Nên bấm lỗ tai cho bé khi nào? Cách giảm đau và nhiễm trùng khi xỏ lỗ tai
Có thể bạn quan tâm: Nhiễm trùng da ở trẻ nhỏ: nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
Mách mẹ cách chữa bấm lỗ tai bị mưng mủ cho bé
Bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao, xỏ lỗ tai cho trẻ sơ sinh bị mưng mủ hay bấm lỗ tai bị chảy mủ phải làm sao là băn khoăn rất thường gặp. Khi vết bấm lỗ tai bị sưng đau, mưng mủ, trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu như sưng tấy, nổi đỏ, có mủ xung quanh. Nếu bị phản ứng với bông tai kim loại, bạn sẽ thấy trẻ bấm lỗ tai bị mưng mủ có các dấu hiệu như khô da, nứt nẻ, sưng tấy và ngứa.
Vậy, bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao? Cách chữa bấm lỗ tai bị mưng mủ là gì? Cách chữa bấm lỗ tai bị mưng mủ tại nhà cho bé là bạn nên vệ sinh vị trí nhiễm trùng bằng nước và xà phòng 2 lần/ngày trong vòng 7 – 10 ngày. Nếu các triệu chứng bấm lỗ tai bị sưng hay bấm lỗ tai bị chảy mủ trở nên nặng hơn trong 2 ngày thì bạn nên đưa trẻ đi khám.
Xỏ khuyên tai bị sưng mủ phải làm sao? Với những trường hợp bấm lỗ tai bị sưng, bấm lỗ tai bị chảy mủ hay xỏ lỗ tai bị mưng mủ nặng hơn, trẻ có thể được điều trị bằng kháng sinh trong vòng 4 – 5 ngày. Nếu trẻ có các triệu chứng dị ứng kim loại, cách chữa bấm lỗ tai bị mưng mủ tại nhà duy nhất là tháo bỏ khuyên tai. Nếu bấm lỗ tai bị mủ, bạn phải chờ lỗ xỏ lành lại và chờ 6 tháng mới đeo bông tai bằng chất liệu an toàn cho con. Như vậy là bạn đã biết được bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao.
>>> Bạn có thể xem thêm: Bật mí cách đeo bông tai không bị dị ứng, đau ngứa để bạn tự tin tỏa sáng
Bấm lỗ tai cho bé mấy ngày tháo ra được?
Khi nào bấm lỗ tai cho bé tháo ra được? Không có câu trả lời chính xác cho các câu hỏi như bấm lỗ tai mấy ngày tháo ra được hay bấm lỗ tai bao lâu thì tháo vì điều này sẽ tùy thuộc vào da và thể trạng của từng bé.
Để đảm bảo vết bấm lành hẳn, thì đối với câu hỏi bấm lỗ tai mấy ngày tháo ra được, mẹ có thể tháo sau 3 đến 6 tuần sau khi bấm. Đừng vì nôn nóng mà lấy bông tai hoặc sợi chỉ xỏ ra khỏi tai quá sớm bởi như vậy có thể khiến lỗ tai bị bít lại. Ngoài ra, với những bé có cơ địa dễ bị dị ứng thì có thể bị nhiễm trùng khiến vết bấm lỗ tai bị sưng đau.
Sau khi bấm lỗ tai cho bé mẹ có thể thông xỏ lỗ tay bằng cách trượt đi trượt lại sợi chỉ hoặc bông tai. Sau khi tháo ra, bạn có thể thay bằng bông tai vàng hay bạch kim. Nên nhớ phải cho bé đeo liên tục trong 6 tháng để hình thành lỗ xỏ vĩnh viễn.
Cách giảm đau khi bấm lỗ tai cho bé
Cách giảm đau khi bắn lỗ tai cho bé là gì? Tại nơi bấm lỗ tai cho bé, người thực hiện sẽ dùng thuốc gây tê chứa lidocaine ngoài da lên dái tai trẻ hoặc bôi một lớp kem lên dái tai trước khi bấm lỗ tai từ 30 – 60 phút. Một cách bấm lỗ tai không đau thường được các chuyên gia khuyên là chườm đá từ 15 – 30 phút trước khi bắn lỗ tai cho bé có thể làm tê liệt các thụ thể đau ở tai. Bạn nên bọc cục đá trong cái khăn mỏng để chườm cho bé thay vì để đá trực tiếp lên da.