Ngành Quản Lý Thể Dục Thể Thao Và Những Cơ Hội Việc Làm

Cùng tìm hiểu về ngành Quản lý thể dục thể thao, một trong những ngành tiêu biểu cho khối ngành liên quan đến thể chất này nhé.

Ngành quản lý thể dục thể thao đang được rất nhiều bạn sĩ tử quan tâm.Dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngành Quản lý thể dục thể thao, một trong những ngành tiêu biểu cho khối ngành liên quan đến thể chất này.

Quản lý thể dục thể thao là gì ?

Với nganh quan ly the duc the thao Ngành quản lý thể dục thể thao[/caption]

Trong những năm gần đây, sự phát triển đi lên của thể thao nước nhà không thể không kể tới những đóng góp cảu ngành Quản lý thể thao, nơi đào tạo chuyên sâu cho nhiều đội ngũ Huấn luyện viên, Kỹ thuật viên và các cấp quản lý liên quan tới thể dục thể thao.

Học ngành quản lý thể dục thể thao bạn sẽ được đào tạo những gì?

Để tốt nghiệp ngành Quản lý thể dục thể thao, sinh viên phải đạt yêu cầu về các mảng kiến thức chung, kiến thức ngành và kỹ năng bổ trợ.

Về kiến thức chung, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức về khoa học xã hội, nắm được nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, biết được chủ nghĩa đường lối của Đảng và nhà nước; được cập nhật các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước về chính trị, kinh tế và văn hóa- xã hội; nắm được xu hướng thay đổi của kinh tế nước nhà ảnh hưởng tới thể dục thể thao như thế nào.

Tiếp đó là các kiến thức về khoa học tự nhiên sẽ là nền tảng giúp sinh viên tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và nâng cao trình độ dựa trên tính chất khoa học thực tiễn.

Với kiến thức ngành, trước tiên, sinh viên sẽ được đào tạo về các kiến thức cơ sở như khoa học quản lý cơ bản, quản lý nhà nước, quản lý thể dục thể thao; nắm được các vấn đề luật pháp liên quan đến thể dục thể thao; được đào tạo các nguyên tắc và phương pháp quản lý cho từng lĩnh vực ngành thể dục thể thao cụ thể. Đi sâu vào chuyên ngành, sinh viên sẽ được học cách xây dựng chiến lược, kế hoạch tổ chức và quản lý các dự án Thể dục thể thao;  nắm được nội dung, quy trình, phương pháp quản lý trong các lĩnh vực thể dục thể thao quần chúng và thể thao trường học; thể thao thành tích cao; thể thao giải trí; kinh tế Thể dục thể thao; quản lý cơ sở vật chất Thể dục thể thao; ngoài ra sinh viên có thể đăng ký học thêm nghiệp vụ sư phạm nếu có ý định giảng dạy tại các trung tâm, trường học.

Cũng như hầu hết các khối ngành khác, sinh viên cũng sẽ phải đạt trình độ chuẩn đầu ra tiếng Anh và tin học trước khi tốt nghiệp.

Về kỹ năng, trong quá trình học. sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng thực hiện, tổ chức, kỹ năng tư vấn, nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy thể dục thể thao; các kỹ năng mềm bổ trợ như thuyết trình, giao tiếp, học cách giải quyết vấn đề linh hoạt.

Cách chọn trường và định hướng khi học ngành Quản lý thể dục thể thao?

Ngoài 2 môn thi theo đề thi THPT QG của Bộ GDĐT là Toán và Sinh, các ứng viên sẽ phải dự thi thêm môn Năng khiếu. Chính vì thế, để đỗ vào các trường đại học/ cao đẳng thể dục thể thao, các bạn học sinh ngoài tập trung ôn luyện các môn văn hóa sẽ còn phải rèn luyện thật tốt thể chất và môn năng khiếu chung theo yêu cầu của từng trường nữa nhé.

Hiện tại có rất nhiều các trường đại học tuyển sinh các ngành thể dục thể thao và quản lý thể dục thể thao, tiêu biểu như các Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh; Đại học văn hóa, Đại học Văn hóa, thể thao và du lịch Thanh Hóa; Triển vọng nghề nghiệp của ngành Quản lý thể dục thể thao như thế nào?

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn trong các doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội thể thao các cấp hoặc resort, khách sạn, các công ty truyền thông, sự kiện…

Những công việc phổ biến nhất sau khi ra trường của sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao như: Chuyên viên tổ chức sự kiện; chuyên viên nghiên cứu thị trường thể thao; chuyên viên quản lý phòng tập Gym, Yoga,.., các vị trí liên quan đến quản lý kinh doanh các sản phẩm thể thao; chuyên viên tổ chức sự kiện hay quản lý các khu du lịch thể thao, các khu thể thao của resort, khách sạn; với kiến thức và kinh nghiệm học được sinh viên hoàn toàn có thể tự thành lập các lớp học Gym, Yoga.. do chính mình giảng dạy hoặc có thể giảng dạy các bộ môn thể thao tại các trường trung học, đại học và cao đẳng.

Trên đây là một cái nhìn khái quát nhất cho những bạn có đam mê và quan tấm đến ngành Quản lý thể dục thể thao.Rất mong bài viết trên đã cho bạn những cái nhìn bổ ích và giúp bạn có định hướng tốt hơn cho tương lai. Chúc các bạn may mắn và thành công!

Với ngành Quản lý thể dục thể thao , sinh viên sẽ được đào tạo trở thành nhân lực phát triển toàn diện về thể chất, đạo đức và trí tuệ, nắm vững các kiến thức cơ bản về lý luận, kỹ thuật, phương pháp quản lý thể dục thể thao hợp với thời đại, qua đó, có thể áp dụng thực tế các kiến thức đó vào tổ chức, điều hành các hoạt động quản lý thể dục thể thao. Ngành quản lý thể dục thể thao Trong những năm gần đây, sự phát triển đi lên của thể thao nước nhà không thể không kể tới những đóng góp cảu ngành Quản lý thể thao, nơi đào tạo chuyên sâu cho nhiều đội ngũ Huấn luyện viên, Kỹ thuật viên và các cấp quản lý liên quan tới thể dục thể thao.Để tốt nghiệp ngành Quản lý thể dục thể thao, sinh viên phải đạt yêu cầu về các mảng kiến thức chung, kiến thức ngành và kỹ năng bổ trợ. Về kiến thức chung, sinh viên sẽ được đào tạo các kiến thức về khoa học xã hội, nắm được nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, biết được chủ nghĩa đường lối của Đảng và nhà nước; được cập nhật các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước về chính trị, kinh tế và văn hóa- xã hội; nắm được xu hướng thay đổi của kinh tế nước nhà ảnh hưởng tới thể dục thể thao như thế nào. Tiếp đó là các kiến thức về khoa học tự nhiên sẽ là nền tảng giúp sinh viên tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và nâng cao trình độ dựa trên tính chất khoa học thực tiễn. Với kiến thức ngành, trước tiên, sinh viên sẽ được đào tạo về các kiến thức cơ sở như khoa học quản lý cơ bản, quản lý nhà nước, quản lý thể dục thể thao; nắm được các vấn đề luật pháp liên quan đến thể dục thể thao; được đào tạo các nguyên tắc và phương pháp quản lý cho từng lĩnh vực ngành thể dục thể thao cụ thể. Đi sâu vào chuyên ngành, sinh viên sẽ được học cách xây dựng chiến lược, kế hoạch tổ chức và quản lý các dự án Thể dục thể thao; nắm được nội dung, quy trình, phương pháp quản lý trong các lĩnh vực thể dục thể thao quần chúng và thể thao trường học; thể thao thành tích cao; thể thao giải trí; kinh tế Thể dục thể thao; quản lý cơ sở vật chất Thể dục thể thao; ngoài ra sinh viên có thể đăng ký học thêm nghiệp vụ sư phạm nếu có ý định giảng dạy tại các trung tâm, trường học. Cũng như hầu hết các khối ngành khác, sinh viên cũng sẽ phải đạt trình độ chuẩn đầu ra tiếng Anh và tin học trước khi tốt nghiệp. Về kỹ năng, trong quá trình học. sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng thực hiện, tổ chức, kỹ năng tư vấn, nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy thể dục thể thao; các kỹ năng mềm bổ trợ như thuyết trình, giao tiếp, học cách giải quyết vấn đề linh hoạt.Ngoài 2 môn thi theo đề thi THPT QG của Bộ GDĐT là Toán và Sinh, các ứng viên sẽ phải dự thi thêm môn Năng khiếu. Chính vì thế, để đỗ vào các trường đại học/ cao đẳng thể dục thể thao, các bạn học sinh ngoài tập trung ôn luyện các môn văn hóa sẽ còn phải rèn luyện thật tốt thể chất và môn năng khiếu chung theo yêu cầu của từng trường nữa nhé. Hiện tại có rất nhiều các trường đại học tuyển sinh các ngành thể dục thể thao và quản lý thể dục thể thao, tiêu biểu như các trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM Đại học Tôn Đức Thắng ;… Để đạt tỷ lệ đỗ cao nhất, các bậc phụ huynh và học sinh sẽ căn cứ vào điểm số và khả năng của bản thân kết hợp với việc tìm hiểu thông tin và chương trình giảng dạy của từng trường để chọn cho mình một ngôi trường phù hợp nhất.Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn trong các doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội thể thao các cấp hoặc resort, khách sạn, các công ty truyền thông, sự kiện… Những công việc phổ biến nhất sau khi ra trường của sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao như: Chuyên viên tổ chức sự kiện; chuyên viên nghiên cứu thị trường thể thao; chuyên viên quản lý phòng tập Gym, Yoga,.., các vị trí liên quan đến quản lý kinh doanh các sản phẩm thể thao; chuyên viên tổ chức sự kiện hay quản lý các khu du lịch thể thao, các khu thể thao của resort, khách sạn; với kiến thức và kinh nghiệm học được sinh viên hoàn toàn có thể tự thành lập các lớp học Gym, Yoga.. do chính mình giảng dạy hoặc có thể giảng dạy các bộ môn thể thao tại các trường trung học, đại học và cao đẳng. Trên đây là một cái nhìn khái quát nhất cho những bạn có đam mê và quan tấm đến ngành Quản lý thể dục thể thao.Rất mong bài viết trên đã cho bạn những cái nhìn bổ ích và giúp bạn có định hướng tốt hơn cho tương lai. Chúc các bạn may mắn và thành công!