giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống xãhội, nói cách khác nghề luật hoạt động dựa trên pháp luật và quy chế tráchnhiệm nghề nghiệp (còn được gọi là quy tắc ứng xử nghề nghiệp).Đây là đặc điểm để phân biệt nghề luật với những nghề khác đang tồntại trong xã hội. Tuy nhiên với mỗi người hành nghề luật khác nhau, phápluật đuợc sử dụng, áp dụng trong hoạt động nghề nghiệp ở từng góc độ khácnhau. Đối với thẩm phán, pháp luật được sử dụng để xác định tính đúng/saicủa tranh chấp, có tội hay không có tội. Đối với luật sư, Công chứng viênpháp luật được sử dụng đưa các chủ thể thực hiện đúng “hành lang pháp lý”dành cho mình. Như vậy, với mỗi nghề luật khác nhau đòi hỏi phải có các kỹnăng khác nhau, có các kiến thức khác nhau dù đều là áp dụng pháp luật.Vậy, kiến thức và kĩ năng cần có của thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, côngchứng viên hay chấp hành viên là gì? Các chương sau của chuyên đề sẽ đềcập đến vấn đề này.Cũng như bất cứ hoạt động nghề nghiệp nào, nền tảng hoạt động củanghề luật phải dựa trên pháp luật và các quy chế trách nhiệm của nghềnghiệp. Pháp luật về thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên… được coi là hệthống các quy phạm pháp luật xác định vị trí, vai trò của từng chức danh đótrong xã hội, quy định các quyền và nghĩa vụ của họ trong hành nghề… Tuynhiên, khi nói tới quy chế trách nhiệm nghề nghiệp như chuẩn mực nền tảngđạo đức và kỷ luật của hoạt động thẩm phán, luật sư… chúng ta chỉ có thểnói đến sự chi phối trong hoạt động nghề nghiệp và những tác động củahành vi ứng xử của thẩm phán, luật sư… trong cuộc sống riêng có thể làmảnh hưởng đến uy tín, danh dự của họ.Từ những phân tích nêu trên, chúng tôi khái quát hóa và định nghĩakhái niệm nghề luật như sau:“Nghề luật là một nghề, mà ở đó, những người hành nghề lấy phápluật làm “công cụ” thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ pháp chếXHCN, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sứckhỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân theo quy định củapháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp.”2. Giao tiếp nghề luật2.1. Một số khái niệm*Khái niệm giao tiếpGiao tiếp là một hoạt động đặc thù của con người, chỉ có trong giaotiếp nhiều đặc trưng tâm lý của con người mới được hình thành như: Ngônngữ, tư duy trừu tượng, ý thức v.v..Vì giao tiếp là một hiện tượng tâm lý phức tạp và nhiều mặt cho nênhiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp nhưng mỗi định nghĩađều có mặt hợp lý của nó.* Có tác giả hiểu giao tiếp theo nghĩa rộng: Xem nó là một hiệntượng xã hội, là cơ chế bên trong của các cộng đồng người, ở đây chủ thểcủa giao tiếp không phải là từng cá nhân riêng lẻ mà bao giờ cũng là mộtnhóm người, một tập thể người.* Có tác giả hiểu theo nghĩa hẹp: Xem nó như là mối quan hệ qua lạiliên nhân cách.Hiện nay, đa số tác giả cho rằng: Nên hiểu giao tiếp theo nghĩa hẹp thìcó tác dụng thực tiễn hơn trong giáo dục cũng như trong đời sống con người.Có thể định nghĩa giao tiếp như sau:Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với conngười mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quátrình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫnnhau.- Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người. Nhưvậy, trong giao tiếp diễn ra mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể nên tất cảcác mối quan hệ không phải giữa chủ thể với chủ thể đều không được gọi làgiao tiếp. Ví dụ: điều tra viên đang hỏi cung bị can là giao tiếp, một chiến sĩbiên phòng đang huấn luyện một con chó nghiệp vụ không phải là giao tiếpv.v..- Trong quá trình giao tiếp nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý được biểu hiệnở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lạilẫn nhau. Tức là khi có sự tiếp xúc giữa một người với một người khác (hoặcvới một nhóm người khác) thì người ta thông báo cho nhau những thông tin.Nội dung thông báo có thể là các hiện tượng trong đời sống sinh hoạt (giácả, mốt…); có thể là những vấn đề thời sự trong nước, quốc tế; hoặc nhữngtri thức mới trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp nhất định;những tin tức về vụ án mới xảy ra v.v..Qua tiếp xúc, con người nhận thức được về người khác (từ hình dáng,điệu bộ, nét mặt bề ngoài đến ý thức, động cơ, tâm trạng, xúc cảm, tính cách,năng lực v.v). Đồng thời, qua nhận xét, đánh giá của họ về mình, ta hiểu biếtthêm về bản thân. Như vậy, qua tiếp xúc, con người hiểu biết lẫn nhau.Mặt khác, do tác động của lời nhận xét, do tác động của sự biểu cảmcủa người đang giao tiếp mà gây ra ở ta những rung cảm khác nhau (như qualời khen làm ta vui, bị chê bai ta buồn hay xấu hổ v.v.).Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâu sắcvà mỗi người cũng đánh giá lại những tri thức, kinh nghiệm của mình và cóthể dẫn tới sự thay đổi thái độ đối với nhau, đối với vấn đề được bàn luận, cóthể dẫn tới sự mến phục hay mẫu thuẫn với nhau. Rõ ràng là giao tiếp biểuhiện ở ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau rất mạnh mẽ, gây nên nhữngbiến đổi về hứng thú, thái độ, tình cảm và các biểu hiện khác của xu hướngnhân cách.*Khái niệm giao tiếp nghề luậtGiao tiếp là thành phần không thể thiếu trong hoạt động phápluật.Những hoạt động cụ thể của pháp luật như tư vấn pháp luật, hỏi cung bịcan, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, tranh luận tại phiên tòa…chỉcó thể diễn ra trong điều kiện của giao tiếp. Không có giao tiếp thì hoạt độngcủa chức danh tư pháp không thể thực hiện được.Giao tiếp nghề luật là mối quan hệ diễn ra giữa chức danh tư phápvới những người tham gia tố tụng, với những người khác có liên quan đếnpháp luật nhằm tác động tâm lí đến họ hoặc cung cấp cho họ những hiểubiết cần thiết về pháp luật thông qua các phương tiện giao tiếp để đạt đượcmục đích của hoạt động.2.2. Đặc điểm của giao tiếp và giao tiếp nghề luật*Đặc điểm của giao tiếp- Giao tiếp thường nhằm những mục đích nhất định- Mỗi người tham gia giao tiếp đều là chủ thể tích cực- Qua giao tiếp con người hiểu biết lẫn nhau và hiểu bản thân mình hơn- Giao tiếp diễn ra cùng với những xúc cảm phong phú đa dạng- Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa rất lớn trong giao tiếp.Ấn tượng ban đầu đó là hình ảnh và nhận xét, đánh giá của chúng tavề đối tượng giao tiếp trong lần gặp đầu tiên. Ấn tượng ban đầu có ý nghĩaquan trọng trong việc thiết lập, phát triển và duy trì mối quan hệ giao tiếp.Trong giao tiếp nếu chúng ta tạo được ấn tượng tốt ở đối tượng giao tiếp thìđó là điều kiện thuận lợi để chúng ta củng cố, duy trì mối quan hệ tình cảmtốt đẹp với họ. Ngược lại nếu chúng ta để lại ấn tượng không tốt, thiếu thiệncảm, khó chịu…ở họ thì chúng ta khó có cơ hội thiết lập mối quan hệ với họ.*Đặc điểm của giao tiếp nghề luậtThứ nhất: Lí do giao tiếp mang tính chất đặc biệt, các chủ thể thamgia giao tiếp giữ vai trò, vị trí tố tụng khác nhau ( KSV với tư cách ngườitiến hành tố tụng, giữ quyền công tố; LS, bị cáo, người bị hại…với tư cáchlà người tham gia tố tụng, người bào chữa)Thứ hai: Có nhiều mục đích khác nhau trong giao tiếp, mục đíchchung và mục đích cụ thể (mục đích giáo dục chung, hiểu đúng quan điểmcủa từng người tranh luận trên những vị trí tố tụng khác nhau…)Thứ ba: Thường nảy sinh mâu thuẫn trong giao tiếp do mục đíchgiao tiếp của các chủ thể không giống nhau, nhiều khi đối lập nhau.Thứ tư: Giao tiếp diễn ra theo trình tự, thủ tục tố tụng do luật định.Các chức danh tư pháp tiến hành hoạt động nghề nghiệp nói chung,giao tiếp nghề luật nói riêng phải tuân theo những trình tự, thủ tục được quyđịnh trong những văn bản pháp luật liên quan.Thứ năm: Các chủ thể tham gia giao tiếp thường có trạng thái tâm líkhác nhau (KSV căng thẳng vì mong muốn làm rõ vụ án, định tội và lượnghình đúng,…; bị cáo căng thẳng vì thái độ, phản ứng, dư luận của quầnchúng…)2.3. Các yêu cầu đối với giao tiếp nghề luật*Trước khi tiến hành giao tiếp chủ thể phải nắm được đặc điểm tâm lícủa đối tượng giao tiếp.Nghề luật hướng đối tượng là cá nhân, nhóm người…liên quan chặtchẽ với các quyền-nghĩa vụ cơ bản của công dân và tố chức xã hội, ảnhhưởng rất lớn đến nền công lý quốc gia. Vì vậy đòi hỏi các cán bộ tư phápphải nắm bắt được các đặc điểm và các quy luật tâm lí cá nhân, tâm línhóm, tâm lí tập thể…Mỗi một quyết định, một văn bản tố tụng trước hết là nhằm vào conngười, một cách trực tiếp (phần lớn) hoặc một cách gián tiếp. Các quyết địnhnày liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, liên hệ đếnquá khứ, tương lai của một người, một tập thể hoặc một tổ chức… Bác Hồnói: “nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc nàylà vấn đề ở đời và làm người”. Vì vậy, nghề luật trước hết là một nghề vìcon người, cho con người. Ngoài việc phải có chuyên môn giỏi, có trình độnghiệp vụ vững vàng, người hành nghề luật cần phải có những hiểu biết sâurộng về mặt xã hội, phải có phẩm chất trung thực và phải có tình người.Các chức danh tư pháp phải nắm bắt được các đặc điểm, các quy luậttâm lí như quy luật nhận thức, tình cảm…, con đường hình thành các hiệntượng tâm lí khác nhau… trước khi tiến hành giao tiếp thì mới mang lại hiệuquả cao trong quá trình giao tiếp.* Các cán bộ tư pháp phải có tri thức, hiểu biết và vận dụng thànhthạo các kỹ năng giao tiếp nghề luật trong những tình huống khác nhau đểđạt được hiệu quả trong hoạt động nghề nghiệp.Các cán bộ tư pháp phải hiểu và thực hiện thành thạo những kỹ nănggiao tiếp nghề luật như kỹ năng xây dựng mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe,kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thuyếtphục để đạt hiệu quả cao trong hoạt động nghề nghiệp.* Các cán bộ tư pháp phải hình thành những phẩm chất tâm lý, nhâncách phù hợp với những đặc điểm đặc trưng của hoạt động nghề nghiệp.Chẳng hạn: những phẩm chất chính trị – tư tưởng, đạo đức lối sống, nănglực chuyên môn…2.4. Các giai đoạn trong quá trình giao tiếp*Giai đoạn mở đầu quá trình giao tiếpGiai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp là không thể thiếu.Đó là chủ thể giao tiếp – các chức danh tư pháp phải xác định được mụcđích và nhiệm vụ giao tiếp; đặc điểm tâm lí nhân cách của đối tượng giaotiếp; các phương pháp tác động tâm lí mà mình sẽ sử dụng trong giao tiếp.Giai đoạn mở đầu của quá trình giao tiếp là chủ thể giao tiếp tổ chứcgiao tiếp trực tiếp với đối tượng giao tiếp ngay sau khi tiếp xúc với họ: địađiểm, bối cảnh nơi giao tiếp, nắm bắt thái độ, trạng thái tâm lí của họ, tạo racho họ trạng thái tâm lí phù hợp, có lợi cho giao tiếp (trạng thái cởi mở, tintưởng, tâm thế sẵn sàng giao tiếp).*Giai đoạn diễn biến quá trình giao tiếpChủ thể giao tiếp cụ thể hóa kế hoạch giao tiếp thành những nhiệmvụ. Đặt ra các câu hỏi, cung cấp những thông tin, sử dụng những phươngpháp đã lựa chọn, điều chỉnh, điều khiển giao tiếp diễn ra theo hướng nhằmđạt được mục đích đã định trước.*Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếpĐây là giai đoạn cuối cùng của quá trình giao tiếp. Ở đây chủ thể cầnphân tích kết quả của quá trình giao tiếp đã thực hiện để lên kế hoạch và rútkinh nghiệm cho hoạt động giao tiếp tiếp theo.2.5.Vai trò của giao tiếp nghề luậtGiao tiếp là một hiện tượng tâm lý quan trọng trong đời sống cá nhânvà xã hội, nó có mặt trong mọi hoạt động của con người. Vậy, nó có vai trònhư thế nào đối với xã hội và cá nhân?* Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hộiCó thể khẳng định rằng nếu không có giao tiếp thì không thể có sự tồntại xã hội, vì xã hội luôn luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc liênkết với nhau. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển xãhội. Nó đặc trưng cho tâm lý người.*Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân:Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người (không có giao tiếp thìcon người không tồn tại được). Thực tế cho thấy không có giao tiếp vớingười khác, con người cảm thấy cô đơn khủng khiếp và thành bệnh hoạn.Nhà xã hội học người Pháp Becham cho rằng: nguyên nhân của sự tự vẫn làdo cô đơn, nhiều người bị bệnh tim mạch, bệnh tâm thần là do cô đơn.Trường hợp giao tiếp không đầy đủ về số lượng và nghèo nàn về nội dunggiao tiếp của đứa trẻ với các bạn cùng trang lứa và với người lớn dẫn đến ởđứa trẻ “bệnh do nằm viện” còn gọi là bệnh “đói” giao tiếp. Có thể nói nhucầu giao tiếp, nhu cầu về người khác là một trong những nhu cầu xã hội cơbản xuất hiện sớm nhất ở con người. Con người mong muốn được tiếp xúcvới người khác để trao đổi những hiểu biết, kinh nghiệm, tâm tư tình cảmvới người khác.Giao tiếp giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tâmlý, nhân cách. Trẻ sơ sinh ngay từ lúc mới được 2 – 3 tháng tuổi đã có phảnứng bằng cảm xúc khi người lớn đến gần – nhoẻn miệng cười khi nghe thấytiếng gọi từ xa. Ngay từ khi mới ra đời đứa trẻ đã rất cần sự giúp đỡ của chamẹ, người lớn trong việc thỏa mãn những nhu cầu sống như ăn, uống, chămsóc. Song từ 4 tuần tuổi trở đi trẻ rất thích “hóng chuyện” với người lớn, cònhơn cả được mẹ cho ăn. Theo quan sát của M.I.Kixtiakôvxkaia, trẻ em trongcác nhà nuôi trẻ vui thích khi cô bảo mẫu xuất hiện, nói chuyện và chơi đùavới chúng, hơn là khi mẹ chúng cho chúng ăn. Khi trẻ bắt đầu biết phân biệtkhuôn mặt, trẻ tỏ ra vui thích không phải là những ai cho chúng ăn và chămsóc chúng, mà là những người hay trò chuyện với chúng.Thông qua giao tiếp cá nhân quan hệ với các cá nhân khác và vớitoàn xã hội.Qua giao tiếp, cá nhân tiếp thu nền văn hóa lịch sử và biến nó thànhcái riêng của mình, đồng thời cá nhân đóng góp vào sự phát triển văn hóa xãhội.Qua giao tiếp con người tự điều chỉnh, điều khiển bản thân theo cácchuẩn mực xã hội.*Vai trò của giao tiếp nghề luật trong hoạt động tư phápThứ nhất: Giao tiếp nghề luật là điều kiện quan trọng để các chứcdanh tư pháp tiến hành hoạt động nghề nghiệp.Trong hoạt động pháp luật diễn ra mối quan hệ giữa con người vớicon người: giữa chức danh tư pháp với những người tham gia tố tụng, vớinhững người khác có liên quan đến pháp luật. Có thể nói giao tiếp là điềukiện không thể thiếu để chức danh tư pháp tiến hành hoạt động pháp luậtnhư tư vấn pháp luật, hỏi cung bị can, tranh tụng…Không có giao tiếp cácchức danh tư pháp không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình, không thểtác động tâm lí đến những người tham gia tố tụng,…Thứ hai: Giao tiếp là một thành phần không thể thiếu được trong hoạtđộng nghề nghiệp của các chức danh tư pháp.Để tiến hành hoạt động nghề nghiệp các chức danh tư pháp phải tiếnhành nhận thức đối tượng, từ đó có những tác động giáo dục nhất định đếnđối tượng và ra những quyết định cần thiết giải quyết những tình huống khácnhau. Để tiến hành các hoạt động cơ bản đó không thể thiếu được các hoạt10động bổ trợ như giao tiếp, chứng nhận, tổ chức.Thứ ba: Thông qua giao tiếp nghề luật trong hoạt động nghề nghiệpcác chức danh tư pháp hình thành những nét, những đặc điểm, những phẩmchất tâm lý, nhân cách phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động nghềnghiệp.11