NGU PHAP TIENG VIET BAI TAP CÓ DAP AN – Tài liệu text

NGU PHAP TIENG VIET BAI TAP CÓ DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.71 KB, 32 trang )

MỤC LỤC
1.

2.

3.

4.

5.

6.

DANH TỪ
– Kết hợp
– Khả năng:
– Tiều loại:
+ Danh từ riêng
+ Danh từ chung
SỐ TỪ
– Kết hợp
– Khả năng:
– Tiểu loại:
ĐỘNG TỪ
– Kết hợp
– Khả năng:
– Tiểu loại
+ Động từ không dùng độc lập:
+ Động từ độc lập:
TÍNH TỪ
– Kết hợp

– Khả năng:
– Tiểu loại
+ Tính từ về chất
+ Tinh từ về lượng
+ Tình từ theo thang độ
+ Tính từ không theo thang độ
ĐẠI TỪ
– Kết hợp
– Khả năng:
– Tiểu loại:
+ Đại từ thay thế danh từ
+ Đại từ thay thế tính từ, động từ
+ Đại từ thay thế số từ
+ Đại từ xưng hô
+ Đại từ chỉ định
+ Đại từ để hỏi
PHỤ TỪ
– Kết hợp
– Khả năng:
– Tiểu loại:

QUAN HỆ TỪ
TÌNH THÁI TỪ
SỰ CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ
CỤM CHỦ – VỊ
– Làm chủ ngữ:
– Làm vị ngữ:
– Làm định ngữ:
– Làm bổ ngữ:

11. CỤM ĐẲNG LẬP
12. CỤM CHÍNH PHỤ
13. CỤM DANH TỪ
– Làm chủ ngữ:
– Làm vị ngữ
– Làm định ngữ
– Làm trạng ngữ
14. CỤM ĐỘNG TỪ
– Làm vị ngữ:
– Làm chủ ngữ:
– Làm đề ngữ:
– Làm định ngữ:
– Làm bổ ngữ:
– Làm trạng ngữ:
15. CỤM TÍNH TỪ
– Làm vị ngữ:
– Làm chủ ngữ:
– Làm đề ngữ:
– Làm định ngữ:
– Làm bổ ngữ:
– Làm trạng ngữ:
14. CÁC THÀNH PHẦN CÂU
1. Thành phần nòng cốt: chủ ngữ – vị ngữ
2. Thành phần phụ
2.1.
Trạng ngữ
2.2.
Khởi ngữ
3. Các kiểu cấu tạo câu
3.1.

Câu đơn
3.2.
Câu ghép
3.3.
Câu phức
4. Bái tập + đáp án
7.
8.
9.
10.

*Lưu ý:
– Từ loại: có 8 từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, tình thái từ,
phụ từ, quan hệ từ)
– Thành phần câu: Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, phụ chú, tình thái
ngữ
NỘI DUNG CHÍNH
15.

DANH TỪ
– Kết hợp: từ chỉ sô, từ chỉ lượng, các chỉ từ
– Khả năng kết hợp:
+ Có thể làm thành phần phụ, chính (CN, VN), khi làm vị ngữ có chữ là
+ Kết hợp với từ nào để tạo một câu hỏi (cần phân biết với từ nào chỉ sự
thúc dục, như thế nào, thế nào)
– Tiều loại:
+ Danh từ riêng
+ Danh từ chung
• Danh từ tổng hợp: các sự vật khác nhau nhưng gần gũi nhau, đi đôi

hợp thành một loại sự vật: nhà cửa, binh lính, vợ chồng, quần áo, máy
móc, sách vở, bạn bè. Có thể kết hợp với các từ (tất cả, cả, toàn thể,
hết thảy, bộ, đoàn, tốp, đống, đoàn, lũ)
• Danh từ trừu tượng: thuộc phạm trù tinh thần không cảm nhận được
bằng giác quan: thái độ, tư tưởng, quan điêm, ý nghĩa, đạo đức, niềm
vui, nỗi buồn, cuộc sống, cái ăn, cái đẹp….Có thể kết hợp với lượng
từ (hai, ba, những, các, cái, vài, mấy, mọi, mỗi)
• Danh từ chỉ đơn vị:
 Đơn vị tự nhiên: cái, con, chiếc, cây, tấm, bức, tờ, quyển, cục,
hòn, sợi….
 Đơn vị đo lường: cân, lít, mét, tạ, tấn, mẫu, sào
 Đơn vị tập thể: bộ, cặp, bọn, đoàn, đàn, tốp, lũ, chồng, đống, tụi
 Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm, quý, mùa, thế kỷ
 Đơn vị hành chính: nhóm, đoàn, tiểu đội, huyện, thôn, xóm
 Đơn vị hành động, sự việc: lần, lượt, trận, chuyến, phen, cuộc,
cú, ngụm, nắm, gánh
• Danh từ chỉ sự vật đơn thể: chân, tay, gà, cam, xe, học sinh, công
nhân.
• Danh từ chỉ chất liệu: xăng, nước, dầu, mỡ, thịt, cồn, muối, thép…

Từ chỉ lượng + danh từ chỉ đơn vị + DANH TỪ
SỐ TỪ
– Để chỉ số lượng, thứ tự sự vật
– Kết hợp: danh từ
– Có khả năng: độc lập, thực hiện chức vụ của các thành phần câu, như làm
VN (nhưng khả năng này rất hạn chế)
Vd: Một là một, hai là hai. Nước VN là một, dân tộc VN là một
– Tiểu loại:
+ Số từ chỉ số: một, hai, ba, mươi, trăm, ngàn, triệu, ba bốn, dăm, mươi

+ Số từ chỉ thứ tự: số + thứ, số
17. ĐỘNG TỪ
– Kết hợp:phó từ, phó từ chỉ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ)
– Có khà năng:
+ Làm thành phần phụ, chính, làm vị ngữ trực tiếp (Vd: nó đi. Những người
công nhân xây dựng, đang thiết kế cây cầu).
+ Khởi ngữ: Đi, tôi không đi
+ Định ngữ: công nhân xây nhà
+ Bổ ngữ: tôi đi mua đồ
+ Khi làm chủ ngữ, vị ngữ có từ là
Vd: Thi đua là yêu nước. Đi là hành động của chân
– Tiểu loại
+ Động từ không dùng độc lập:
• Động từ tình thái: cần, nên, phải, cần phải, có thể, không thể, chẳng
thể, chưa thể, định, toan, dám, quyết, nỡ, mong, muốn, ước, bị, được,
phải, mắc
Vd: Anh nên giữ sức khỏe
Tôi không thể nói với anh
Họ phải làm việc
• Động từ biến hóa: hóa thành, biến thành, trở nên, sinh ra, trở thành,
hóa ra
• Động từ diễn tiến của hoạt động: bắt đầu, tiếp tục, thôi, ngừng, bỏ, kết
thúc
• Động từ quan hệ: là, làm, có, thuộc, thuộc về, bao gồm, gồm, hệt như,
như, bằng, hơn kém, giống, khác, tựa, y như (vì, tại, bởi, do, nhờ, để,
cho, đặng)
*Không thể nói: nó toan, anh phải, cô Tấm biến thành
+ Động từ độc lập:
16.

Nội động từ: chỉ hoạt động, trạng thái tự thân, không tác động đến
đối tượng nào khác.
Vd: đi, đứng, nằm, ngồi, quỳ, nghỉ ngơi, lo lắng, hồi hộp, chạy, bò,
phảy, bơi, lăn, trườn, ra, vào, lên, xuống, sang, qua, về, lại, lui, tiến,
đến nơi, chảy, rơi, cháy, rụng, úa, héo, chết, sống, đau đớn, băn
khoăn, thao thức, mỏi mệt, có, còn, mất, hết, mọc, tàn, tan, tan tác
• Ngoại động từ: chỉ những hoạt động có chuyển đến, tác động đến 1
đối tượng nào đó. Động từ + thành tố phụ chỉ đối tượng.
Vd: đá bóng, xây nhà, lập chính quyền, xây dựng quan điểm, lấy cắp,
thu, nộp, hiến dâng, nối, hòa, trộn, pha, liên kết, sáp nhập, hợp nhất,
thống nhất, yêu cầu, sai khiến, đề nghị, khuyên bảo, rủ, cử, bầu, công
nhận, thừa nhận, đánh giá, biết, nghĩ, nói, phát biểu.
18. TÍNH TỪ
– Kết hợp: phụ từ chỉ mức độ (phụ từ mệnh lệnh hạn chế)
Vd: Sẽ, không, vẫn, rất + đẹp
– Khả năng:
+ Làm vị ngữ trực tiếp (Lan rất đẹp)
+ Làm định ngữ: Đó là phim mới
+ Bổ ngữ: Anh nói nhanh như gió
+ Trạng ngữ: Xưa có một người nông dân nghèo
+ Chủ ngữ: Hiếu thảo là đức tính tốt
– Tiểu loại:
+ Tính từ về chất: xanh, đỏ, to nhỏ, đắng, ngọt, tốt, xấu, rắn, mềm, hiền ác,
khỏe mạnh, ngu đần, nhanh chậm, bền chắc…
+ Tinh từ về lượng: sâu, rộng, ngắn, dài, mỏng, hẹp, dày, xa, gần
+ Tình từ theo thang độ: kết hợp với các thành tố phụ (hơi, khá, rất, lắm, vô
cùng, cực kì, tuyệt)
Vd: khá đẹp, rất hay, vô cùng dũng cảm hoặc đẹp như tiên, sâu đến ngực,
cao vời vợi….

+ Tính từ không theo thang độ: riêng/ chung, trống/mái, đực/cái, âm/dương,
công/tư, xanh lè, đen kịt, xanh ngắt, thơm phức, đỏ au, trắng xóa, nhỏ xíu
19. ĐẠI TỪ
– Để trỏ, thay thế (không định danh)
– Tiểu loại:
+ Đại từ thay thế danh từ: tôi, tao, chúng tôi, mày, nó, họ (nạn nhân là nó)
+ Đại từ thay thế tính từ, động từ: thế, vậy, như thế (Tôi thích ăn, nó cũng
thế)

+ Đại từ thay thế số từ: bao nhiêu, bấy nhiêu (bao nhiêu người bấy nhiêu
sách vở)
+ Đại từ xưng hô: tôi, tao, mi, ngươi, cô, chú, hắn, thị
+ Đại từ chỉ định: ấy, kia, đó, đây, đấy, bấy, bây, này (Những con chó này
rất ngoan, đó là truyền thống quý báu của ta, đây là xe gắn máy còn kia là
máy bơm)
+ Đại từ để hỏi: ai, cái gì, bao giờ, nào, sao, bao nhiêu
20. PHỤ TỪ
– Bổ sung ý nghĩa ngữ pháp
– Tiểu loại
+ Đi kèm với danh từ: chiếm vị trí thứ 2 trong cụm danh từ, thường được gọi
là lượng từ (những, các, mỗi, mọi, từng, một…)
+ Đi kèm động từ, tính từ: đã, vừa, từng, sẽ, đang, sắp, mới, đều, cùng, vẫn,
cứ, còn, lại, có không, chưa, chẳng, hãy, đừng, chớ, đi, nào, rất, hơi, khá,
quá, lắm, vô cùng, cực kì, xong, rồi, được, mất, ra, ngay liền, cùng, với, mãi,
dần, nữa
Vd: Em đừng khóc nữa, Anh hãy đi đi nào
21. QUAN HỆ TỪ
– Và, với, rồi, nhưng, song, mà, chứ, hay, hoặc, của, bằng, rằng, vì, với, tại

bởi, nên, để, cho, để, do. Nếu thì, hễ thì, dù mặc dù thì, vì tại bởi do nên, tuy
nhưng không những mà còn
22. TÌNH THÁI TỪ
– Bộc lộ thái độ, tỉnh cảm
– Tiểu loại
+ Nhấn mạnh: cả, chính, đích, đúng, chỉ, những, đến, tận, ngay
+ Tiểu từ tình thái: à, ư, nhỉ, nhé, chứ, vậy, đâu, chăng, ừ, ạ, hả, hử, ôi, ơi,
trời ơi, than ôi, ối, ơi, thưa ừ, dạ bẩm
23. SỰ CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ
– Tôi cho nó một quyển sách (động từ phát nhận
Tôi cho nó đi chơi (động từ gây khiến)
Tôi cho nó là người tốt (động từ đánh giá)
– Danh từ chỉ công cụ – động từ chỉ hoạt động: cưa, khoan, đục, cày, bừa
– Họ mng đến một cái cân. Sau đó họ sẽ cân thóc
– Cái đó là cái lá bàng. Tôi có hai lá phổi
24. CỤM CHỦ – VỊ
– Làm chủ ngữ:
• Con chuột / làm vỡ lọ hoa
VN
CN

Con chuột chạy / làm vỡ lọ hoa
C0
V0
Lan / làm cha mẹ rất hài lòng

CN
VN
Lan học giỏi / làm cha mẹ rất hài lòng

C
V
Làm0vị ngữ:0
• Cái bàn này/ đã gãy
CN
VN
 Cái bàn này /chân đã gãy
C0
V0

Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn.
C0
V0

CN
VN
Làm định ngữ:
• Cây bút / rất đẹp

CN
VN
 Cây bút bạn tặng tôi / rất đẹp
C0
V0
CN
VN
• Tôi / đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặng
C0 V0
• Quyển sách mẹ tặng / rất hay
C0 V0
• Nói cho đúng thì / phẩm giá của tiếng Việt / chỉ mới thật sự được xác định
TNbảo từ ngày Cách mạng
CN tháng Tám thành công
và đảm

VN

C0 gọi là rộng rãi V0
Cái nhà / anh Hoàng ở nhờ có thể
C0
V0

*Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho
danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
– Làm bổ ngữ:
• Em / thích quyển sách
 Em / thích quyển sách mới mua
C0

V0
• Cả lớp / khen Nam
CN
VN

Cả lớp / khen Nam học giỏi
C0
V0
• Mình nghĩ rằng / mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy
C0
V0
25. CỤM ĐẲNG LẬP
26. CỤM CHÍNH PHỤ
– Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Rất
Giỏi
Văn
TTP trước
TT chính
TTP sau
Rất
Giỏi
Về văn học dân gian
Cụm từ chính phụ
Những
Quyển sách
Của thầy giáo và hs
Cụm đẳng lập
Quyển sách

Mà tôi vừa mua
Cụm chủ vị
27. CỤM DANH TỪ
Phần trước
Trung tâm
Phần sau
Tổng
Số lượng
Danh từ
Danh từ
Đặc điểm
Vị trí
lượng
đơn vị
đối tượng
tính chất
Toàn thể,
Mọi, các,
Này, ấy,
tất cả toàn
những,
kia, nọ
bộ, hết thảy một, hai,
ba
Một
Nhân cách
Rất
VN
Một
Lối sống

Rất
Bình dị
Tất cả
Những
em
Học sinh
Chăm
ấy
ngoan
Những
Xóm làng
Trên cù lao
sông Tiền
Tất cả
Những
ảnh hưởng
Quốc tế
đó
– Làm chủ ngữ:
• Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy / đều là học trò của tôi
• Tất cả những quyển sách tôi vừa đọc / đều rất khô khan
– Làm vị ngữ
28. Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau / là một việc quan trọng và rất cần thiết
29. Hiếu thảo / là một truyền thống quý báu của ta
– Làm định ngữ
• Tôi mới mua một cái áo những sợi vải của nó thật mềm mịn

Mỗi năm hai kì, việc doanh thương của ông biểu Tạ Đình hách được

đem ra tính sổ
– Làm trạng ngữ
• Những năm còn đi học ở trường làng, nó hay bị thầy giáo phạt
• Bằng một giọng nói từ tốn, bà kể em nghe những câu chuyện thần kỳ
(trạng ngữ chỉ cách thức)
• Trước cổng trường, anh đứng chờ ai? (trạng ngữ chỉ địa điểm)
14. CỤM ĐỘNG TỪ
– Làm vị ngữ:
• Viên quan ấy / đã đi nhiều nơi
• Hắn / vừa đi vừa chửi
• Huy / đã yêu thương tôi hết mực
• Tôi / đang định xin lỗi nó. Nhưng thấy nó khóc to quá. Tôi / không dám
mở mồm
– Làm chủ ngữ:
• Đi nhiều nơi / là viên quan ấy
• Đang bơi dưới nước / có thể là một con cá
• Trả lời sai / thì sao cho là thắng
– Làm đề ngữ:
• Về quê / thì tôi cũng rất muốn nhưng đang bận
– Làm định ngữ:
• Con lợn vừa mua về cho A Phủ thết làng đã kêu eng éc ngoài sân
• Chiếc kẹp mẹ vừa tặng rất đẹp
• Cô ấy là một ca sĩ hát rất hay nhưng không được đẹp
– Làm bổ ngữ:
• Tôi cần nói chuyện với anh
– Làm trạng ngữ:
• Vì muốn giúp mẹ / Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm
• Hồi hộp xen lẫn lo lắng / chúng tôi chờ tin từ biên giới
15. CỤM TÍNH TỪ
– Làm vị ngữ:

• Một chiếc thuyền câu / bé tẻo teo
• Hương / dễ thương vô cùng
– Làm chủ ngữ:
• Tốt gỗ / hơn tốt nước sơn
• Nhanh nhẹn / là sở trường của cô ấy
– Làm định ngữ:
• Người chiến sĩ vô cùng dũng cảm ấy đã hi sinh
• Cậu học sinh thông minh kia làm tôi vô cùng ngưỡng mộ
– Làm bổ ngữ:

Cô ấy hát hay như ca sĩ chuyên nghiệp
Chiếc lá vàng hoe ấy sắp lìa cành
– Làm trạng ngữ:
• Lâu lắm rồi / anh mới lại đến chơi
30. CÁC THÀNH PHẦN CÂU
5. Thành phần nòng cốt: chủ ngữ – vị ngữ
6. Thành phần phụ
6.1. Trạng ngữ
– Chỉ thời gian: chỉ thời gian xảy ra sự việc được nói đến trong câu
• Anh không ngờ đời hạnh tiếp sau đó cho đến ngày lấy chồng đã phải
lưu lạc khắp nơi…Bây giờ Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn
• Sang năm , chúng ta sẽ mang đến cho mỗi gia đình bộ sưu tập thuyền
và biển
• Thỉnh thoảng, nó không còn sức nén, tiếng khóc bật ra
– Chỉ không gian: nơi xảy ra sự việc
• Dưới dầm trời này, tôi lo gì không thừa một chiếc giường hẹp
• Xa xa, tiếng tí tách của một dòng nước chảy
• Dưới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt như…

• Đó là cái cổng nhà Lợi. Phía trên lối ra vào, nó xây thêm một tầng
nữa
– Chỉ tình huống: nêu tình huống diễn ra sự việc
• Giữa sống chết, người lính không có gì ngoài tình yêu thuong đùm
bọc
• Trong tấm áo dài màu thiên thanh từ ngày may chưa bao giờ xỏ tay,
bà trẻ đẹp đến nổi chính ông phán cũng phải lấy làm ngạc nhiên
• Qua hàng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe
– Chỉ cách thức, phương tiện để thực hiện hành động
• Chân tay run lên như điện giật, ông trợn mắt hỏi không ra tiếng
• Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả
• Anh muốn làm việc một cách thẳng thắng tự do
• Lại hai nách hai con, chị bế chúng ngồi lên chõng
• Bằng sắc mặt ôn hòa và dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu
– Chỉ nguyên nhân
• Là vì nhờ ít tiền dành dụm, người ta vẫn có đủ cơm và rượu
• Do một sự tình cờ, y biết được tên Tư
• Còn tôi, chỉ vì hai đồng bạc mà phải tuyệt dao với người yêu
– Chỉ mục đích mà chủ thể cần đạt được trong câu
• Để có thể sớm quay trở về cơ quan làm việc, tôi cũng phải tự chữa
bệnh cho tôi
• Các công ty, để chống trộm, đã trang bị các thiết bị báo động


6.2.

Cấu tạo:
Có cấu tạo là một từ:
+ Danh từ: Hôm nay, cháu hãy đóng trước một suất
+ Tính từ: Xa xa, tiếng tí tách của một dòng nước. Lâu lâu mới dám ngẩng
đầu lên.
+ Đai từ: Bây giờ, nó chỉ ăn rồi lại chơi. Bao nhiêu, nó mới cho là đủ
Có cấu tạo là một xụm từ
+ Cụm danh từ: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Góc bếp láng giềng, ngọn khói
nghi ngút
+ Cụm động từ: Tan buổi hầu kiện, chị Dậu lật đật chạy xuống cổng đình.
+ Cụm tính từ: Chập choạng tối, chúng tôi đến nhà Mai. Xẩm chiều, chúng
tôi lên một lèn đá
+ Cụm đẳng lập: Hôm qua và hôm kia, u bán được hai gánh khoai lang.
Ngày và đêm, phải thay nhau trông nôm.
+ Cụm chủ vị: hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ. Tay
xách cái nón, chị bước lên thềm nhà
Khởi ngữ
Là thành phần phụ, đứng trước để nêu lên đối tượng, đề tài của câu. Trước
khởi ngữ thường có quan hệ từ: Về, đối với….
Tiểu loại
+ Không tương quan với các thành phần khác trong câu
• Về chính trị, chúng quyết không cho dân ta chút tự do nào
• Sống, anh ấy đã được làm anh hùng. Chết, anh ấy sẽ là một vĩ nhân
• Giàu, thì anh chê là trụy lạc. Nghèo, thì anh chê là ích kỷ
• Bé, thì nhờ vợ nhờ cha. Lớn thì nhờ vợ
+ Tương quan với chủ ngữ

 Khởi ngữ – chủ ngữ cùng biểu hiện một đối tượng (đồng nhất)
• Ừ, thế như anh thì anh còn thiếu thốn cái gì
• Chú thì chú chỉ tiếc vài ba trang giấy
• Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80
năm nay, một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống
phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do
• Một con người đã trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống,
con người đó không dễ dàng gục ngã
 Khởi ngữ nêu lên tập hợp. Chủ ngữ nêu lên một thành viên trong tập
hợp ấy (bao hàm)
• Mấy đứa con chú tôi, đứa nào cũng nghịch như quỷ sứ ấy
• Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh, có người không kiềm được
nước mắt
• Cây cối vài đám um tùm, lâu đài mấy tòa xuất hiện

Hai mẹ con, một người chí tử, một người chí hiếu
 Khởi ngữ là một tổ hợp đẳng lập nhiều thành viên, chủ ngữ là tập hợp
của các thành viên ấy
• Một bà nhà cày cấy nhiều, không thể tin vào ai mà giao phó
một phần công việc một bà buôn bán ngược xuôi được mỗi
mụn con cái thì lại quặt quẹo luôn, một ông là em họ của hai
đứa trẻ nhỏ làm cai thầu, ba người ấy bây giờ mới rõ mặt
chúng mà không hiểu sao lại đốivới chúng một cách sốt sắng
như thế
• Phải lắm, tôi với anh, ta còn phải nói nhiều chuyện
• Bán lạc, trèo sấu, câu cá, làm lính chạy cờ hiệu, những
nghiệp ấy chỉ dẫn đến chỗ tắc tị
+ Tương quan với vị ngữ:
• Bấy giờ cơ chế thị trường, mở công ti thì cũng mở đuợc đấy

nhưng mở ra có hoạt động được không mới là quan trọng
• Kể đẹp thì cô ta đẹp thật nhưng không thông minh
• Nói thì ai chẳng nói được. Khó là ở chổ làm được hay không ấy
+ Có quan hệ với bổ ngữ của động từ
• Cái ý kiến này nảy ra, họ cũng không ngờ
• Truyện Kiều, tôi thuộc lòng từ cấp 1
• Điều muốn nói với anh tôi đều giữ riêng trong lòng
• Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta chụp rồi
• Lối ăn ở của chủ tịch HCM giản dị như thế nào, chúng ta đều
đã biết
Các kiểu cấu tạo câu
7.1.
Câu đơn
• Quyền tự do / là của quý báu nhất loài người
• ThấtCN
bại / là mẹ thành công
VN

7.


VN
Lạy trời,KN
đây / chỉ là một CN
giấc mơ
VN
TTN CN

• Do đó, trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy / là quan trọng nhất
CN
LN
VN
KN
7.2.
Câu ghép
Có hai kết cấu chủ – vị nòng cốt trở lên. Nhưng không có cái nào bao cái nào

Đến bây giờ tôi / mới nhận ra mẹ tôi
CN
TN
VN
Mấy đứa con chú tôi đứa nào / cũng nghịch như quỷ sứ ấy

Cách nối các vế câu: nối bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, phó từ, đại từ, dấu
phẩy
• Nhìn lên non, non / cao thăm thẳm
KN
CN
VN
Nhìn xuống đất, đất / tối mịt mù

• Người ta / sẽ khinh y, vợ y / sẽ khinh y, chính y / sẽ khinh y
• Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự
VN
CN
VN
CN
thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học
TN CN VN
• Những ý tưởng ấy tôi / chưa lần nào ghi lên giấy, vì hối ấy tôi / không
CN
TN
biết ghi và ngày nay tôi / không nhớ hết
• Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ / rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
CN
TN
VN
đi đến trường, lòng tôi / lại tưng bừng rộn rã
• Chị con / có đi, u / mới có tiền nộp sưu, thầy Dần / mới được về với
Dần chứ
• Nếu Dần / không buông chị ra, chốc nữa ông lí / vào đây, ông ấy / trói
CN
VN
CN
VN
TN
CN
nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy
VN
• Vì hôm qua gió / lớn nên hôm nay lá / rụng đầy sân trường
• Thể ca Huế // có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng có tiếc

VN3
CN
VN1
VN2
thương ai oán
• Nguồn gốc của văn chương // là tình cảm, là lòng vị tha
Tiểu loại:
+ Ghép đẳng lập:
• Ai / làm sai, người nấy / chịu
• Mẹ / nói sao, con / nghe vậy

Người ta / đi cấy lấy công
Tôi / nay đi cấy còn trông nhiều bề.


Cái đầu lão / ngoẹo về 1 bên và cái miệng / móm mém của lão mếu
như con nít.
Hai người // giằng co nhau, đưa đẩy nhau rồi ai nấy // đều buông gậy
VN2
VN1
CN
CN
VN1

ra, áp vào mặt nhau.
VN2

• Con đường này tôi / đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên
thấy lạ
• Tôi / nói mãi nhưng nó / không nghe tôi nên nó / thi trượt.
+ Ghép chính phụ: Gồm 2 vế, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, giữa 2
vế được nối với nhau bằng qht.
 Quan hệ nguyên nhân-kết qủa:
• Bởi nó / không nghe lời thầy cô giáo nên nó học hành chẳng ra
sao cả!
• Nguyễn Huệ / biết đây là hai sứ giả của ngọc hoàng xuống ban
ấn, kiếm nên ông // nâng bảo vật lên, cung kính cảm tạ trời đất,
cảm tạ lưỡng xà
 Quan hệ điều kiện (gt):
• Hễ còn 1 tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục
chiến đấu quét sạch nó đi!
• Nếu có người / tới mua hoa thì cô / bảo họ ra vường nhé
• Giá một thằng / là trai, một thằng / là gái thì có tuyệt không
• Tôi / lạy cô. Nhỡ cô / đổ bệnh cho tôi thì bỏ mẹ tôi
 Quan hệ nhượng bộ – tăng tiến:
• Nó / không những thông minh mà nó còn chăm chỉ nữa.
• Dù ai / nói ngả nói nghiêng
Lòng ta / vẫn vững như kiềng ba chân
• Ở đâu tre / cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất voi / bạc màu
• Các em / phải cố gắng học hành để thầy mẹ được vui lòng, để
thầy dạy các em / được sung sướng
 Quan hệ hành động – mục đích: Chúng ta / phải học tập tốt để cha mẹ
vui lòng.
7.3.
Câu phức
– Có hai kết cấu chủ- vị trở lên. Trong đó có một kết cấu c- v nòng cốt và

một kết cấu c – v bị bao.
– Tiểu loại
+ Câu phức thành phần CN: CN là một cụm c- v
• Mèo kêu / làm tôi tỉnh giấc
C0 V0
• Nó không đến / là lỗi của anh
• Hương sen thơm mát từ cánh động đưa lên / làm dịu hẳn cái nóng
ngột ngạt của trưa hè
+ Câu phức thành phần VN

Nỗi buồn lớn nhất đối với ông / vẫn là việc ông chưa có con trai
CN
VN
• Cái chàng dế choắt / người gầy gò và dài lêu nghêu
CN
VN
• Cá chim / hai vây xòe ra. Cá mòi / vây trắng li ti như bạc mới. Cá
gúng / ria trê dài vểnh lên
+ Câu phức thành phần bổ ngữ
• Tôi / không thích anh nhìn tôi như lúc này.
• Tôi / đã nói là tôi không biết gì cả.
• Rose / từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng
• Chị cốc / trông thấy dế choắt đang loay hoay trước cửa hang
+ Câu phức thành phần trạng ngữ
• Nó / cứ gào thét cho đến cổ bị khản đặc
• Tiếng chó sủa / râm ran đến nỗi tôi không tài nào nhắm mắt được.
• Sự thay đổi / thể hiện ở việc mọi người sống với nhau thật hơn
• Bà sư / mua đứa con gái về nuôi để sau nó hầu hạ, đỡ đần trong
chùa.

• Ở đâu tôi / cũng sống được, miễn là trời / cho tôi sức khỏe.
• Nét mặt rầu rầu, chị / im lặng nhìn sự ngoan ngoãn của hai đứa con
nhỏ
• Vì trời mưa, tôi / nghỉ học
+ Câu phức thành phần định ngữ
• Hoa / chị mua tươi quá
• Dế choắt / là tên tôi đã đặt một cách chế giễu và trịch thượng
• Điều / tôi dự đoán thật không sai
• Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ
• Mỗi khi họa mi tung ra tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi
thay kì diệu
(điều cái khi hồi dạo lúc nơi chỗ)
+ Câu phức thành phần khởi ngữ
• Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào / mọi
người chúng ta đều biết
• Hạnh phúc ở đâu, đôi khi có những người đến tận cuối đời vẫn
không biết
Những chiếc áo mẹ mua cho tôi / bao giờ cũng vừa vặn  phức
ĐN
Mưa / làm ngập đường  đơn
Tuy trời nắng / như đổ lửa chúng tôi / vẫn hăng say làm việc  ghép
CN
Cây bút này / bạn tớ tặng  phức

Anh ta đến / làm chúng tôi bất ngờ  ghép
Cô gái đang đọc báo / là bạn tôi  phức
BÀI TẬP
Câu 1: Xác định từ loại của các từ gạch dưới:

a) Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Nam
Cao
b) Hạnh phúc là một hành trình chứ không phải là điểm đến
c) Tôi đã nói mà nó đâu chịu nghe tôi
d) Có ý kiến cho rằng, mỗi truyện ngắn của Thạch Lam như một bài thơ trữ
tình đượm buồn
Câu 2: Xác định thành phần của cụm và gọi tên cụm từ được gạch dưới
a) Mọi thành viên lớp này đều phải hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạn
b) Thời điểm ấy, tôi đang trẻ như một thanh niên
c) Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn nên một phong cách vĩ đại
d) Khi anh đang hát những giai điệu vút cao hay sâu lắng, tôi cảm giác như
mình đang sống trong những ngày thơ ấu nơi quê hương, bên những người
thân yêu và bên anh
Câu 3: Phân tích thành phần câu và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì
a) Năm trước, lúc anh đến thăm, ông nhà tôi vẫn còn tỏ ra tráng kiện
b) Như một hành trình kiên định, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh
Châu là những bước trải nghiệm, đột phá để tạo ra biết bao giá trị lưu lại
cho đời
c) Trước những đòi hỏi của thời đại, cái thời mà các giá trị văn hóa phương
Đông không còn thống lĩnh trên bầu trời văn hóa Việt, những nhà văn giai
đoạn 1930 – 1945 đã mạnh mẽ phá vỡ những chiếc kén định kiến hình thành
từ ngàn năm trước
d) Than ôi, lòng vả cũng như lòng sung, một trăm con lợn cùng chung một lòng
Câu 4: Phân tích đặc điểm sử dụng của đại từ xưng hô trong một số tác phẩm của
nhà văn Nam Cao. Qua đó anh chị rút ra được điều gì về phong cách sáng tác của
nhà văn?
Câu 5: bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.
2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng

3.
bắt đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo xa tím pha hồng.

6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.

30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.

Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính
Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều
Tiếng cười nói ồn ã.
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi
thơm
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang
đánh giặc.
Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình,
sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn bám đầy các cành cây
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những
bông hoa tím.

Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.
Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo,
có khúc trườn dài.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương
binh lặng lẽ xuôi dòng.
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình
xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Buổi sáng, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ,con
thuyền sẽ tới được bờ.
Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,
lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.
Học quả là khó khăn vất vả.
Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên
khắp các sườn đồi.

37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.

46.
47.
48.

Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được
những trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao.
Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.
Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như tiếp vào trong nắng.
Đột ngột và mau lẹ, bọ vẹ ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của mình, bám chặt lấy
vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.
Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát trầm tư; cây
đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những đứa con về thăm
quê mẹ.
Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ
thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn
gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm
xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong
bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh
mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo
ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.
Giữa lúc Nhĩ đang nhìn thấy trong tưởng tượng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo
và chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng bước chân lên
cái mặt đất dấp dính phù sa – chợt sau lưng có tiếng ho, Nhĩ quay lại.

Câu 6: xác định từ loại

1.

Có chí thì nên. động

2.

Tôi về nhà. Động

3.

Chưa năm mươi đã kêu già. Tình thái

4.

Vở kịch này chẳng hay gì cho lắm. Tình thái

5.

Mong bác nhận cho! Tình thái

6.

Bằng giờ này ngày mai, tôi đã có mặt ở nhà rồi. Tình thái

7.

Đợi em với! phụ

8.

Anh ta với tay lấy bao thuốc. động

9.

Tôi không tin rằng anh ta phản bội. quan hệ

10.

Nó đã đến. phụ

11.

Anh ta mới đến đã đòi về. Tình thái

12.

Đã viết tiểu thuyết lại còn làm thơ. Tình thái

13.

Anh ta yêu cậu lắm đấy. phụ

14.

Chiếc áo này những hai trăm ngàn. tình thái

15.

Hôm nay, tôi trình bày những vấn đề sau đây… phụ

16.

Qua sông nên phải luỵ đò. Quan hệ

17.

Tôi đang là bộ quần áo để đi dạo phố. Động

18.

Khung cảnh ở đây quá đẹp. phụ

19.

Con hư nên mẹ buồn lắm. Quan hệ

20.

Từ trước đến nay tôi vẫn một lòng với cô ấy. danh

21.

Người với người là bạn. quan hệ

22.

Anh cho tôi về. động

23.

Chúng tôi hy sinh cho Tổ quốc. động

24.

Cô ta thật là quá quắt. tính

25.

Chiếc xe này tôi mới mua. phụ

26.

Chếc xe mới ấy là của tôi. tính

27.

Hắn xin về hưu khi mới 40 tuổi. tình thái

28.

Mẹ cháu đi Huế rồi. Mai mẹ cháu mới về. tình thái

29.

Anh làm như thế nên chăng? động

30.

Nó bỗng thành người Hà Nội từ đầu đến chân. Quan hệ

31.

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. quan hệ

32.

Nhưng cái cách đồng ý của anh ta thật khó chịu. danh

33.

Tôi những mong cô hạnh phúc.tình thái

34.

Cô ấy không những đẹp người mà còn đẹp nết. quan hệ

35.

Năm hết, Tết đến. động

36.

Tuy rằng ông ấy nghèo nhưng ông ấy tốt bụng. quan hệ

37.

Nó đã giải được bài toán. Phụ

38.

Ăn cho đã miệng. tính

39.

Nghỉ tay, vào uống nước đã. Phụ từ

40.

Họ nói với nhau như người dưng. Quan hệ

41.

Vân rằng: Chị cũng nực cười. động

42.

Lâu nay anh đi những đâu, làm những gì? phụ

43.

Nó vừa cho tôi một cái cặp sách.động

44.

Mày nói đi cho rồi. Tình thái

45.

Mới mua nhà 1 tháng đã muốn bán. Tình thái

46.

Hôm nay rét ơi là rét. tình thái

47.

Chịu là chịu thế nào? quan hệ

48.

Nhà lắm khách quá. Tính

49.

Tôi không đi đâu hết. tình thái

50.

Cô ấy rất quyến rũ. Tính

51.

Đường về Tây Trúc những dốc là dốc. tình thái

52.

Tôi sẽ giúp cậu ấy nên người.động

53.

Đây là hàng thật. tính

54.

Tôi vì anh. Quan hệ

55.

Vì trời mưa, tôi nghỉ. Quan hệ

56.

Vì Tổ quốc, chúng tôi không ngại hy sinh. Quan hệ

57.

Mấy nghìn một cái bút? Đại từ

58.

Anh yêu em biết mấy. tình thái

59.

Chúng tôi mua mấy bộ quần áo mới để làm quà. Lượng

60.

Hắn vừa đi vừa chửi. quan hệ

61.

Áo này tôi mặc không vừa. tính

62.

Sự quyến rũ của cô ấy thật là kỳ lạ. danh

63.

Tôi hút thuốc chỉ để giảm căng thảng. quan hệ

64.

Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta phải tìm hiểu sự thật. phụ

65.

Anh ta đi về nhà. Động

66.

Tao từ mày. Động

67.

Cô ấy đã quyến rũ chồng tôi. Động

68.

Cô để tôi làm tiếp cho! Động

69.

Nếu các em chưa hiểu, tôi sẽ giảng lại. Phụ

70.

Nó đã đẹp người lại đẹp nết. quan hệ

71.

Tôi là sinh viên. Động từ Quan hệ

72.

Tôi tin là Hùng sẽ thành công. Quan hệ\

73.

Trước sân, họ trồng một cây cau. Quan hệ

74.

Anh ta vừa đến. phụ

75.

Anh đã nói là làm. Quan hệ

76.

Đây là xí nghiệp loại vừa. tính

77.

Cô ấy vừa đến đã đi ngay. Tình thái

78.

Anh hãy ra bằng cổng trước. danh

79.

Trước sau nào thấy bóng người. danh

80.

Tôi đã ra đến cổng mà mẹ vẫn gọi với theo. phụ

81.

Cô ấy đẹp thật. tình tháiTÌ

82.

Đây là chiếc xe của vợ tôi. Quan hệ

83.

Xin anh cho tôi nói trước.phụ

84.

Phải mất 20 phút anh ta mới giải xong bài toán. Tình thái

85.

Anh ta đã đồng ý. Động

86.

Xa nhà thế mà đã năm năm. Tình thái

87.

Chúng tôi đang nói về bài thơ ấy. quan hệ

88.

Cô ấy rất thích của ngọt. danhD

89.

Anh nên học hành chăm chỉ hơn. động

90.

Anh ta đi thật. tình thái

91.

Nó nói thật lòng. tính

92.

Tình hình thật căng thẳng. phụ

93.

Nó đã quá lời. động
ĐÁP ÁN

Câu 1: Xác định từ loại của các từ gạch dưới:
e) một: số từ ………….. xuất sắc : tính từ
f) hành trình: danh từ………….. điểm: danh từ
g) đã: phụ từ (đứng sau bổ ngữ cho động từ “nói”)……tôi: đại từ (xưng hô)
h) truyện: danh từ ………….. thơ : danh từ
Câu 2: Xác định thành phần của cụm và gọi tên cụm từ được gạch dưới
Phần trước
Tổng
Số
lượng lượn
g
Mọi

Đang
Phụ từ mức độ
Tất cả nhữn
g
Đang
Phụ từ mức độ

Trung tâm
Phần sau
Danh từ Danh từ đối Đặc điểm
Vị trí
đơn vị
tượng
tính chất
thành viên
(danh từ)
trẻ
(tính từ)
ảnh hưởng
sống
(động từ)

lớp này
như một thanh niên
quốc tế đó
trong những …bên anh

Tên

Cụm danh từ

Cụm tính từ
Cụm danh từ
Cụm động từ

Câu 3: Phân tích thành phần câu và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì
e) Năm trước/, lúc anh đến thăm,/ ông nhà tôi / vẫn còn tỏ ra tráng kiện
TN1 (chỉ thời gian)
TN2
CN
VN
 Câu đơn
f)


g)

Như một hành trình kiên định, / sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn
TN (chỉ cách thức, phương tiện)
CN
Minh Châu / là những bước trải nghiệm, đột phá để tạo ra biết bao……
VN
Câu đơn
Trước những đòi hỏi của thời đại,/ cái thời mà các giá trị văn hóa phương
TN (chỉ nguyên nhân)
Phụ chú
Đông không còn thống lĩnh trên bầu trời văn hóa Việt,/ những nhà văn giai
CN

h)

đoạn 1930 – 1945 / đã mạnh mẽ phá vỡ những chiếc kén định…….
VN
Câu đơn
Than ôi, / lòng vả / cũng như lòng sung, một trăm con lợn / cùng chung….
TTN
CN1
VN1
CN2
VN2
Câu ghép

Câu 4: Tác giả thường dùng các đại từ xưng hô như: y, thị, hắn, mụ….
+ Trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày dây là các từ dùng để tỏ thái độ khinh miệt,
coi thường
+ Tác giả sử dụng những từ xưng hô này trong tác phẩm chủ yếu để thể hiện một
cái nhìn lạnh lùng kiêu bạc  phong cách sáng tác triết lý trữ tình sắc lạnh
Câu 5
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.

59.
60.

Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.
TN
VN
CN
Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
CN
VN
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa
TN1
TN2
N
khép miệng / bắt đầu kết trái.
VN
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
CN1
CN2
CN2
VN2
Đảo xa// tím pha hồng.
CN
VN
Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
CN
VN
TN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
TN

VN
CN
Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
CN
VN
TN
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
CN1
VN1 CN2
VN2
CN3
VN3
Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
CN1 VN1
CN2
VN2
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
TN1
TN2
CN
VN
Tiếng cười nói// ồn ã.
CN
VN

Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân// đua nhau
CN
VN
toả mùi thơm.

Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
62.
TN
CN
VN
61.

63. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
TN1
CN1
VN1
CN2
VN2
Ánh trăng trong// chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
64.
CN
VN
Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
65.
CN
TN
VN
Ngày tháng// đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
66.
CN
VN
Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba
TN
CN
VN

67.
má Bé đang đánh giặc.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.

Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích// cũng khiến nó giật
CN
VN
mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn// bám đầy các cành cây.
CN
VN
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
TN1
CN1 VN1
TN2
CN2
VN2
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên
TN1
TN2
VN
những bông hoa tím.

CN
Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.
TN1
TN2
CN
VN
Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn
TN
CN
VN
ngoèo,có khúc trườn dài.
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN
CN
VN
Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
TN
CN1
VN1
CN2
VN2
Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở
TN1
TN2
CN
thương binh lặng lẽ xuôi dòng.
VN

– Khả năng:- Tiểu loại+ Tính từ về chất+ Tinh từ về lượng+ Tình từ theo thang độ+ Tính từ không theo thang độĐẠI TỪ- Kết hợp- Khả năng:- Tiểu loại:+ Đại từ thay thế danh từ+ Đại từ thay thế tính từ, động từ+ Đại từ thay thế số từ+ Đại từ xưng hô+ Đại từ chỉ định+ Đại từ để hỏiPHỤ TỪ- Kết hợp- Khả năng:- Tiểu loại:QUAN HỆ TỪTÌNH THÁI TỪSỰ CHUYỂN LOẠI CỦA TỪCỤM CHỦ – VỊ- Làm chủ ngữ:- Làm vị ngữ:- Làm định ngữ:- Làm bổ ngữ:11. CỤM ĐẲNG LẬP12. CỤM CHÍNH PHỤ13. CỤM DANH TỪ- Làm chủ ngữ:- Làm vị ngữ- Làm định ngữ- Làm trạng ngữ14. CỤM ĐỘNG TỪ- Làm vị ngữ:- Làm chủ ngữ:- Làm đề ngữ:- Làm định ngữ:- Làm bổ ngữ:- Làm trạng ngữ:15. CỤM TÍNH TỪ- Làm vị ngữ:- Làm chủ ngữ:- Làm đề ngữ:- Làm định ngữ:- Làm bổ ngữ:- Làm trạng ngữ:14. CÁC THÀNH PHẦN CÂU1. Thành phần nòng cốt: chủ ngữ – vị ngữ2. Thành phần phụ2.1.Trạng ngữ2.2.Khởi ngữ3. Các kiểu cấu tạo câu3.1.Câu đơn3.2.Câu ghép3.3.Câu phức4. Bái tập + đáp án7.8.9.10.*Lưu ý:- Từ loại: có 8 từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, tình thái từ,phụ từ, quan hệ từ)- Thành phần câu: Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, phụ chú, tình tháingữNỘI DUNG CHÍNH15.DANH TỪ- Kết hợp: từ chỉ sô, từ chỉ lượng, các chỉ từ- Khả năng kết hợp:+ Có thể làm thành phần phụ, chính (CN, VN), khi làm vị ngữ có chữ là+ Kết hợp với từ nào để tạo một câu hỏi (cần phân biết với từ nào chỉ sựthúc dục, như thế nào, thế nào)- Tiều loại:+ Danh từ riêng+ Danh từ chung• Danh từ tổng hợp: các sự vật khác nhau nhưng gần gũi nhau, đi đôihợp thành một loại sự vật: nhà cửa, binh lính, vợ chồng, quần áo, máymóc, sách vở, bạn bè. Có thể kết hợp với các từ (tất cả, cả, toàn thể,hết thảy, bộ, đoàn, tốp, đống, đoàn, lũ)• Danh từ trừu tượng: thuộc phạm trù tinh thần không cảm nhận đượcbằng giác quan: thái độ, tư tưởng, quan điêm, ý nghĩa, đạo đức, niềmvui, nỗi buồn, cuộc sống, cái ăn, cái đẹp….Có thể kết hợp với lượngtừ (hai, ba, những, các, cái, vài, mấy, mọi, mỗi)• Danh từ chỉ đơn vị: Đơn vị tự nhiên: cái, con, chiếc, cây, tấm, bức, tờ, quyển, cục,hòn, sợi…. Đơn vị đo lường: cân, lít, mét, tạ, tấn, mẫu, sào Đơn vị tập thể: bộ, cặp, bọn, đoàn, đàn, tốp, lũ, chồng, đống, tụi Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm, quý, mùa, thế kỷ Đơn vị hành chính: nhóm, đoàn, tiểu đội, huyện, thôn, xóm Đơn vị hành động, sự việc: lần, lượt, trận, chuyến, phen, cuộc,cú, ngụm, nắm, gánh• Danh từ chỉ sự vật đơn thể: chân, tay, gà, cam, xe, học sinh, côngnhân.• Danh từ chỉ chất liệu: xăng, nước, dầu, mỡ, thịt, cồn, muối, thép…Từ chỉ lượng + danh từ chỉ đơn vị + DANH TỪSỐ TỪ- Để chỉ số lượng, thứ tự sự vật- Kết hợp: danh từ- Có khả năng: độc lập, thực hiện chức vụ của các thành phần câu, như làmVN (nhưng khả năng này rất hạn chế)Vd: Một là một, hai là hai. Nước VN là một, dân tộc VN là một- Tiểu loại:+ Số từ chỉ số: một, hai, ba, mươi, trăm, ngàn, triệu, ba bốn, dăm, mươi+ Số từ chỉ thứ tự: số + thứ, số17. ĐỘNG TỪ- Kết hợp:phó từ, phó từ chỉ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ)- Có khà năng:+ Làm thành phần phụ, chính, làm vị ngữ trực tiếp (Vd: nó đi. Những ngườicông nhân xây dựng, đang thiết kế cây cầu).+ Khởi ngữ: Đi, tôi không đi+ Định ngữ: công nhân xây nhà+ Bổ ngữ: tôi đi mua đồ+ Khi làm chủ ngữ, vị ngữ có từ làVd: Thi đua là yêu nước. Đi là hành động của chân- Tiểu loại+ Động từ không dùng độc lập:• Động từ tình thái: cần, nên, phải, cần phải, có thể, không thể, chẳngthể, chưa thể, định, toan, dám, quyết, nỡ, mong, muốn, ước, bị, được,phải, mắcVd: Anh nên giữ sức khỏeTôi không thể nói với anhHọ phải làm việc• Động từ biến hóa: hóa thành, biến thành, trở nên, sinh ra, trở thành,hóa ra• Động từ diễn tiến của hoạt động: bắt đầu, tiếp tục, thôi, ngừng, bỏ, kếtthúc• Động từ quan hệ: là, làm, có, thuộc, thuộc về, bao gồm, gồm, hệt như,như, bằng, hơn kém, giống, khác, tựa, y như (vì, tại, bởi, do, nhờ, để,cho, đặng)*Không thể nói: nó toan, anh phải, cô Tấm biến thành+ Động từ độc lập:16.Nội động từ: chỉ hoạt động, trạng thái tự thân, không tác động đếnđối tượng nào khác.Vd: đi, đứng, nằm, ngồi, quỳ, nghỉ ngơi, lo lắng, hồi hộp, chạy, bò,phảy, bơi, lăn, trườn, ra, vào, lên, xuống, sang, qua, về, lại, lui, tiến,đến nơi, chảy, rơi, cháy, rụng, úa, héo, chết, sống, đau đớn, bănkhoăn, thao thức, mỏi mệt, có, còn, mất, hết, mọc, tàn, tan, tan tác• Ngoại động từ: chỉ những hoạt động có chuyển đến, tác động đến 1đối tượng nào đó. Động từ + thành tố phụ chỉ đối tượng.Vd: đá bóng, xây nhà, lập chính quyền, xây dựng quan điểm, lấy cắp,thu, nộp, hiến dâng, nối, hòa, trộn, pha, liên kết, sáp nhập, hợp nhất,thống nhất, yêu cầu, sai khiến, đề nghị, khuyên bảo, rủ, cử, bầu, côngnhận, thừa nhận, đánh giá, biết, nghĩ, nói, phát biểu.18. TÍNH TỪ- Kết hợp: phụ từ chỉ mức độ (phụ từ mệnh lệnh hạn chế)Vd: Sẽ, không, vẫn, rất + đẹp- Khả năng:+ Làm vị ngữ trực tiếp (Lan rất đẹp)+ Làm định ngữ: Đó là phim mới+ Bổ ngữ: Anh nói nhanh như gió+ Trạng ngữ: Xưa có một người nông dân nghèo+ Chủ ngữ: Hiếu thảo là đức tính tốt- Tiểu loại:+ Tính từ về chất: xanh, đỏ, to nhỏ, đắng, ngọt, tốt, xấu, rắn, mềm, hiền ác,khỏe mạnh, ngu đần, nhanh chậm, bền chắc…+ Tinh từ về lượng: sâu, rộng, ngắn, dài, mỏng, hẹp, dày, xa, gần+ Tình từ theo thang độ: kết hợp với các thành tố phụ (hơi, khá, rất, lắm, vôcùng, cực kì, tuyệt)Vd: khá đẹp, rất hay, vô cùng dũng cảm hoặc đẹp như tiên, sâu đến ngực,cao vời vợi….+ Tính từ không theo thang độ: riêng/ chung, trống/mái, đực/cái, âm/dương,công/tư, xanh lè, đen kịt, xanh ngắt, thơm phức, đỏ au, trắng xóa, nhỏ xíu19. ĐẠI TỪ- Để trỏ, thay thế (không định danh)- Tiểu loại:+ Đại từ thay thế danh từ: tôi, tao, chúng tôi, mày, nó, họ (nạn nhân là nó)+ Đại từ thay thế tính từ, động từ: thế, vậy, như thế (Tôi thích ăn, nó cũngthế)+ Đại từ thay thế số từ: bao nhiêu, bấy nhiêu (bao nhiêu người bấy nhiêusách vở)+ Đại từ xưng hô: tôi, tao, mi, ngươi, cô, chú, hắn, thị+ Đại từ chỉ định: ấy, kia, đó, đây, đấy, bấy, bây, này (Những con chó nàyrất ngoan, đó là truyền thống quý báu của ta, đây là xe gắn máy còn kia làmáy bơm)+ Đại từ để hỏi: ai, cái gì, bao giờ, nào, sao, bao nhiêu20. PHỤ TỪ- Bổ sung ý nghĩa ngữ pháp- Tiểu loại+ Đi kèm với danh từ: chiếm vị trí thứ 2 trong cụm danh từ, thường được gọilà lượng từ (những, các, mỗi, mọi, từng, một…)+ Đi kèm động từ, tính từ: đã, vừa, từng, sẽ, đang, sắp, mới, đều, cùng, vẫn,cứ, còn, lại, có không, chưa, chẳng, hãy, đừng, chớ, đi, nào, rất, hơi, khá,quá, lắm, vô cùng, cực kì, xong, rồi, được, mất, ra, ngay liền, cùng, với, mãi,dần, nữaVd: Em đừng khóc nữa, Anh hãy đi đi nào21. QUAN HỆ TỪ- Và, với, rồi, nhưng, song, mà, chứ, hay, hoặc, của, bằng, rằng, vì, với, tạibởi, nên, để, cho, để, do. Nếu thì, hễ thì, dù mặc dù thì, vì tại bởi do nên, tuynhưng không những mà còn22. TÌNH THÁI TỪ- Bộc lộ thái độ, tỉnh cảm- Tiểu loại+ Nhấn mạnh: cả, chính, đích, đúng, chỉ, những, đến, tận, ngay+ Tiểu từ tình thái: à, ư, nhỉ, nhé, chứ, vậy, đâu, chăng, ừ, ạ, hả, hử, ôi, ơi,trời ơi, than ôi, ối, ơi, thưa ừ, dạ bẩm23. SỰ CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ- Tôi cho nó một quyển sách (động từ phát nhậnTôi cho nó đi chơi (động từ gây khiến)Tôi cho nó là người tốt (động từ đánh giá)- Danh từ chỉ công cụ – động từ chỉ hoạt động: cưa, khoan, đục, cày, bừa- Họ mng đến một cái cân. Sau đó họ sẽ cân thóc- Cái đó là cái lá bàng. Tôi có hai lá phổi24. CỤM CHỦ – VỊ- Làm chủ ngữ:• Con chuột / làm vỡ lọ hoaVNCNCon chuột chạy / làm vỡ lọ hoaC0V0Lan / làm cha mẹ rất hài lòngCNVNLan học giỏi / làm cha mẹ rất hài lòngLàm0vị ngữ:0• Cái bàn này/ đã gãyCNVN Cái bàn này /chân đã gãyC0V0Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt đầy đặn.C0V0CNVNLàm định ngữ:• Cây bút / rất đẹpCNVN Cây bút bạn tặng tôi / rất đẹpC0V0CNVN• Tôi / đã đọc xong quyển sách mà bà tôi tặngC0 V0• Quyển sách mẹ tặng / rất hayC0 V0• Nói cho đúng thì / phẩm giá của tiếng Việt / chỉ mới thật sự được xác địnhTNbảo từ ngày Cách mạngCN tháng Tám thành côngvà đảmVNC0 gọi là rộng rãi V0Cái nhà / anh Hoàng ở nhờ có thểC0V0*Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa chodanh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.- Làm bổ ngữ:• Em / thích quyển sách Em / thích quyển sách mới muaC0V0• Cả lớp / khen NamCNVNCả lớp / khen Nam học giỏiC0V0• Mình nghĩ rằng / mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấyC0V025. CỤM ĐẲNG LẬP26. CỤM CHÍNH PHỤ- Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từRấtGiỏiVănTTP trướcTT chínhTTP sauRấtGiỏiVề văn học dân gianCụm từ chính phụNhữngQuyển sáchCủa thầy giáo và hsCụm đẳng lậpQuyển sáchMà tôi vừa muaCụm chủ vị27. CỤM DANH TỪPhần trướcTrung tâmPhần sauTổngSố lượngDanh từDanh từĐặc điểmVị trílượngđơn vịđối tượngtính chấtToàn thể,Mọi, các,Này, ấy,tất cả toànnhững,kia, nọbộ, hết thảy một, hai,baMộtNhân cáchRấtVNMộtLối sốngRấtBình dịTất cảNhữngemHọc sinhChămấyngoanNhữngXóm làngTrên cù laosông TiềnTất cảNhữngảnh hưởngQuốc tếđó- Làm chủ ngữ:• Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy / đều là học trò của tôi• Tất cả những quyển sách tôi vừa đọc / đều rất khô khan- Làm vị ngữ28. Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau / là một việc quan trọng và rất cần thiết29. Hiếu thảo / là một truyền thống quý báu của ta- Làm định ngữ• Tôi mới mua một cái áo những sợi vải của nó thật mềm mịnMỗi năm hai kì, việc doanh thương của ông biểu Tạ Đình hách đượcđem ra tính sổ- Làm trạng ngữ• Những năm còn đi học ở trường làng, nó hay bị thầy giáo phạt• Bằng một giọng nói từ tốn, bà kể em nghe những câu chuyện thần kỳ(trạng ngữ chỉ cách thức)• Trước cổng trường, anh đứng chờ ai? (trạng ngữ chỉ địa điểm)14. CỤM ĐỘNG TỪ- Làm vị ngữ:• Viên quan ấy / đã đi nhiều nơi• Hắn / vừa đi vừa chửi• Huy / đã yêu thương tôi hết mực• Tôi / đang định xin lỗi nó. Nhưng thấy nó khóc to quá. Tôi / không dámmở mồm- Làm chủ ngữ:• Đi nhiều nơi / là viên quan ấy• Đang bơi dưới nước / có thể là một con cá• Trả lời sai / thì sao cho là thắng- Làm đề ngữ:• Về quê / thì tôi cũng rất muốn nhưng đang bận- Làm định ngữ:• Con lợn vừa mua về cho A Phủ thết làng đã kêu eng éc ngoài sân• Chiếc kẹp mẹ vừa tặng rất đẹp• Cô ấy là một ca sĩ hát rất hay nhưng không được đẹp- Làm bổ ngữ:• Tôi cần nói chuyện với anh- Làm trạng ngữ:• Vì muốn giúp mẹ / Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm• Hồi hộp xen lẫn lo lắng / chúng tôi chờ tin từ biên giới15. CỤM TÍNH TỪ- Làm vị ngữ:• Một chiếc thuyền câu / bé tẻo teo• Hương / dễ thương vô cùng- Làm chủ ngữ:• Tốt gỗ / hơn tốt nước sơn• Nhanh nhẹn / là sở trường của cô ấy- Làm định ngữ:• Người chiến sĩ vô cùng dũng cảm ấy đã hi sinh• Cậu học sinh thông minh kia làm tôi vô cùng ngưỡng mộ- Làm bổ ngữ:Cô ấy hát hay như ca sĩ chuyên nghiệpChiếc lá vàng hoe ấy sắp lìa cành- Làm trạng ngữ:• Lâu lắm rồi / anh mới lại đến chơi30. CÁC THÀNH PHẦN CÂU5. Thành phần nòng cốt: chủ ngữ – vị ngữ6. Thành phần phụ6.1. Trạng ngữ- Chỉ thời gian: chỉ thời gian xảy ra sự việc được nói đến trong câu• Anh không ngờ đời hạnh tiếp sau đó cho đến ngày lấy chồng đã phảilưu lạc khắp nơi…Bây giờ Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn• Sang năm , chúng ta sẽ mang đến cho mỗi gia đình bộ sưu tập thuyềnvà biển• Thỉnh thoảng, nó không còn sức nén, tiếng khóc bật ra- Chỉ không gian: nơi xảy ra sự việc• Dưới dầm trời này, tôi lo gì không thừa một chiếc giường hẹp• Xa xa, tiếng tí tách của một dòng nước chảy• Dưới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt như…• Đó là cái cổng nhà Lợi. Phía trên lối ra vào, nó xây thêm một tầngnữa- Chỉ tình huống: nêu tình huống diễn ra sự việc• Giữa sống chết, người lính không có gì ngoài tình yêu thuong đùmbọc• Trong tấm áo dài màu thiên thanh từ ngày may chưa bao giờ xỏ tay,bà trẻ đẹp đến nổi chính ông phán cũng phải lấy làm ngạc nhiên• Qua hàng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe- Chỉ cách thức, phương tiện để thực hiện hành động• Chân tay run lên như điện giật, ông trợn mắt hỏi không ra tiếng• Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả• Anh muốn làm việc một cách thẳng thắng tự do• Lại hai nách hai con, chị bế chúng ngồi lên chõng• Bằng sắc mặt ôn hòa và dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu- Chỉ nguyên nhân• Là vì nhờ ít tiền dành dụm, người ta vẫn có đủ cơm và rượu• Do một sự tình cờ, y biết được tên Tư• Còn tôi, chỉ vì hai đồng bạc mà phải tuyệt dao với người yêu- Chỉ mục đích mà chủ thể cần đạt được trong câu• Để có thể sớm quay trở về cơ quan làm việc, tôi cũng phải tự chữabệnh cho tôi• Các công ty, để chống trộm, đã trang bị các thiết bị báo động6.2.Cấu tạo:Có cấu tạo là một từ:+ Danh từ: Hôm nay, cháu hãy đóng trước một suất+ Tính từ: Xa xa, tiếng tí tách của một dòng nước. Lâu lâu mới dám ngẩngđầu lên.+ Đai từ: Bây giờ, nó chỉ ăn rồi lại chơi. Bao nhiêu, nó mới cho là đủCó cấu tạo là một xụm từ+ Cụm danh từ: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Góc bếp láng giềng, ngọn khóinghi ngút+ Cụm động từ: Tan buổi hầu kiện, chị Dậu lật đật chạy xuống cổng đình.+ Cụm tính từ: Chập choạng tối, chúng tôi đến nhà Mai. Xẩm chiều, chúngtôi lên một lèn đá+ Cụm đẳng lập: Hôm qua và hôm kia, u bán được hai gánh khoai lang.Ngày và đêm, phải thay nhau trông nôm.+ Cụm chủ vị: hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ. Tayxách cái nón, chị bước lên thềm nhàKhởi ngữLà thành phần phụ, đứng trước để nêu lên đối tượng, đề tài của câu. Trướckhởi ngữ thường có quan hệ từ: Về, đối với….Tiểu loại+ Không tương quan với các thành phần khác trong câu• Về chính trị, chúng quyết không cho dân ta chút tự do nào• Sống, anh ấy đã được làm anh hùng. Chết, anh ấy sẽ là một vĩ nhân• Giàu, thì anh chê là trụy lạc. Nghèo, thì anh chê là ích kỷ• Bé, thì nhờ vợ nhờ cha. Lớn thì nhờ vợ+ Tương quan với chủ ngữ Khởi ngữ – chủ ngữ cùng biểu hiện một đối tượng (đồng nhất)• Ừ, thế như anh thì anh còn thiếu thốn cái gì• Chú thì chú chỉ tiếc vài ba trang giấy• Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80năm nay, một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chốngphát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do• Một con người đã trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống,con người đó không dễ dàng gục ngã Khởi ngữ nêu lên tập hợp. Chủ ngữ nêu lên một thành viên trong tậphợp ấy (bao hàm)• Mấy đứa con chú tôi, đứa nào cũng nghịch như quỷ sứ ấy• Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh, có người không kiềm đượcnước mắt• Cây cối vài đám um tùm, lâu đài mấy tòa xuất hiệnHai mẹ con, một người chí tử, một người chí hiếu Khởi ngữ là một tổ hợp đẳng lập nhiều thành viên, chủ ngữ là tập hợpcủa các thành viên ấy• Một bà nhà cày cấy nhiều, không thể tin vào ai mà giao phómột phần công việc một bà buôn bán ngược xuôi được mỗimụn con cái thì lại quặt quẹo luôn, một ông là em họ của haiđứa trẻ nhỏ làm cai thầu, ba người ấy bây giờ mới rõ mặtchúng mà không hiểu sao lại đốivới chúng một cách sốt sắngnhư thế• Phải lắm, tôi với anh, ta còn phải nói nhiều chuyện• Bán lạc, trèo sấu, câu cá, làm lính chạy cờ hiệu, nhữngnghiệp ấy chỉ dẫn đến chỗ tắc tị+ Tương quan với vị ngữ:• Bấy giờ cơ chế thị trường, mở công ti thì cũng mở đuợc đấynhưng mở ra có hoạt động được không mới là quan trọng• Kể đẹp thì cô ta đẹp thật nhưng không thông minh• Nói thì ai chẳng nói được. Khó là ở chổ làm được hay không ấy+ Có quan hệ với bổ ngữ của động từ• Cái ý kiến này nảy ra, họ cũng không ngờ• Truyện Kiều, tôi thuộc lòng từ cấp 1• Điều muốn nói với anh tôi đều giữ riêng trong lòng• Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta chụp rồi• Lối ăn ở của chủ tịch HCM giản dị như thế nào, chúng ta đềuđã biếtCác kiểu cấu tạo câu7.1.Câu đơn• Quyền tự do / là của quý báu nhất loài người• ThấtCNbại / là mẹ thành côngVN7.VNLạy trời,KNđây / chỉ là một CNgiấc mơVNTTN CN• Do đó, trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy / là quan trọng nhấtCNLNVNKN7.2.Câu ghépCó hai kết cấu chủ – vị nòng cốt trở lên. Nhưng không có cái nào bao cái nàoĐến bây giờ tôi / mới nhận ra mẹ tôiCNTNVNMấy đứa con chú tôi đứa nào / cũng nghịch như quỷ sứ ấyCách nối các vế câu: nối bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, phó từ, đại từ, dấuphẩy• Nhìn lên non, non / cao thăm thẳmKNCNVNNhìn xuống đất, đất / tối mịt mù• Người ta / sẽ khinh y, vợ y / sẽ khinh y, chính y / sẽ khinh y• Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sựVNCNVNCNthay đổi lớn: hôm nay tôi / đi họcTN CN VN• Những ý tưởng ấy tôi / chưa lần nào ghi lên giấy, vì hối ấy tôi / khôngCNTNbiết ghi và ngày nay tôi / không nhớ hết• Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ / rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiênCNTNVNđi đến trường, lòng tôi / lại tưng bừng rộn rã• Chị con / có đi, u / mới có tiền nộp sưu, thầy Dần / mới được về vớiDần chứ• Nếu Dần / không buông chị ra, chốc nữa ông lí / vào đây, ông ấy / tróiCNVNCNVNTNCNnốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấyVN• Vì hôm qua gió / lớn nên hôm nay lá / rụng đầy sân trường• Thể ca Huế // có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng có tiếcVN3CNVN1VN2thương ai oán• Nguồn gốc của văn chương // là tình cảm, là lòng vị thaTiểu loại:+ Ghép đẳng lập:• Ai / làm sai, người nấy / chịu• Mẹ / nói sao, con / nghe vậyNgười ta / đi cấy lấy côngTôi / nay đi cấy còn trông nhiều bề.Cái đầu lão / ngoẹo về 1 bên và cái miệng / móm mém của lão mếunhư con nít.Hai người // giằng co nhau, đưa đẩy nhau rồi ai nấy // đều buông gậyVN2VN1CNCNVN1ra, áp vào mặt nhau.VN2• Con đường này tôi / đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiênthấy lạ• Tôi / nói mãi nhưng nó / không nghe tôi nên nó / thi trượt.+ Ghép chính phụ: Gồm 2 vế, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, giữa 2vế được nối với nhau bằng qht. Quan hệ nguyên nhân-kết qủa:• Bởi nó / không nghe lời thầy cô giáo nên nó học hành chẳng rasao cả!• Nguyễn Huệ / biết đây là hai sứ giả của ngọc hoàng xuống banấn, kiếm nên ông // nâng bảo vật lên, cung kính cảm tạ trời đất,cảm tạ lưỡng xà Quan hệ điều kiện (gt):• Hễ còn 1 tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tụcchiến đấu quét sạch nó đi!• Nếu có người / tới mua hoa thì cô / bảo họ ra vường nhé• Giá một thằng / là trai, một thằng / là gái thì có tuyệt không• Tôi / lạy cô. Nhỡ cô / đổ bệnh cho tôi thì bỏ mẹ tôi Quan hệ nhượng bộ – tăng tiến:• Nó / không những thông minh mà nó còn chăm chỉ nữa.• Dù ai / nói ngả nói nghiêngLòng ta / vẫn vững như kiềng ba chân• Ở đâu tre / cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất voi / bạc màu• Các em / phải cố gắng học hành để thầy mẹ được vui lòng, đểthầy dạy các em / được sung sướng Quan hệ hành động – mục đích: Chúng ta / phải học tập tốt để cha mẹvui lòng.7.3.Câu phức- Có hai kết cấu chủ- vị trở lên. Trong đó có một kết cấu c- v nòng cốt vàmột kết cấu c – v bị bao.- Tiểu loại+ Câu phức thành phần CN: CN là một cụm c- v• Mèo kêu / làm tôi tỉnh giấcC0 V0• Nó không đến / là lỗi của anh• Hương sen thơm mát từ cánh động đưa lên / làm dịu hẳn cái nóngngột ngạt của trưa hè+ Câu phức thành phần VNNỗi buồn lớn nhất đối với ông / vẫn là việc ông chưa có con traiCNVN• Cái chàng dế choắt / người gầy gò và dài lêu nghêuCNVN• Cá chim / hai vây xòe ra. Cá mòi / vây trắng li ti như bạc mới. Cágúng / ria trê dài vểnh lên+ Câu phức thành phần bổ ngữ• Tôi / không thích anh nhìn tôi như lúc này.• Tôi / đã nói là tôi không biết gì cả.• Rose / từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng• Chị cốc / trông thấy dế choắt đang loay hoay trước cửa hang+ Câu phức thành phần trạng ngữ• Nó / cứ gào thét cho đến cổ bị khản đặc• Tiếng chó sủa / râm ran đến nỗi tôi không tài nào nhắm mắt được.• Sự thay đổi / thể hiện ở việc mọi người sống với nhau thật hơn• Bà sư / mua đứa con gái về nuôi để sau nó hầu hạ, đỡ đần trongchùa.• Ở đâu tôi / cũng sống được, miễn là trời / cho tôi sức khỏe.• Nét mặt rầu rầu, chị / im lặng nhìn sự ngoan ngoãn của hai đứa connhỏ• Vì trời mưa, tôi / nghỉ học+ Câu phức thành phần định ngữ• Hoa / chị mua tươi quá• Dế choắt / là tên tôi đã đặt một cách chế giễu và trịch thượng• Điều / tôi dự đoán thật không sai• Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ• Mỗi khi họa mi tung ra tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổithay kì diệu(điều cái khi hồi dạo lúc nơi chỗ)+ Câu phức thành phần khởi ngữ• Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào / mọingười chúng ta đều biết• Hạnh phúc ở đâu, đôi khi có những người đến tận cuối đời vẫnkhông biếtNhững chiếc áo mẹ mua cho tôi / bao giờ cũng vừa vặn  phứcĐNMưa / làm ngập đường  đơnTuy trời nắng / như đổ lửa chúng tôi / vẫn hăng say làm việc  ghépCNCây bút này / bạn tớ tặng  phứcAnh ta đến / làm chúng tôi bất ngờ  ghépCô gái đang đọc báo / là bạn tôi  phứcBÀI TẬPCâu 1: Xác định từ loại của các từ gạch dưới:a) Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc của NamCaob) Hạnh phúc là một hành trình chứ không phải là điểm đếnc) Tôi đã nói mà nó đâu chịu nghe tôid) Có ý kiến cho rằng, mỗi truyện ngắn của Thạch Lam như một bài thơ trữtình đượm buồnCâu 2: Xác định thành phần của cụm và gọi tên cụm từ được gạch dướia) Mọi thành viên lớp này đều phải hoàn thành bài tiểu luận đúng thời hạnb) Thời điểm ấy, tôi đang trẻ như một thanh niênc) Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn nên một phong cách vĩ đạid) Khi anh đang hát những giai điệu vút cao hay sâu lắng, tôi cảm giác nhưmình đang sống trong những ngày thơ ấu nơi quê hương, bên những ngườithân yêu và bên anhCâu 3: Phân tích thành phần câu và cho biết chúng thuộc kiểu câu gìa) Năm trước, lúc anh đến thăm, ông nhà tôi vẫn còn tỏ ra tráng kiệnb) Như một hành trình kiên định, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn MinhChâu là những bước trải nghiệm, đột phá để tạo ra biết bao giá trị lưu lạicho đờic) Trước những đòi hỏi của thời đại, cái thời mà các giá trị văn hóa phươngĐông không còn thống lĩnh trên bầu trời văn hóa Việt, những nhà văn giaiđoạn 1930 – 1945 đã mạnh mẽ phá vỡ những chiếc kén định kiến hình thànhtừ ngàn năm trướcd) Than ôi, lòng vả cũng như lòng sung, một trăm con lợn cùng chung một lòngCâu 4: Phân tích đặc điểm sử dụng của đại từ xưng hô trong một số tác phẩm củanhà văn Nam Cao. Qua đó anh chị rút ra được điều gì về phong cách sáng tác củanhà văn?Câu 5: bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng3.bắt đầu kết trái.4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.5. Đảo xa tím pha hồng.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kínhHoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuốngChiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diềuTiếng cười nói ồn ã.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùithơmSau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đangđánh giặc.Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình,sẵn sàng tụt xuống hố sâu.Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn bám đầy các cành câyTrưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên nhữngbông hoa tím.Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo,có khúc trườn dài.Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thươngbinh lặng lẽ xuôi dòng.Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn “hổ rìnhxem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.Buổi sáng, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ,conthuyền sẽ tới được bờ.Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.Học quả là khó khăn vất vả.Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trênkhắp các sườn đồi.37.38.39.40.41.42.43.44.45.46.47.48.Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái đượcnhững trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao.Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như tiếp vào trong nắng.Đột ngột và mau lẹ, bọ vẹ ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của mình, bám chặt lấyvỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát trầm tư; câyđứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những đứa con về thămquê mẹ.Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏthắm lặng lẽ xuôi dòng.Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọngió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầmxuân ở vườn nhà tôi mà hót.Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trongbóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnhmờ mờ rủ xuống cỏ cây.Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạongoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.Giữa lúc Nhĩ đang nhìn thấy trong tưởng tượng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáovà chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng bước chân lêncái mặt đất dấp dính phù sa – chợt sau lưng có tiếng ho, Nhĩ quay lại.Câu 6: xác định từ loại1.Có chí thì nên. động2.Tôi về nhà. Động3.Chưa năm mươi đã kêu già. Tình thái4.Vở kịch này chẳng hay gì cho lắm. Tình thái5.Mong bác nhận cho! Tình thái6.Bằng giờ này ngày mai, tôi đã có mặt ở nhà rồi. Tình thái7.Đợi em với! phụ8.Anh ta với tay lấy bao thuốc. động9.Tôi không tin rằng anh ta phản bội. quan hệ10.Nó đã đến. phụ11.Anh ta mới đến đã đòi về. Tình thái12.Đã viết tiểu thuyết lại còn làm thơ. Tình thái13.Anh ta yêu cậu lắm đấy. phụ14.Chiếc áo này những hai trăm ngàn. tình thái15.Hôm nay, tôi trình bày những vấn đề sau đây… phụ16.Qua sông nên phải luỵ đò. Quan hệ17.Tôi đang là bộ quần áo để đi dạo phố. Động18.Khung cảnh ở đây quá đẹp. phụ19.Con hư nên mẹ buồn lắm. Quan hệ20.Từ trước đến nay tôi vẫn một lòng với cô ấy. danh21.Người với người là bạn. quan hệ22.Anh cho tôi về. động23.Chúng tôi hy sinh cho Tổ quốc. động24.Cô ta thật là quá quắt. tính25.Chiếc xe này tôi mới mua. phụ26.Chếc xe mới ấy là của tôi. tính27.Hắn xin về hưu khi mới 40 tuổi. tình thái28.Mẹ cháu đi Huế rồi. Mai mẹ cháu mới về. tình thái29.Anh làm như thế nên chăng? động30.Nó bỗng thành người Hà Nội từ đầu đến chân. Quan hệ31.Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. quan hệ32.Nhưng cái cách đồng ý của anh ta thật khó chịu. danh33.Tôi những mong cô hạnh phúc.tình thái34.Cô ấy không những đẹp người mà còn đẹp nết. quan hệ35.Năm hết, Tết đến. động36.Tuy rằng ông ấy nghèo nhưng ông ấy tốt bụng. quan hệ37.Nó đã giải được bài toán. Phụ38.Ăn cho đã miệng. tính39.Nghỉ tay, vào uống nước đã. Phụ từ40.Họ nói với nhau như người dưng. Quan hệ41.Vân rằng: Chị cũng nực cười. động42.Lâu nay anh đi những đâu, làm những gì? phụ43.Nó vừa cho tôi một cái cặp sách.động44.Mày nói đi cho rồi. Tình thái45.Mới mua nhà 1 tháng đã muốn bán. Tình thái46.Hôm nay rét ơi là rét. tình thái47.Chịu là chịu thế nào? quan hệ48.Nhà lắm khách quá. Tính49.Tôi không đi đâu hết. tình thái50.Cô ấy rất quyến rũ. Tính51.Đường về Tây Trúc những dốc là dốc. tình thái52.Tôi sẽ giúp cậu ấy nên người.động53.Đây là hàng thật. tính54.Tôi vì anh. Quan hệ55.Vì trời mưa, tôi nghỉ. Quan hệ56.Vì Tổ quốc, chúng tôi không ngại hy sinh. Quan hệ57.Mấy nghìn một cái bút? Đại từ58.Anh yêu em biết mấy. tình thái59.Chúng tôi mua mấy bộ quần áo mới để làm quà. Lượng60.Hắn vừa đi vừa chửi. quan hệ61.Áo này tôi mặc không vừa. tính62.Sự quyến rũ của cô ấy thật là kỳ lạ. danh63.Tôi hút thuốc chỉ để giảm căng thảng. quan hệ64.Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta phải tìm hiểu sự thật. phụ65.Anh ta đi về nhà. Động66.Tao từ mày. Động67.Cô ấy đã quyến rũ chồng tôi. Động68.Cô để tôi làm tiếp cho! Động69.Nếu các em chưa hiểu, tôi sẽ giảng lại. Phụ70.Nó đã đẹp người lại đẹp nết. quan hệ71.Tôi là sinh viên. Động từ Quan hệ72.Tôi tin là Hùng sẽ thành công. Quan hệ\73.Trước sân, họ trồng một cây cau. Quan hệ74.Anh ta vừa đến. phụ75.Anh đã nói là làm. Quan hệ76.Đây là xí nghiệp loại vừa. tính77.Cô ấy vừa đến đã đi ngay. Tình thái78.Anh hãy ra bằng cổng trước. danh79.Trước sau nào thấy bóng người. danh80.Tôi đã ra đến cổng mà mẹ vẫn gọi với theo. phụ81.Cô ấy đẹp thật. tình tháiTÌ82.Đây là chiếc xe của vợ tôi. Quan hệ83.Xin anh cho tôi nói trước.phụ84.Phải mất 20 phút anh ta mới giải xong bài toán. Tình thái85.Anh ta đã đồng ý. Động86.Xa nhà thế mà đã năm năm. Tình thái87.Chúng tôi đang nói về bài thơ ấy. quan hệ88.Cô ấy rất thích của ngọt. danhD89.Anh nên học hành chăm chỉ hơn. động90.Anh ta đi thật. tình thái91.Nó nói thật lòng. tính92.Tình hình thật căng thẳng. phụ93.Nó đã quá lời. độngĐÁP ÁNCâu 1: Xác định từ loại của các từ gạch dưới:e) một: số từ ………….. xuất sắc : tính từf) hành trình: danh từ………….. điểm: danh từg) đã: phụ từ (đứng sau bổ ngữ cho động từ “nói”)……tôi: đại từ (xưng hô)h) truyện: danh từ ………….. thơ : danh từCâu 2: Xác định thành phần của cụm và gọi tên cụm từ được gạch dướiPhần trướcTổngSốlượng lượnMọiĐangPhụ từ mức độTất cả nhữnĐangPhụ từ mức độTrung tâmPhần sauDanh từ Danh từ đối Đặc điểmVị tríđơn vịtượngtính chấtthành viên(danh từ)trẻ(tính từ)ảnh hưởngsống(động từ)lớp nàynhư một thanh niênquốc tế đótrong những …bên anhTênCụm danh từCụm tính từCụm danh từCụm động từCâu 3: Phân tích thành phần câu và cho biết chúng thuộc kiểu câu gìe) Năm trước/, lúc anh đến thăm,/ ông nhà tôi / vẫn còn tỏ ra tráng kiệnTN1 (chỉ thời gian)TN2CNVN Câu đơnf)g)Như một hành trình kiên định, / sự nghiệp sáng tác của nhà văn NguyễnTN (chỉ cách thức, phương tiện)CNMinh Châu / là những bước trải nghiệm, đột phá để tạo ra biết bao……VNCâu đơnTrước những đòi hỏi của thời đại,/ cái thời mà các giá trị văn hóa phươngTN (chỉ nguyên nhân)Phụ chúĐông không còn thống lĩnh trên bầu trời văn hóa Việt,/ những nhà văn giaiCNh)đoạn 1930 – 1945 / đã mạnh mẽ phá vỡ những chiếc kén định…….VNCâu đơnThan ôi, / lòng vả / cũng như lòng sung, một trăm con lợn / cùng chung….TTNCN1VN1CN2VN2Câu ghépCâu 4: Tác giả thường dùng các đại từ xưng hô như: y, thị, hắn, mụ….+ Trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày dây là các từ dùng để tỏ thái độ khinh miệt,coi thường+ Tác giả sử dụng những từ xưng hô này trong tác phẩm chủ yếu để thể hiện mộtcái nhìn lạnh lùng kiêu bạc  phong cách sáng tác triết lý trữ tình sắc lạnhCâu 549.50.51.52.53.54.55.56.57.58.59.60.Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.TNVNCNNhững tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.CNVNNgày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoaTN1TN2khép miệng / bắt đầu kết trái.VNSự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.CN1CN2CN2VN2Đảo xa// tím pha hồng.CNVNRồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.CNVNTNDưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.TNVNCNHoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.CNVNTNSông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.CN1VN1 CN2VN2CN3VN3Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.CN1 VN1CN2VN2Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.TN1TN2CNVNTiếng cười nói// ồn ã.CNVNHoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân// đua nhauCNVNtoả mùi thơm.Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.62.TNCNVN61.63. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.TN1CN1VN1CN2VN2Ánh trăng trong// chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.64.CNVNCái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.65.CNTNVNNgày tháng// đi thật chậm mà cũng thật nhanh.66.CNVNĐứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi baTNCNVN67.má Bé đang đánh giặc.68.69.70.71.72.73.74.75.76.Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích// cũng khiến nó giậtCNVNmình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn// bám đầy các cành cây.CNVNTrưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.TN1CN1 VN1TN2CN2VN2Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lênTN1TN2VNnhững bông hoa tím.CNTừ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.TN1TN2CNVNGiữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằnTNCNVNngoèo,có khúc trườn dài.Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.TNCNVNNgoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.TNCN1VN1CN2VN2Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chởTN1TN2CNthương binh lặng lẽ xuôi dòng.VN