Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non – Tài liệu text

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 21 trang )

PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là
chủ nhân tương lai của đất nước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo
dục trẻ phải có sự chung tay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội. Nhưng
trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì rất nhiều
các bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì vậy trẻ
hay thu mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này làm ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm và sự phát triển toàn diện
của trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì vậy việc giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn
mình một cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡng
những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ,
giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực : Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh
thần, từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung
quanh. Ở mỗi lứa tuổi thì trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năng
sống của trẻ. Chăm sóc và giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp
trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá
trình học tập lâu dài của trẻ sau này.
Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở
lứa tuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là
giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà quyết
định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc sống, nội
dung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ cần có điều
kiện để cọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành
và áp dụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải được động não,
sắm vai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể hiện
cảm xúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề một cách tự lập. Đó chính
là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Song tôi
thấy thực tế tại trường tôi thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được chú

trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là giáo viên
trực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có một phương
pháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất? và dạy dưới hình thức
nào?
Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý
nghĩa vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Tuy
nhiên việc giáo dục kỹ năng sống chưa trở thành một môn học với một giáo
trình chuẩn, được áp dụng trong nhà trường. Với trái tim người mẹ thứ hai trong
năm học 2016- 2017 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “ Một số biện
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non ”.
2. Mục đích nghiên cứu:

1

Đánh giá thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm
non , trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục KNS
cho trẻ mầm non,“giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết( nhận thức), những gì
mình cảm nhận( thái độ), và những gì mình quan tâm( giá trị) thành những khả
năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào ( hành vi) trong
những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Từ đó phát triển toàn
diện nhân cách trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và các hoạt động giáo dục giúp trẻ có kỹ năng sống
tích cực ở trường Mầm non Phan Đình Phùng- Tân Sơn – TP. Thanh Hóa
4. Phương pháp nghiên cứu:
4. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .
Phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến thực tiễn và công tác giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

* Phương pháp điều tra: Điều tra về mức độ trẻ đạt được các nhóm KNS
Tìm hiểu các biện pháp dạy KNS cho trẻ đạt kết quả cao nhất.
*Phương pháp quan sát : Quan sát các biểu hiện , hành vi, các kỹ năng của trẻ
thông qua ngôn ngữ và hoạt động hàng ngày.
* Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với các đồng nghiệp để trao đổi các kinh
nghiệm hay trong dạy KNS cho trẻ. Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặc
điểm của trẻ khi ở gia đình. Đàm thoại trực tiếp với trẻ trong quá trình thực hiện
các biện pháp giáo dục.
* Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương.. giúp
trẻ quan sát và bắt chước thực hành thường xuyên những kỹ năng sống cần hình
thành.
* Phương pháp thực hành:Bao gồm các phương pháp trò chơi, giao việc, trải
nghiệm. Những phương pháp này giúp trẻ bắt chước/ tập thử và tích cực thực
hành thường xuyên các kỹ năng sống GV cần dạy trẻ.
* Phương pháp toán học:Xử lý những số liệu khảo sát, đã đạt được kết quả, mức
độ đạt được, để rút ra kinh nghiệm hay cho vấn đề nghiên cứu.
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM
1. Cơ sở lý luận về vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
1.1. Khái niệm về kỹ năng sống:
Là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng
đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”(Theo
định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới)
1.2.Vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Lứa tuổi mầm non là giai đoạn học – tiếp thu – lĩnh hội giá trị sống để
phát triển nhân cách. Kỹ năng sống là những kỹ năng nền tảng để hình thành
nhân cách trẻ. Phát triển về các mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận
thức , giúp trẻ sẵn sàng đi học lớp một ở trường phổ thông sau này. Cụ thể là:
– Giúp trẻ được an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả năng thích ứng với
thay đổi của điều kiện sống.
2

– Giúp trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể hiện tình yêu thương, đồng cảm với mọi
người xung quanh.
– Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả
năng giao tiếp tốt với mọi người.
– Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có những kỹ năng thích ứng với hoạt động
học tập ở lớp một như : sẵn sàng hòa nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành
nhiệm vụ…
1.3.Những nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Các nhóm kỹ năng có thể dạy cho trẻ mầm non như : Kỹ năng nhận thức
về bản thân, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội,kỹ
năng học tập, kỹ năng tương tác…Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đã
đưa ra các nội dung đơn giản và hết sức gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ năng
hợp tác với mọi người, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ , kỹ năng tự phục
vụ, kỹ năng kiểm soát cảm xúc…các kỹ năng này không tách rời nhau mà có
liên quan chặt chẽ với nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hành
trong bất cứ tình huống nào xảy ra hàng ngày. Cho nên việc giáo dục và vận
dụng tốt sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt. Khi giáo dục kỹ năng sống còn góp phần
mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát
triển ngôn ngữ… cho trẻ.
Nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non đã triển khai được một số năm học,
tuy nhiên kết quả đạt trên trẻ chưa cao và chưa đồng đều giữa các trẻ. Nếu giáo
viên thực hiện chuyên sâu và có phương pháp giáo dục phù hợp thì kết quả trên
trẻ sẽ có bước tiến bộ nhanh chóng.
2. Thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm
non Phan Đình Phùng trong những học vừa qua.
Trường Mầm non Phan đình Phùng là trường đạt chuẩn quốc gia, các
phòng học đều mới xây dựng nên sạch đẹp và kiên cố. Ban giám hiệu nhà
trường tích cực bồi dưỡng cho GV về chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi

mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi
có đủ những nguyên vật liệu, tài liệu để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ.
Sở giáo dục, PGD&ĐT TP thường xuyên quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất và các
thiết bị đồ chơi phục vụ việc dạy và học cho các lớp 5-6 tuổi.
Năm học 2016-2017 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi
.Là lớp 5-6 tuổi với số cháu là 40 cháu, tất cả đều đã qua lớp mẫu giáo nhỡ nên
đã có một số kỹ năng cơ bản. Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt
yêu cầu về phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, và tình
cảm xã hội, biết cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.
Một số năm học trở lại đây, riêng nội dung giáo dục trẻ 5 tuổi có ban
hành bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua 4 lĩnh vực – 28 chuẩn- 120 chỉ số
với yêu cầu GV lồng ghép các chỉ số này vào mục tiêu từng chủ đề sao cho phù
hợp để qua đó dạy trẻ các kiến thức và kỹ năng cần thiết, chuẩn bị về tâm thế và
thể chất cho trẻ 5 tuổi lên lớp một. Đa số GV đã lồng ghép chỉ số vào mục tiêu
phù hợp nhưng một số chỉ số chưa đạt được ở chủ đề trước GV thường bỏ qua
3

mà không rèn tiếp trẻ hoặc đưa tiếp vào mục tiêu của chủ đề sau cho nên nhiều
trẻ bị bỏ qua các kỹ năng của chỉ số đó.
Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm non. Tôi
gặp những khó khăn và thuận lợi như sau:
2.1. Thuận lợi
Trường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ
chơi cần thiết trong các hoạt động giáo dục.
Trẻ khoẻ mạnh và rất hào hứng , sôi nổi với các hoạt động do cô tổ chức, lĩnh
hội nhanh các kiến thức cô giáo truyền đạt.
Phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà
trường, của nhóm lớp.
GV có trình độ chuyên môn đại học, được tập huấn về nội dung dạy kỹ

năng sống cho trẻ mầm non do Phòng giáo dục tổ chức và qua các buổi bồi
dưỡng chuyên môn tại trường, tích cực nghiên cứu tài liệu về giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ mầm non.
Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có các chỉ số,
hướng dẫn cách đánh giá trẻ rõ ràng và cụ thể nên việc dạy trẻ các kỹ năng và
đánh giá kết quả trên trẻ rất thuận lợi, chính xác, từ đó biết trẻ nào đạt được và
chưa đạt được để tiếp tục rèn trẻ vào các chủ đề tiếp theo.
2.2. Khó khăn
Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian và
biện pháp dạy trẻ các nội dung KNS nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương
đương với nhau.
Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,một
số trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô,
kỹ năng sống của trẻ còn nhiều hạn chế.
Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều . Một số
phụ huynh đi làm ăn xa để các cháu ở nhà với các anh chị hoặc ông bà đã già,
thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ còn ít, không dành thời gian trò chuyện để
tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của trẻ để giáo dục trẻ mà chỉ biết chiều theo mọi
đòi hỏi của trẻ, trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu trẻ cần. Ví dụ: trẻ chỉ
cần đòi mua đồ dùng nào đó là được đáp ứng ngay mà không biết điều đó có phù
hợp với hoàn cảnh kinh tế của bố mẹ hay không, khi được món đồ chơi đó trẻ
cũng không biết cảm ơn bố mẹ….Đây cũng là một trong những nguyên nhân
làm cho trẻ thiếu KNS.
Mặc dù nhà trường đã hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổ
chức một số các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy KNS
cho trẻ còn hạn chế và chưa thường xuyên.
2.3. Kết quả khảo sát ban đầu
Trẻ có KNS không đồng đều. Một số trẻ ngoan ngoãn và nhanh trí thì có
nhiều kỹ năng cơ bản tốt, với sự hướng dẫn, động viên của cô giáo trẻ luôn biết
phát huy những kỹ năng tốt đó. Ngược lại , một số trẻ nhận thức còn chậm lại

hay nghịch ngợm nên kết quả dạy KNS của cô trên trẻ đó đạt kết quả thấp.
4

Giáo viên đã tích cực thực hiện lồng ghép nội dung dạy KNS cho trẻ vào các
hoạt động trong ngày , đã đưa các chỉ số phát triển trẻ 5 tuổi vào mục tiêu của
chủ đề để rèn một số kỹ năng qua các chỉ số đó nhưng tổ chức chưa linh hoạt,
chưa sáng tạo nên chưa kích thích tối đa sự hứng thú của trẻ và sự tham gia nhiệt
tình của phụ huynh.
Qua khảo sát từ phụ huynh cho thấy, có một số ít trẻ khi ở lớp thì thực
hiện các KNS tốt do trẻ rất nghe lời cô giáo nhưng khi về nhà được bố mẹ và
người thân chiều chuộng thì trẻ lại không thực hiện một số KNS trẻ có mà luôn
phụ thuộc vào người khác( vd: trẻ không kiềm chế cảm xúc mà có thể lăn ra và
khóc bất cứ lúc nào nếu người thân không đáp ứng nhu cầu của trẻ…)
Kết quả khảo sát đầu năm học 2016 – 2017 về các kỹ năng sống của 40
trẻ lớp Lá 2:
Tốt – Khá Trung Bình- Yếu
Mức độ nội dung khảo sát
Số
Tỷ lệ % Số
Tỷ lệ
Lượng
Lượng
%
1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi
25
63%
15
37%
2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ

18
45%
22
55 %
3.Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng
15
37%
25
63%
nhóm
4.Trẻ mạnh dạn tự tin
9
23%
31
77 %
5.Kỹ năng nhận thức
10
25 %
30
75 %
6.Kỹ năng vận động
14
35%
26
65 %
7.Kỹ năng thích nghi
16
40 %
24
60 %

8. Kỹ năng vệ sinh
20
50 %
20
50 %
Kết quả chung
40 %
60 %
Mặc dù thực trạng giáo dục KNS cho trẻ ở trường còn nhiều khó khăn,
tuy nhiên tôi đã dần khắc phục, nghiên cứu các giải pháp và thực hiện giáo dục
KNS cho trẻ theo mục tiêu của chương trình giáo dục đã đề ra, chuẩn bị tốt cho
trẻ trước khi bước vào lớp một ở trường phổ thông.
3. Các giải pháp, kinh nghiệm giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi
ở trường mầm non Phan Đình Phùng
3.1. . Biện pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp.
– Để có thể thực hiện tốt “ Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi” trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích
yêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cần phải nắm chắc được các phương
pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng,
không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào
thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ 5 – 6 tuổi lớp tôi có được những kỹ
năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phải
không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm
non 5- 6 tuổi
– Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ chức.
5

– Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạp
chí mầm non.
+ Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho

trẻ mầm non theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
+ Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non{ nhà
xuất bản đại học quốc gia}.
+ Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻ
mẫu giáo.
+ Sách các hoạt động phát triển kĩ năng xã hội dành cho trẻ mẫu giáo.
Sách phương pháp giáo dục giá trị kỹ năng sống…
+ Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộc
sống quanh ta trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tối chủ nhật hàng
tuần…
Trên thực tế hiện nay ở trường mầm non Phan Đình Phùng chúng tôi,
đội ngũ giáo viên còn chưa được đồng đều. Nhiều giáo viên đã có tuổi tuy nắm
vững phương pháp nhưng việc đổi mới thì còn hạn chế còn các cô giáo trẻ thì lại
chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Qua kiểm tra,
đánh giá đầu năm có rất nhiều trẻ còn chưa biết chào cô, chào khách, chưa có kỹ
năng giao tiếp, chưa có kỹ năng tự phục vụ…Hoạt động dạy kỹ năng sống cho
trẻ ở trường tôi nói chung và ở lớp tôi nói riêng chưa thực hiện tốt, chưa lồng
ghép tích hợp vào các hoạt động, giáo viên hầu như không mấy để ý và đi sâu
vào hoạt động này. Tôi nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng vì nó quyết định
đến nhân cách của trẻ sau này. Chính vì vậy qua việc tự bồi dưỡng bản thân,
học hỏi qua truyền thông, báo đài, tài liệu cũng như xem các phương tiện thông
tin hiện đại, tôi đã nắm vững được các phương pháp để dạy trẻ một số kỹ năng
cơ bản nhất. Nhận thấy đây là việc quan trọng và cần thiết đối với trẻ nên trong
các buổi họp sinh hoạt chuyên môn của khối tôi chia sẻ với đồng nghiệp về các
biện pháp “ Dạy kỹ năng sống cho trẻ”. Để dạy trẻ được những kỹ năng sống
thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người.
Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả bằng phương pháp “ Dùng nhân
cách để giáo dục nhân cách”. Những người dạy nội dung giá trị và kỹ năng sống
càng cần là tấm gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách ứng sử, cách
giải quyết vấn đề…Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng

luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Và tôi đưa ra
những điều mà giáo viên nên và không nên trong việc giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ đó là:
– Không nói dài và nói nhiều.
– Không luôn đưa ra lời đáp có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi
– Không vội vàng phê phán đúng, sai như một quan tòa nhưng kiên trì
giúp trẻ tranh luận và kết luận.
Ví dụ: Khi cô nhìn thấy bé này đẩy bé khác cô hãy nói với bé bị đẩy, nói
một cách cương quyết, nhưng phải ôn tồn với bạn mình như: “ Mình không thích
bạn xô đẩy mình như vậy, cánh tay là để ôm nhau, không phải là để đẩy nhau”.
– Không mớm ý cho trẻ phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
6

– Không nên bắt trẻ hoạt động liên tục mà phải để dành thời gian và
khoảng chống cho trẻ suy nghĩ.
– Thỉnh thoảng cô giáo có thể tổng kết, kết luận nhưng với thái độ thư
giãn, thoải mái, gợi mở.
Ví dụ: “ Các con đã tự mình làm được nhiều việc mà không phụ thuộc vào
người khác, các con là những em bé rất giỏi các con rất sứng đáng nhận được
một tràng pháo tay”. Điều này sẽ giúp cho trẻ tự tin hơn, dám tự tìm tòi và suy
nghĩ, giám dua ra ý kiến của mình.
– Quả thật việc thay đổi nếp cũ là rất khó, nhưng trong những buổi sinh
hoạt tôi thường đưa những giá trị của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như:
– Tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ.
– Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
– Ý thức về bản thân và sẵn sàng học những kỹ năng mới.
– Có kinh nghiệm sống và biết soi xét
– Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến của mình lên trẻ.
– Thực hành tư duy sáng tạo và khai phá

– Biết sắp xếp phòng, nhóm lớp tạo bầu không khí hấp dẫn
– Biết chủ động phương pháp giáo dục. Tác động kịp thời khi nhóm bế tắc
– Biết tạo bầu không khí trò chuyện sôi nổi.
Ví dụ: Các con ơi cô con mình vừa hoạt động ngoài trời về, bây giờ sẽ
đến hoạt động gì các con? Nào chúng ta cùng chuẩn bị bắt đầu.
– Biết nắm phản hồi của nhóm khi hoạt động kết thúc…
– Xác định những KNS cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn
Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo
viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ ở lớp mình phụ trách.
Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ
cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiều
nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ cần được giáo dục
chính là những KNS như:
– Nhóm kỹ năng tự tin: Nhận biết , thể hiện cảm xúc, suy nghĩ cá nhân với mọi
người.
– Nhóm kỹ năng hợp tác: Kỹ năng tổ chức hoạt động, làm việc theo nhóm,kỹ
năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
– Nhóm kỹ năng nhận thức về bản thân: Kỹ năng tự bảo vệ trước những tình
huống nguy hiểm, nhận biết về giá trị bản thân.
– Nhóm kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội: kỹ năng ứng xử phù hợp với người
xung quanh, kỹ năng hợp tác, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng
tuân thủ các quy tắc xã hội, giao tiếp lịch sự và lễ phép, kỹ năng tự phục vụ.
– Nhóm kỹ năng học tập : Ý thức trách nhiệm, Kỹ năng thiết lập và thực hiện
mục tiêu
3.2 .Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
thông qua các hoạt động hàng ngày.
3.2.1. Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học.
7

– Thông qua hoạt động làm quen văn học: Với tiết kể chuyện “ Hai anh
em”, tiết “ đóng kịch cây tre trăm đốt”
– Tôi kể cho trẻ nghe, đặt câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời, Cho trẻ
nhập vào vai các nhân vật trong câu truyện. giáo dục trẻ làm việc theo nhóm,
không tham lam ích kỷ, biết lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng hợp tác
với bạn bè, với những người xung quanh.
– Thông qua hoạt động nghệ thuật: Như nhảy múa, ca hát, vẽ
tranh…Tôi sẽ kích thích trẻ bộc lộ những suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, khả năng
tưởng tượng và sáng tạo của mình.
Ví dụ: Trong tiết vận động múa minh họa cho bài hát “Cô giáo miền xuôi

+ Trẻ nói: Cô ơi con không biết múa.
+ Cô: Thế con có yêu quý các cô giáo của mình không nào? À con yêu
quý cô giáo của mình, vậy cô con mình cùng nhau múa nhé. Từ những lời động
viên khích lệ đó trẻ sẽ có hứng thú và tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong hoạt động
để từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong những giờ hoạt động khác
– Thông qua hoạt động khám phá xã hội: Qua bài tìm hiểu động
vật sống trong rừng “ Hổ, báo, cừu, khỉ, voi…” Trẻ biết đặc điểm riêng của
từng con vật từ những câu hỏi cô đưa ra như: Các con có biết con voi có mấy
chân và con voi sống ở đâu? Con voi thích ăn gì các con nhỉ?… Trẻ trả lời “thưa
cô con voi thích ăn cỏ ạ” cứ như vậy trong một tiết học với hàng loạt câu hỏi cô
đưa ra thì trẻ nào cũng được tham gia, với trẻ ít nói cô gọi nhiều và thường
xuyên hơn.
– Thông qua hoạt động thể dục : Tôi cùng các giáo viên khác tổ
chức cho trẻ các vận động như : Bò qua chướng ngại vật, đi trên ghế thể dục ,
chuyền bóng, bật qua vật cản, Nhảy từ độ cao 45cm, ném trúng đích thẳng đứng,
Bò zíc zắc qua 7 điểm, Đi nối gót, …qua đó rèn cho trẻ các kỹ năng nhanh nhẹn,
mạnh dạn, tự tin, khéo léo khi tham gia vận động. biết bảo vệ sức khỏe.

Hình ảnh: Các bé chơi nhảy nụ xòe hoa

8

– Thông qua hoạt động “ làm quen với toán” đề tài “ Sắp xếp theo quy
tắc” tôi sử dụng trò chơi gắn các dụng cụ của nghề sắp xếp theo quy tắc, đội nào
gắn đúng nhanh đội đó sẽ chiến thắng. Như vậy buộc trẻ phải thảo luận với
nhau, hợp tác mới hoàn thành bài tập. và trong giờ học nào tôi cũng sưu tầm
những đồ dùng sáng tạo.
– Thông qua chủ đề gia đình tôi cho trẻ chia sẻ những thông tin về gia
đình, cho trẻ kể về những thành viên trong gia đình mình, những việc mà trẻ
thường làm ở nhà, qua đó giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp, lắng nghe người khác
nói, nói rõ ràng để bạn hiểu.
3.2.2. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi.
– Như chúng ta đã biết ở trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi giữ vai trò
chủ đạo, thông qua hoạt động này bộc lộ rõ nét những hành vi tốt và không tốt.
Vì vậy tôi luôn uốn nắn và sử sai ngay cho trẻ trong khi chơi đặc biệt qua các trò
chơi ở góc phân vai.
Ví dụ: Qua góc chơi “bán hàng” thông qua trò chơi này ngoài việc
trẻ hiểu được công việc của người bán hàng và mua hàng trẻ còn phải biết thưa
gửi lễ phép. Giai đoạn đầu trẻ còn chưa mạnh dạn trong khi chơi, tôi nhập vai
làm người bán hàng khi cháu mua hàng tôi chủ động hỏi trẻ “ Bác ơi bác mua
thứ gì nào? Trẻ nói mua rau – trả tiền nè. Tôi phải sửa ngay cho trẻ. Khi mua
hàng con phải hỏi bác ơi bao nhiêu tiền một mớ rau, bán cho tôi một mớ ạ, nếu
trẻ đã biết thưa gửi lễ phép tôi sẽ gắn cho trẻ một bông hoa vào áo và cuối ngày
nhận xét trước lớp. Với hình thức này các cháu rất thích. Cho trẻ chơi nấu ăn, trẻ
sẽ tự chế biến các món ăn sau đó bày ra mâm. Lúc đó sẽ rèn cho trẻ kỹ năng tự
phục vụ. Trẻ sẽ biết chế biến những món ăn đơn giản, các công đoạn để làm ra
những món ăn đó. Từ đó biết quý trọng công sức của những người đầu bếp và
trẻ sẽ ăn hết suất của mình, không làm rơi vãi cơm khi ăn

Hình ảnh: Các bé chơi nấu ăn
– Hay thông qua góc chơi tạo hình: Tôi thường xuyên sưu tầm những đồ
dùng, những phế liệu, những lá cây khô, dây trang kim, nhũ màu, màu nước…
9

Để trẻ tự tạo nên những bức tranh, những con vật. Từ đó trẻ có những kỹ năng
cầm kéo và cắt khóe léo, kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ, kỹ năng phân công công
việc cho bạn trong nhóm mình.
Ví dụ: Bạn tô màu này, tôi cắt hoặc xé cái kia
– Thông qua hoạt động vui chơi: Tôi đưa kỹ năng sống hợp tác cho trẻ:
Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu quan tâm đến bạn trong nhóm. Tình bạn ổn định bắt
đầu
nảy sinh. Chúng sẵn sàng chia sẻ với bạn và tình bạn trở nên quan trọng với trẻ.
Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách
cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này.
Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Ở kỹ
năng này tôi sử dụng trò chơi để dạy trẻ:
Ví dụ: Ở trò chơi đóng vai. Với góc chơi xây dựng trong chủ đề “Giao
thông” trong khi xây dựng thì tất cả trẻ trong nhóm phải cùng nhau thảo luận,
phân công công việc cho nhau và cùng làm công việc được giao cuối cùng trẻ
hoàn thành công trình đã xây dựng. Đó là một cách hợp tác cùng làm việc

Hình ảnh: Các con xây dựng “Ngã tư đường phố”
Ví dụ: Trong góc chơi học tập.
– Mỗi trẻ sẽ được phân công theo nhóm để nhận nhiệm vụ: bạn nào đồ
chữ, bạn nào xếp chữ bằng hột hạt, bạn nào học thẻ số, thẻ chữ….Từ đó trẻ sẽ
học và làm việc cùng nhau theo nhóm và biết tuân thủ theo mệnh lệnh của nhóm
trưởng.

– Góc thiên nhiên: Tôi rèn cho trẻ kỹ năng biết tưới cây, chăm sóc cây cối,
biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà

10

Hình ảnh: Trẻ làm việc theo nhóm thông qua góc xây dựng
– Với hoạt động này tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi
như: Cô giáo, bác sỹ, xây dựng doanh trại, xây dựng ngã tư đường phố…Các
trò chơi đóng kịch, Cây tre trăm đốt, hai anh em, quả bầu tiên…Thông qua đó để
giáo dục những kỹ năng sống cho trẻ, bởi trong các trò chơi xã hội này trẻ sẽ
được hình thành và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo.

11

3.2.3. Giáo dục kỹ năng sống qua góc thực hành kỹ năng sống cho trẻ.
Ngoài ra tôi còn xây dựng góc thực hành kỹ năng sống cho trẻ chơi
thường xuyên như: Cách đóng mở cửa, lấy và uống nước, cách tự tết tóc cho
mình, cho bạn.

Hình ảnh : Trẻ tết tóc cho bạn và chơi góc thực hành kỹ năng sống
– Đây là cơ hội tốt nhất để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy tôi
đã thường xuyên tổ chức cho trẻ các trò chơi mang tính lành mạnh để trẻ được
tham gia học tập và vui chơi.
3.3. Biện Pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động
khác trong ngày.
– Ngoài hoạt động chung, hoạt động vui chơi ra tôi còn hướng dẫn dạy
trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác như:
– Trong giờ đón trả trẻ: Tôi cùng các giáo viên khác trò chuyện với trẻ,

giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự cất giầy dép, ba lô đúng nơi quy định
ngoài ra tôi còn dạy trẻ biết chào hỏi, biết nói lời xin lỗi, biết nói cảm ơi, không
nói leo khi người khác nói, không tự tiện lấy đồ và sử dụng đồ của người khác…

12

– Trong giờ thể dục sáng: Dưới sân trường tôi kết hợp các kỹ năng về
đội hình, đội ngũ. Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục
– Trong giờ vệ sinh: Tôi dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ như: Rửa mặt, rửa
tay bằng xà phòng, cách trải tóc, cách gấp quần áo và đi vệ sinh đúng nơi quy
định…
– Trong giờ ăn : Khi ăn, biết ăn uống lịch sự, không nói chuyện trong khi
ăn, và chỉ ăn uống tại bàn ăn của mình, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật
dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, biết ăn hết xuất, không làm rơi vãi khi
ăn,biết mời trước khi ăn, biết tự dọn, cất bát thìa đúng nơi quy định, biết giúp
người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn không làm ảnh hưởng đến người khác.
Ngoài ra trước những giờ ăn tôi thường lồng ghép các bài hát, bài thơ “Giờ ăn,
và bài thơ “Bé ơi nhớ nhé” . Dạy lồng ghép kỹ năng vệ sinh và giờ ăn cho trẻ
Bé ơi nhớ nhé
Có hạt cơm rơi
Hễ đến giờ ăn
Bé nhặt vào đĩa
Rửa tay cho sạch
Rồi lau vào khăn
Nếu mà tay bẩn
Bạn nào ăn nhanh
Không vệ sinh đâu
Được cô khen đấy
Bé nhớ ăn rau

Khi mà đứng dậy
Cho người khỏe mạnh
Kê ghế sát tường
Ăn thịt, ăn cá
Là một bé ngoan
Bé lớn nhanh hơn
Bé ơi nhớ nhé
Khi ngồi xúc cơm
Cầm thìa tay phải

Hình ảnh: Các con tự phục vụ trong giờ ăn
-Trong giờ hoạt động ngoài trời: Tôi đưa kỹ năng sống tự tin: Một
trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin,
lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân
cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ
luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.

13

Ví dụ: Cô tổ chức cho 2 đội chơi trò chơi “Kéo co” ở trò chơi này cháu
thực hiện đúng luật chơi. Mỗi đội luôn tự tin mình sẽ chiến thắng và tìm mọi
cách động viên khích lệ trong nhóm cố gắng có ý chí vươn lên.

3.4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
đưa vào các chủ đề.
Để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả ngay từ đầu năm tôi đã
phối hợp với giáo viên trên nhóm lớp xây dựng kế hoạch và thống nhất đưa vào
các chủ đề, các hoạt động ở lớp, tùy thuộc vào từng chủ đề, từng thời điểm để
lựa chọn nội dung tích hợp giáo dục kỹ năng sống để dạy trẻ cho phù hợp nhằm

đạt hiệu quả cao.
* Ví dụ:
* Ở chủ đề: “Trường mầm non” Tôi đã lựa chọn kỹ năng giao tiếp
như: Chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn, tôn trọng bạn bè,
vui vẻ thân thiện, lắng nghe ý kiến, chia sẻ thông tin, hòa thuận với các bạn,
giúp đỡ bạn khi cần thiết, cùng bạn hoàn thành công việc…
* Chủ đề gia đình: Tôi dạy trẻ những kỹ năng ứng sử phù hợp với
những người gần gũi xung quanh: Lễ phép với người lớn, quan tâm nhường nhịn
em nhỏ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức, biết trò chuyện lễ phép, thân mật,
chơi vui vẻ với bạn, không quậy phá làm ồn, nhận biết và thể hiện cảm xúc, chia
sẻ đồng cảm…
– Ngoài ra ở nhánh bản thân tôi lựa chọn kỹ năng tự phục vụ như: Tự
mặc, cởi quần áo, cách sử dụng nhà vệ sinh đúng cách, vệ sinh cá nhân, cách ăn
uống, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, sống gọn gàng ngăn nắp. biết bảo vệ
bản thân trước những tình huống nguy hiểm, không chơi những nơi mất vệ sinh,
không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép, biết kêu cứu khi
gặp nguy hiểm, biết một số thông tin về bản thân như, tên, tuổi, sở thích và sử
dụng lời nói rõ
ràng, mạch lạc để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu của bản thân.
* Ở chủ đề: “Nghề nghiệp” Ở chủ đề này tôi thường lồng ghép các bài
thơ câu đố để trẻ hiểu ý nghĩa của các nghề từ đó trẻ biết tuân thủ sự phân công,
14

phối hợp với bạn bè để hoàn thành công việc chung, khả năng sáng tạo, diễn tả ý
tưởng, kỹ năng sử lý tình huống.
Ví dụ: Khi tổ chức một tiết học âm nhạc với bài dạy vận động múa minh
họa cho bài hát “ Chú bộ đội” tôi tổ chức cho trẻ dưới hình thức làm đồ dùng
minh họa cho bài hát như súng để vác trên vai như chú bộ đội, mũ tai bèo để trẻ
đội…

Từ đó trẻ có ước mơ về nghề trong tương lai, yêu thích các nghề của bố mẹ.
*Chủ đề: “ phương tiện giao thông” Dạy trẻ kỹ năng tuân thủ một số
quy định giao thông khi đi trên đường, những hành vi văn hóa nơi công cộng
như: Đi nhẹ, nói khẽ, không chen lấn xô đẩy nhau…
* Chủ đề: “Tết và mùa xuân” Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp , lịch sự, lễ
phép, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường.
* Chủ đề: “ Quê hương – đất nước” Dạy trẻ kính yêu Bác Hồ, quan
tâm đến những di tích lịch sử, địa danh, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất
nước, giữ gìn bảo vệ môi trường.
3.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường thuận lợi để dạy trẻ KNS
Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giáo dục trẻ. Có
môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học. Môi trường trong lớp như
các góc hoạt động, đồ dùng học tập… có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và
một số kỹ năng. Môi trường ngoài lớp như góc thiên nhiên, vườn cây…giúp trẻ
phát triển tình cảm xã hội. Để có môi trường dạy kỹ năng sống tốt cho trẻ tôi
thực hiện như sau:
Tôi đã thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ nhằm ghi chép
hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn,
ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để
đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ. Cũng từ biện pháp
này, tôi có dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ
sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì mỗi trẻ rất khác nhau và giúp trẻ sớm
hình thành các kỹ năng sống.
Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơn
nữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tôi đã
trang bị các bảng thông tin dành cho phụ huynh, dán các nội dung cần phối hợp
với phụ huynh vào đó để các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng
giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở con
mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ những
vấn đề có liên quan đến trẻ, các thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại

các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi
với giáo viên.
Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cường đọc
sách cho con trẻ. Tại lớp, tôi đã trang trí, sắp xếp góc thư viện và văn học, để nơi
dễ hoạt động với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề : “Thư viện trường mầm
non”; “tủ sách gia đình”; “dinh dưỡng trẻ thơ”; “những con vật đáng yêu”; “hoa
trái bốn mùa”; thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ, vừa
15

tầm với của trẻ. Vận động cha mẹ thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện của
trẻ tại trường, tại lớp và ngay ở gia đình.
3.6. Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục KNS
cho trẻ:
Để việc giáo dục KNS gây hứng thú và đạt hiệu quả hơn cho trẻ tôi đã tìm
và sử dụng các hình ảnh trong quá trình giáo dục cho trẻ qua sát, (Vd: hình ảnh
một bạn cõng bạn bị khuyết tật đi học…để trẻ biết giúp đỡ người khác.), sử
dụng những bài học có hình ảnh ngộ nghĩnh về các hành vi, các kỹ năng cơ bản
cần dạy trẻ, các câu truyện, đoạn phim có nội dung giáo dục các kỹ năng sống
cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về nội dung các câu truyện đó. Đưa ra các tình
huống cụ thể để trẻ tự giải quyết, từ đó giáo dục KNS cho trẻ
VD: Khi bố mẹ đi vắng có nên mở cửa cho người lạ vào nhà không? Vì
sao?
3.7. Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh
cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
* Hiểu rõ được vai trò của các bậc phụ huynh cũng góp phần không
nhỏ trong việc giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy ngay từ đầu năm khi tổ
chức họp phụ huynh tôi đã đưa sáng kiến và ý tưởng về ý nghĩa giáo dục kỹ
năng sống của mình áp dụng vào trẻ. Và thống nhất với các phụ huynh về
những biện pháp giáo dục ở nhà và khi họp phụ huynh giữa năm tôi đã nêu tiêu

chí nào trẻ đã thực hiện được và làm được hay chưa làm được, còn những tiêu
chí nào chưa làm được tôi nêu ra cuộc họp để cùng bàn luận và cùng uốn nắn trẻ
ngay và kịp thời. Đặc biệt những phụ huynh ít quan tâm đến con cái, tôi tìm
cách để gặp và trao đổi về thành tích học tập của cháu ở lớp và đồng thời hỏi
thăm về nề nếp sinh hoạt, sở thích…của cháu ở nhà. Với việc làm kiên trì đó tôi
đã tác động việc học của cháu ở lớp cũng như việc rèn nề nếp ở nhà, vì tôi thấy
rằng một số trẻ có khó khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn trong nhóm
lớp lại có thể hình thành mối liên kết thân thiết mới trong môi trường gia đình
của trẻ. Chính vì vậy cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc bằng
cách tạo các mối liên kết bạn bè tại gia đình, cha mẹ không nên bực bội khi trẻ
đi chơi với bạn khác và tham gia các buổi
Ví dụ: Một số kỹ năng phối hợp cùng cô giáo dạy trẻ kỹ năng cất dép, kỹ
năng cất quần áo. Vậy muốn trẻ làm tốt được những kỹ năng này tôi phối hợp
với phụ huynh hướng dẫn và quan sát trẻ khi con ở nhà. Cha mẹ cần có niềm tin
với sự hướng dẫn của giáo viên và năng khiếu bẩm sinh của trẻ bên cạnh đó cha
mẹ cần dạy trẻ từ từ để trẻ hiểu và cha mẹ chính là tấm gương sáng để trẻ noi
theo
Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt thì phải biết
kết hợp hài hòa các biện pháp trên và không thể thiếu một trong những biện
pháp đó. Bên cạnh đó là ý thức trách nhiệm và tình yêu thương của cô giáo đối
với trẻ.
4.Kết quả đạt được.
4. 1.Về phía giáo viên.
– Tự tin, sáng tạo hơn trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ
16

– Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm năng đối với phụ huynh
và với trẻ, được phụ huynh tín nhiệm.
– Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọi khó khăn để giúp trẻ có

được những kỹ năng sống ngay từ khi còn nhỏ.
4.2. Đối với phụ huynh:
– Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy
trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thông qua
bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ ở lớp
– Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái đã gần gũi thường xuyên chia sẻ với
con hơn, ít la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự làm những công việc
phục vụ bản thân như: Trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp…
– Cha mẹ cảm thấy hài lòng với kết quả của con mình đạt được và đã có
sự quan tâm bằng việc ủng hộ giáo viên những nguyên vật liệu để giáo viên và
trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ ở lớp…
4.3. Về phía trẻ.
– Trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích, khơi
dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo, năng động, mạnh dạn,
tự tin.
– Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập,
nhận thức, kỹ năng vận động thô, vận động tinh thông qua các hoạt
động hàng ngày trong cuộc sống của trẻ.
– Trẻ được rèn luyện kỹ năng xã hội, kỹ năng về cảm xúc, giao tiếp,
chung sống hòa bình, và tuyệt đối không sảy ra xúc phạm và bạo hành trẻ
– 100% trẻ được giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, được bảo vệ sức
khỏe, được bảo đảm an toàn, phòng bệnh, được theo dõi cân đo.
– Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần từ 90% trở lên và ít gặp khó
khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự
chuẩn bị khăn và số lượng bát trong nhóm…Biết kê bàn, trải chiếu, gấp chăn..
Bảng kết quả đánh giá cuối năm như sau:
Tốt- Khá
Trung Bình
Mức độ nội dung khảo sát
Số

Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Lượng
%
Lượng
%
1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi
40
100%
0
0%
2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ
35
88 %
5
12 %
3.Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng
35
88 %
5
12 %
nhóm
4.Trẻ mạnh dạn tự tin
35
88 %
5
12 %
5.Kỹ năng nhận thức
36

90 %
4
10 %
6.Kỹ năng vận động
38
95 %
2
5%
7.Kỹ năng thích nghi
36
90 %
4
10 %
8. Kỹ năng vệ sinh
40
100 %
0
0%
Kết quả chung
92,3%
7,7%
17

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tóm lại qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Một số biện
pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 6 – 5 tuổi” lớp 5 tuổi trường mầm non Phan Đình
Phùng TP. Thanh Hóa. Với những biện pháp nêu trên đã giúp tôi xác định được
rõ mục tiêu và tầm quan trọng, giúp tôi có phương pháp tốt hơn, sáng tạo hơn,

tích cực hơn, hứng thú hơn khi tham gia học tập, rèn luyện. Cũng từ đó tư duy
sáng tạo của các cháu được phát triển một cách toàn diện hơn.
2. Kiến nghị.
– Qua một năm thực hiện đề tài tôi xin đóng góp một số ý kiến như sau:
– Để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tôi mong được sự giúp
đỡ của các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng như
tạo điều kiện để tôi được học hỏi kinh nghiệm của trường bạn.
+ Mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị học tập và vui chơi cho
cô và trẻ.
+ Tạo thêm nhiều hoạt động để giáo dục KNS cho trẻ trong trường mầm
non
+ Thường xuyên xây dựng các chuyên đề kỹ năng sống{kỹ năng tự phục
vụ} để tạo điều kiện cho giáo viên học tập và nâng cao trình độ chuyên môn hơn
nữa.
Trên đây là “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi”
của tôi, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng
nghiệp để tôi ngày càng thực hiện đề tài được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị.

Thanh Hóa, ngày 6 tháng 2 năm 2017
Tôi xin cam đoan SKKN do tôi
viết, không sao chép.Nếu sai tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả.

Nguyễn Thị Hương

18

I.
Tài liệu tham khảo
1. Sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình GDMN ( 5-6 tuổi)
2. Sách giáo trình hướng dẫn các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm
non
3. Sách báo, tranh ảnh liên quan tới giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường
mầm non
4. Qua mạng internet

19

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………… 1
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………1
3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………2
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………………………….. 2
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………. 2
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………………. 3
3.Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.. 5
3.1. Tìm tòi,bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp ……………………………5
3.2. Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt
động hàng ngày……………………………………………………………………………………….7
3.3. giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác trong ngày ………12
3.4 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào các chủ đề ……14
3.5.Tạo môi trường thuận lợi để dạy trẻ kỹ năng sống……………………………….. 15
3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục KNS cho trẻ ………………….16

3.7. Tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ ………………………………………………………………………………………………….16
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường ……………………………………………………………..16
4.1. Đối với bản thân và nhà trường………………………………………………………….16
4.2. Đối với phụ huynh……………………………………………………………………………17
4.3. Đối với trẻ……………………………………………………………………………………… 17
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………18
1.Kết luận ……………………………………………………………………………………………..18
2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………18

20

PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

21

trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng cơ bản ấy. Là giáo viêntrực tiếp đứng lớp 5 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có một phươngpháp truyền đạt đến trẻ những kỹ năng sống tốt nhất? và dạy dưới hình thứcnào?Qua một thời gian tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ýnghĩa vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ. Tuynhiên việc giáo dục kỹ năng sống chưa trở thành một môn học với một giáotrình chuẩn, được áp dụng trong nhà trường. Với trái tim người mẹ thứ hai trongnăm học 2016- 2017 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “ Một số biệnpháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non ”.2. Mục đích nghiên cứu:Đánh giá thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầmnon , trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục KNScho trẻ mầm non,“giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết( nhận thức), những gìmình cảm nhận( thái độ), và những gì mình quan tâm( giá trị) thành những khảnăng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào ( hành vi) trongnhững tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Từ đó phát triển toàndiện nhân cách trẻ.3. Đối tượng nghiên cứu :Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và các hoạt động giáo dục giúp trẻ có kỹ năng sốngtích cực ở trường Mầm non Phan Đình Phùng- Tân Sơn – TP. Thanh Hóa4. Phương pháp nghiên cứu:4. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .Phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến thực tiễn và công tác giáodục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:* Phương pháp điều tra: Điều tra về mức độ trẻ đạt được các nhóm KNSTìm hiểu các biện pháp dạy KNS cho trẻ đạt kết quả cao nhất.*Phương pháp quan sát : Quan sát các biểu hiện , hành vi, các kỹ năng của trẻthông qua ngôn ngữ và hoạt động hàng ngày.* Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với các đồng nghiệp để trao đổi các kinhnghiệm hay trong dạy KNS cho trẻ. Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặcđiểm của trẻ khi ở gia đình. Đàm thoại trực tiếp với trẻ trong quá trình thực hiệncác biện pháp giáo dục.* Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương.. giúptrẻ quan sát và bắt chước thực hành thường xuyên những kỹ năng sống cần hìnhthành.* Phương pháp thực hành:Bao gồm các phương pháp trò chơi, giao việc, trảinghiệm. Những phương pháp này giúp trẻ bắt chước/ tập thử và tích cực thựchành thường xuyên các kỹ năng sống GV cần dạy trẻ.* Phương pháp toán học:Xử lý những số liệu khảo sát, đã đạt được kết quả, mứcđộ đạt được, để rút ra kinh nghiệm hay cho vấn đề nghiên cứu.PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM1. Cơ sở lý luận về vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.1.1. Khái niệm về kỹ năng sống:Là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năngđối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”(Theođịnh nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới)1.2.Vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Lứa tuổi mầm non là giai đoạn học – tiếp thu – lĩnh hội giá trị sống đểphát triển nhân cách. Kỹ năng sống là những kỹ năng nền tảng để hình thànhnhân cách trẻ. Phát triển về các mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhậnthức , giúp trẻ sẵn sàng đi học lớp một ở trường phổ thông sau này. Cụ thể là:- Giúp trẻ được an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả năng thích ứng vớithay đổi của điều kiện sống.- Giúp trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể hiện tình yêu thương, đồng cảm với mọingười xung quanh.- Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khảnăng giao tiếp tốt với mọi người.- Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có những kỹ năng thích ứng với hoạt độnghọc tập ở lớp một như : sẵn sàng hòa nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thànhnhiệm vụ…1.3.Những nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm nonCác nhóm kỹ năng có thể dạy cho trẻ mầm non như : Kỹ năng nhận thứcvề bản thân, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội,kỹnăng học tập, kỹ năng tương tác…Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đãđưa ra các nội dung đơn giản và hết sức gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ nănghợp tác với mọi người, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ , kỹ năng tự phụcvụ, kỹ năng kiểm soát cảm xúc…các kỹ năng này không tách rời nhau mà cóliên quan chặt chẽ với nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hànhtrong bất cứ tình huống nào xảy ra hàng ngày. Cho nên việc giáo dục và vậndụng tốt sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt. Khi giáo dục kỹ năng sống còn góp phầnmở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, pháttriển ngôn ngữ… cho trẻ.Nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non đã triển khai được một số năm học,tuy nhiên kết quả đạt trên trẻ chưa cao và chưa đồng đều giữa các trẻ. Nếu giáoviên thực hiện chuyên sâu và có phương pháp giáo dục phù hợp thì kết quả trêntrẻ sẽ có bước tiến bộ nhanh chóng.2. Thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầmnon Phan Đình Phùng trong những học vừa qua.Trường Mầm non Phan đình Phùng là trường đạt chuẩn quốc gia, cácphòng học đều mới xây dựng nên sạch đẹp và kiên cố. Ban giám hiệu nhàtrường tích cực bồi dưỡng cho GV về chuyên môn, xây dựng phương pháp đổimới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôicó đủ những nguyên vật liệu, tài liệu để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ.Sở giáo dục, PGD&ĐT TP thường xuyên quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất và cácthiết bị đồ chơi phục vụ việc dạy và học cho các lớp 5-6 tuổi.Năm học 2016-2017 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi.Là lớp 5-6 tuổi với số cháu là 40 cháu, tất cả đều đã qua lớp mẫu giáo nhỡ nênđã có một số kỹ năng cơ bản. Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạtyêu cầu về phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, và tìnhcảm xã hội, biết cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.Một số năm học trở lại đây, riêng nội dung giáo dục trẻ 5 tuổi có banhành bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua 4 lĩnh vực – 28 chuẩn- 120 chỉ sốvới yêu cầu GV lồng ghép các chỉ số này vào mục tiêu từng chủ đề sao cho phùhợp để qua đó dạy trẻ các kiến thức và kỹ năng cần thiết, chuẩn bị về tâm thế vàthể chất cho trẻ 5 tuổi lên lớp một. Đa số GV đã lồng ghép chỉ số vào mục tiêuphù hợp nhưng một số chỉ số chưa đạt được ở chủ đề trước GV thường bỏ quamà không rèn tiếp trẻ hoặc đưa tiếp vào mục tiêu của chủ đề sau cho nên nhiềutrẻ bị bỏ qua các kỹ năng của chỉ số đó.Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm non. Tôigặp những khó khăn và thuận lợi như sau:2.1. Thuận lợiTrường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồchơi cần thiết trong các hoạt động giáo dục.Trẻ khoẻ mạnh và rất hào hứng , sôi nổi với các hoạt động do cô tổ chức, lĩnhhội nhanh các kiến thức cô giáo truyền đạt.Phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhàtrường, của nhóm lớp.GV có trình độ chuyên môn đại học, được tập huấn về nội dung dạy kỹnăng sống cho trẻ mầm non do Phòng giáo dục tổ chức và qua các buổi bồidưỡng chuyên môn tại trường, tích cực nghiên cứu tài liệu về giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non.Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có các chỉ số,hướng dẫn cách đánh giá trẻ rõ ràng và cụ thể nên việc dạy trẻ các kỹ năng vàđánh giá kết quả trên trẻ rất thuận lợi, chính xác, từ đó biết trẻ nào đạt được vàchưa đạt được để tiếp tục rèn trẻ vào các chủ đề tiếp theo.2.2. Khó khănTrình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian vàbiện pháp dạy trẻ các nội dung KNS nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tươngđương với nhau.Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,mộtsố trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô,kỹ năng sống của trẻ còn nhiều hạn chế.Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều . Một sốphụ huynh đi làm ăn xa để các cháu ở nhà với các anh chị hoặc ông bà đã già,thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ còn ít, không dành thời gian trò chuyện đểtìm hiểu tâm tư nguyện vọng của trẻ để giáo dục trẻ mà chỉ biết chiều theo mọiđòi hỏi của trẻ, trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu trẻ cần. Ví dụ: trẻ chỉcần đòi mua đồ dùng nào đó là được đáp ứng ngay mà không biết điều đó có phùhợp với hoàn cảnh kinh tế của bố mẹ hay không, khi được món đồ chơi đó trẻcũng không biết cảm ơn bố mẹ….Đây cũng là một trong những nguyên nhânlàm cho trẻ thiếu KNS.Mặc dù nhà trường đã hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổchức một số các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy KNScho trẻ còn hạn chế và chưa thường xuyên.2.3. Kết quả khảo sát ban đầuTrẻ có KNS không đồng đều. Một số trẻ ngoan ngoãn và nhanh trí thì cónhiều kỹ năng cơ bản tốt, với sự hướng dẫn, động viên của cô giáo trẻ luôn biếtphát huy những kỹ năng tốt đó. Ngược lại , một số trẻ nhận thức còn chậm lạihay nghịch ngợm nên kết quả dạy KNS của cô trên trẻ đó đạt kết quả thấp.Giáo viên đã tích cực thực hiện lồng ghép nội dung dạy KNS cho trẻ vào cáchoạt động trong ngày , đã đưa các chỉ số phát triển trẻ 5 tuổi vào mục tiêu củachủ đề để rèn một số kỹ năng qua các chỉ số đó nhưng tổ chức chưa linh hoạt,chưa sáng tạo nên chưa kích thích tối đa sự hứng thú của trẻ và sự tham gia nhiệttình của phụ huynh.Qua khảo sát từ phụ huynh cho thấy, có một số ít trẻ khi ở lớp thì thựchiện các KNS tốt do trẻ rất nghe lời cô giáo nhưng khi về nhà được bố mẹ vàngười thân chiều chuộng thì trẻ lại không thực hiện một số KNS trẻ có mà luônphụ thuộc vào người khác( vd: trẻ không kiềm chế cảm xúc mà có thể lăn ra vàkhóc bất cứ lúc nào nếu người thân không đáp ứng nhu cầu của trẻ…)Kết quả khảo sát đầu năm học 2016 – 2017 về các kỹ năng sống của 40trẻ lớp Lá 2:Tốt – Khá Trung Bình- YếuMức độ nội dung khảo sátSốTỷ lệ % SốTỷ lệLượngLượng1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi2563%1537%2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ1845%2255 %3.Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng1537%2563%nhóm4.Trẻ mạnh dạn tự tin23%3177 %5.Kỹ năng nhận thức1025 %3075 %6.Kỹ năng vận động1435%2665 %7.Kỹ năng thích nghi1640 %2460 %8. Kỹ năng vệ sinh2050 %2050 %Kết quả chung40 %60 %Mặc dù thực trạng giáo dục KNS cho trẻ ở trường còn nhiều khó khăn,tuy nhiên tôi đã dần khắc phục, nghiên cứu các giải pháp và thực hiện giáo dụcKNS cho trẻ theo mục tiêu của chương trình giáo dục đã đề ra, chuẩn bị tốt chotrẻ trước khi bước vào lớp một ở trường phổ thông.3. Các giải pháp, kinh nghiệm giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổiở trường mầm non Phan Đình Phùng3.1. . Biện pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp.- Để có thể thực hiện tốt “ Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi” trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đíchyêu cầu của hoạt động mà giáo viên còn cần phải nắm chắc được các phươngpháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng,không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vàothực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ 5 – 6 tuổi lớp tôi có được những kỹnăng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phảikhông ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon 5- 6 tuổi- Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ chức.- Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạpchí mầm non.+ Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao tiếp chotrẻ mầm non theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.+ Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non{ nhàxuất bản đại học quốc gia}.+ Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻmẫu giáo.+ Sách các hoạt động phát triển kĩ năng xã hội dành cho trẻ mẫu giáo.Sách phương pháp giáo dục giá trị kỹ năng sống…+ Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộcsống quanh ta trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tối chủ nhật hàngtuần…Trên thực tế hiện nay ở trường mầm non Phan Đình Phùng chúng tôi,đội ngũ giáo viên còn chưa được đồng đều. Nhiều giáo viên đã có tuổi tuy nắmvững phương pháp nhưng việc đổi mới thì còn hạn chế còn các cô giáo trẻ thì lạichưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Qua kiểm tra,đánh giá đầu năm có rất nhiều trẻ còn chưa biết chào cô, chào khách, chưa có kỹnăng giao tiếp, chưa có kỹ năng tự phục vụ…Hoạt động dạy kỹ năng sống chotrẻ ở trường tôi nói chung và ở lớp tôi nói riêng chưa thực hiện tốt, chưa lồngghép tích hợp vào các hoạt động, giáo viên hầu như không mấy để ý và đi sâuvào hoạt động này. Tôi nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng vì nó quyết địnhđến nhân cách của trẻ sau này. Chính vì vậy qua việc tự bồi dưỡng bản thân,học hỏi qua truyền thông, báo đài, tài liệu cũng như xem các phương tiện thôngtin hiện đại, tôi đã nắm vững được các phương pháp để dạy trẻ một số kỹ năngcơ bản nhất. Nhận thấy đây là việc quan trọng và cần thiết đối với trẻ nên trongcác buổi họp sinh hoạt chuyên môn của khối tôi chia sẻ với đồng nghiệp về cácbiện pháp “ Dạy kỹ năng sống cho trẻ”. Để dạy trẻ được những kỹ năng sốngthì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người.Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả bằng phương pháp “ Dùng nhâncách để giáo dục nhân cách”. Những người dạy nội dung giá trị và kỹ năng sốngcàng cần là tấm gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách ứng sử, cáchgiải quyết vấn đề…Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũngluôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Và tôi đưa ranhững điều mà giáo viên nên và không nên trong việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ đó là:- Không nói dài và nói nhiều.- Không luôn đưa ra lời đáp có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi- Không vội vàng phê phán đúng, sai như một quan tòa nhưng kiên trìgiúp trẻ tranh luận và kết luận.Ví dụ: Khi cô nhìn thấy bé này đẩy bé khác cô hãy nói với bé bị đẩy, nóimột cách cương quyết, nhưng phải ôn tồn với bạn mình như: “ Mình không thíchbạn xô đẩy mình như vậy, cánh tay là để ôm nhau, không phải là để đẩy nhau”.- Không mớm ý cho trẻ phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.- Không nên bắt trẻ hoạt động liên tục mà phải để dành thời gian vàkhoảng chống cho trẻ suy nghĩ.- Thỉnh thoảng cô giáo có thể tổng kết, kết luận nhưng với thái độ thưgiãn, thoải mái, gợi mở.Ví dụ: “ Các con đã tự mình làm được nhiều việc mà không phụ thuộc vàongười khác, các con là những em bé rất giỏi các con rất sứng đáng nhận đượcmột tràng pháo tay”. Điều này sẽ giúp cho trẻ tự tin hơn, dám tự tìm tòi và suynghĩ, giám dua ra ý kiến của mình.- Quả thật việc thay đổi nếp cũ là rất khó, nhưng trong những buổi sinhhoạt tôi thường đưa những giá trị của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như:- Tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ.- Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.- Ý thức về bản thân và sẵn sàng học những kỹ năng mới.- Có kinh nghiệm sống và biết soi xét- Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến của mình lên trẻ.- Thực hành tư duy sáng tạo và khai phá- Biết sắp xếp phòng, nhóm lớp tạo bầu không khí hấp dẫn- Biết chủ động phương pháp giáo dục. Tác động kịp thời khi nhóm bế tắc- Biết tạo bầu không khí trò chuyện sôi nổi.Ví dụ: Các con ơi cô con mình vừa hoạt động ngoài trời về, bây giờ sẽđến hoạt động gì các con? Nào chúng ta cùng chuẩn bị bắt đầu.- Biết nắm phản hồi của nhóm khi hoạt động kết thúc…- Xác định những KNS cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớnViệc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáoviên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ ở lớp mình phụ trách.Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻcần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiềunghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ cần được giáo dụcchính là những KNS như:- Nhóm kỹ năng tự tin: Nhận biết , thể hiện cảm xúc, suy nghĩ cá nhân với mọingười.- Nhóm kỹ năng hợp tác: Kỹ năng tổ chức hoạt động, làm việc theo nhóm,kỹnăng ra quyết định, giải quyết vấn đề.- Nhóm kỹ năng nhận thức về bản thân: Kỹ năng tự bảo vệ trước những tìnhhuống nguy hiểm, nhận biết về giá trị bản thân.- Nhóm kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội: kỹ năng ứng xử phù hợp với ngườixung quanh, kỹ năng hợp tác, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năngtuân thủ các quy tắc xã hội, giao tiếp lịch sự và lễ phép, kỹ năng tự phục vụ.- Nhóm kỹ năng học tập : Ý thức trách nhiệm, Kỹ năng thiết lập và thực hiệnmục tiêu3.2 .Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻthông qua các hoạt động hàng ngày.3.2.1. Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học.- Thông qua hoạt động làm quen văn học: Với tiết kể chuyện “ Hai anhem”, tiết “ đóng kịch cây tre trăm đốt”- Tôi kể cho trẻ nghe, đặt câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời, Cho trẻnhập vào vai các nhân vật trong câu truyện. giáo dục trẻ làm việc theo nhóm,không tham lam ích kỷ, biết lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng hợp tácvới bạn bè, với những người xung quanh.- Thông qua hoạt động nghệ thuật: Như nhảy múa, ca hát, vẽtranh…Tôi sẽ kích thích trẻ bộc lộ những suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, khả năngtưởng tượng và sáng tạo của mình.Ví dụ: Trong tiết vận động múa minh họa cho bài hát “Cô giáo miền xuôi+ Trẻ nói: Cô ơi con không biết múa.+ Cô: Thế con có yêu quý các cô giáo của mình không nào? À con yêuquý cô giáo của mình, vậy cô con mình cùng nhau múa nhé. Từ những lời độngviên khích lệ đó trẻ sẽ có hứng thú và tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong hoạt độngđể từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong những giờ hoạt động khác- Thông qua hoạt động khám phá xã hội: Qua bài tìm hiểu độngvật sống trong rừng “ Hổ, báo, cừu, khỉ, voi…” Trẻ biết đặc điểm riêng củatừng con vật từ những câu hỏi cô đưa ra như: Các con có biết con voi có mấychân và con voi sống ở đâu? Con voi thích ăn gì các con nhỉ?… Trẻ trả lời “thưacô con voi thích ăn cỏ ạ” cứ như vậy trong một tiết học với hàng loạt câu hỏi côđưa ra thì trẻ nào cũng được tham gia, với trẻ ít nói cô gọi nhiều và thườngxuyên hơn.- Thông qua hoạt động thể dục : Tôi cùng các giáo viên khác tổchức cho trẻ các vận động như : Bò qua chướng ngại vật, đi trên ghế thể dục ,chuyền bóng, bật qua vật cản, Nhảy từ độ cao 45cm, ném trúng đích thẳng đứng,Bò zíc zắc qua 7 điểm, Đi nối gót, …qua đó rèn cho trẻ các kỹ năng nhanh nhẹn,mạnh dạn, tự tin, khéo léo khi tham gia vận động. biết bảo vệ sức khỏe.Hình ảnh: Các bé chơi nhảy nụ xòe hoa- Thông qua hoạt động “ làm quen với toán” đề tài “ Sắp xếp theo quytắc” tôi sử dụng trò chơi gắn các dụng cụ của nghề sắp xếp theo quy tắc, đội nàogắn đúng nhanh đội đó sẽ chiến thắng. Như vậy buộc trẻ phải thảo luận vớinhau, hợp tác mới hoàn thành bài tập. và trong giờ học nào tôi cũng sưu tầmnhững đồ dùng sáng tạo.- Thông qua chủ đề gia đình tôi cho trẻ chia sẻ những thông tin về giađình, cho trẻ kể về những thành viên trong gia đình mình, những việc mà trẻthường làm ở nhà, qua đó giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp, lắng nghe người khácnói, nói rõ ràng để bạn hiểu.3.2.2. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi.- Như chúng ta đã biết ở trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi giữ vai tròchủ đạo, thông qua hoạt động này bộc lộ rõ nét những hành vi tốt và không tốt.Vì vậy tôi luôn uốn nắn và sử sai ngay cho trẻ trong khi chơi đặc biệt qua các tròchơi ở góc phân vai.Ví dụ: Qua góc chơi “bán hàng” thông qua trò chơi này ngoài việctrẻ hiểu được công việc của người bán hàng và mua hàng trẻ còn phải biết thưagửi lễ phép. Giai đoạn đầu trẻ còn chưa mạnh dạn trong khi chơi, tôi nhập vailàm người bán hàng khi cháu mua hàng tôi chủ động hỏi trẻ “ Bác ơi bác muathứ gì nào? Trẻ nói mua rau – trả tiền nè. Tôi phải sửa ngay cho trẻ. Khi muahàng con phải hỏi bác ơi bao nhiêu tiền một mớ rau, bán cho tôi một mớ ạ, nếutrẻ đã biết thưa gửi lễ phép tôi sẽ gắn cho trẻ một bông hoa vào áo và cuối ngàynhận xét trước lớp. Với hình thức này các cháu rất thích. Cho trẻ chơi nấu ăn, trẻsẽ tự chế biến các món ăn sau đó bày ra mâm. Lúc đó sẽ rèn cho trẻ kỹ năng tựphục vụ. Trẻ sẽ biết chế biến những món ăn đơn giản, các công đoạn để làm ranhững món ăn đó. Từ đó biết quý trọng công sức của những người đầu bếp vàtrẻ sẽ ăn hết suất của mình, không làm rơi vãi cơm khi ănHình ảnh: Các bé chơi nấu ăn- Hay thông qua góc chơi tạo hình: Tôi thường xuyên sưu tầm những đồdùng, những phế liệu, những lá cây khô, dây trang kim, nhũ màu, màu nước…Để trẻ tự tạo nên những bức tranh, những con vật. Từ đó trẻ có những kỹ năngcầm kéo và cắt khóe léo, kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ, kỹ năng phân công côngviệc cho bạn trong nhóm mình.Ví dụ: Bạn tô màu này, tôi cắt hoặc xé cái kia- Thông qua hoạt động vui chơi: Tôi đưa kỹ năng sống hợp tác cho trẻ:Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu quan tâm đến bạn trong nhóm. Tình bạn ổn định bắtđầunảy sinh. Chúng sẵn sàng chia sẻ với bạn và tình bạn trở nên quan trọng với trẻ.Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cáchcùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này.Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Ở kỹnăng này tôi sử dụng trò chơi để dạy trẻ:Ví dụ: Ở trò chơi đóng vai. Với góc chơi xây dựng trong chủ đề “Giaothông” trong khi xây dựng thì tất cả trẻ trong nhóm phải cùng nhau thảo luận,phân công công việc cho nhau và cùng làm công việc được giao cuối cùng trẻhoàn thành công trình đã xây dựng. Đó là một cách hợp tác cùng làm việcHình ảnh: Các con xây dựng “Ngã tư đường phố”Ví dụ: Trong góc chơi học tập.- Mỗi trẻ sẽ được phân công theo nhóm để nhận nhiệm vụ: bạn nào đồchữ, bạn nào xếp chữ bằng hột hạt, bạn nào học thẻ số, thẻ chữ….Từ đó trẻ sẽhọc và làm việc cùng nhau theo nhóm và biết tuân thủ theo mệnh lệnh của nhómtrưởng.- Góc thiên nhiên: Tôi rèn cho trẻ kỹ năng biết tưới cây, chăm sóc cây cối,biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà10Hình ảnh: Trẻ làm việc theo nhóm thông qua góc xây dựng- Với hoạt động này tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơinhư: Cô giáo, bác sỹ, xây dựng doanh trại, xây dựng ngã tư đường phố…Cáctrò chơi đóng kịch, Cây tre trăm đốt, hai anh em, quả bầu tiên…Thông qua đó đểgiáo dục những kỹ năng sống cho trẻ, bởi trong các trò chơi xã hội này trẻ sẽđược hình thành và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo.113.2.3. Giáo dục kỹ năng sống qua góc thực hành kỹ năng sống cho trẻ.Ngoài ra tôi còn xây dựng góc thực hành kỹ năng sống cho trẻ chơithường xuyên như: Cách đóng mở cửa, lấy và uống nước, cách tự tết tóc chomình, cho bạn.Hình ảnh : Trẻ tết tóc cho bạn và chơi góc thực hành kỹ năng sống- Đây là cơ hội tốt nhất để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy tôiđã thường xuyên tổ chức cho trẻ các trò chơi mang tính lành mạnh để trẻ đượctham gia học tập và vui chơi.3.3. Biện Pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt độngkhác trong ngày.- Ngoài hoạt động chung, hoạt động vui chơi ra tôi còn hướng dẫn dạytrẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác như:- Trong giờ đón trả trẻ: Tôi cùng các giáo viên khác trò chuyện với trẻ,giáo dục trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự cất giầy dép, ba lô đúng nơi quy địnhngoài ra tôi còn dạy trẻ biết chào hỏi, biết nói lời xin lỗi, biết nói cảm ơi, khôngnói leo khi người khác nói, không tự tiện lấy đồ và sử dụng đồ của người khác…12- Trong giờ thể dục sáng: Dưới sân trường tôi kết hợp các kỹ năng vềđội hình, đội ngũ. Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục- Trong giờ vệ sinh: Tôi dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ như: Rửa mặt, rửatay bằng xà phòng, cách trải tóc, cách gấp quần áo và đi vệ sinh đúng nơi quyđịnh…- Trong giờ ăn : Khi ăn, biết ăn uống lịch sự, không nói chuyện trong khiăn, và chỉ ăn uống tại bàn ăn của mình, biết cách sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống một cách đúng đắn, biết ăn hết xuất, không làm rơi vãi khiăn,biết mời trước khi ăn, biết tự dọn, cất bát thìa đúng nơi quy định, biết giúpngười lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn không làm ảnh hưởng đến người khác.Ngoài ra trước những giờ ăn tôi thường lồng ghép các bài hát, bài thơ “Giờ ăn,và bài thơ “Bé ơi nhớ nhé” . Dạy lồng ghép kỹ năng vệ sinh và giờ ăn cho trẻBé ơi nhớ nhéCó hạt cơm rơiHễ đến giờ ănBé nhặt vào đĩaRửa tay cho sạchRồi lau vào khănNếu mà tay bẩnBạn nào ăn nhanhKhông vệ sinh đâuĐược cô khen đấyBé nhớ ăn rauKhi mà đứng dậyCho người khỏe mạnhKê ghế sát tườngĂn thịt, ăn cáLà một bé ngoanBé lớn nhanh hơnBé ơi nhớ nhéKhi ngồi xúc cơmCầm thìa tay phảiHình ảnh: Các con tự phục vụ trong giờ ăn-Trong giờ hoạt động ngoài trời: Tôi đưa kỹ năng sống tự tin: Mộttrong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin,lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhâncũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻluôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.13Ví dụ: Cô tổ chức cho 2 đội chơi trò chơi “Kéo co” ở trò chơi này cháuthực hiện đúng luật chơi. Mỗi đội luôn tự tin mình sẽ chiến thắng và tìm mọicách động viên khích lệ trong nhóm cố gắng có ý chí vươn lên.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻđưa vào các chủ đề.Để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả ngay từ đầu năm tôi đãphối hợp với giáo viên trên nhóm lớp xây dựng kế hoạch và thống nhất đưa vàocác chủ đề, các hoạt động ở lớp, tùy thuộc vào từng chủ đề, từng thời điểm đểlựa chọn nội dung tích hợp giáo dục kỹ năng sống để dạy trẻ cho phù hợp nhằmđạt hiệu quả cao.* Ví dụ:* Ở chủ đề: “Trường mầm non” Tôi đã lựa chọn kỹ năng giao tiếpnhư: Chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn, tôn trọng bạn bè,vui vẻ thân thiện, lắng nghe ý kiến, chia sẻ thông tin, hòa thuận với các bạn,giúp đỡ bạn khi cần thiết, cùng bạn hoàn thành công việc…* Chủ đề gia đình: Tôi dạy trẻ những kỹ năng ứng sử phù hợp vớinhững người gần gũi xung quanh: Lễ phép với người lớn, quan tâm nhường nhịnem nhỏ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức, biết trò chuyện lễ phép, thân mật,chơi vui vẻ với bạn, không quậy phá làm ồn, nhận biết và thể hiện cảm xúc, chiasẻ đồng cảm…- Ngoài ra ở nhánh bản thân tôi lựa chọn kỹ năng tự phục vụ như: Tựmặc, cởi quần áo, cách sử dụng nhà vệ sinh đúng cách, vệ sinh cá nhân, cách ănuống, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, sống gọn gàng ngăn nắp. biết bảo vệbản thân trước những tình huống nguy hiểm, không chơi những nơi mất vệ sinh,không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép, biết kêu cứu khigặp nguy hiểm, biết một số thông tin về bản thân như, tên, tuổi, sở thích và sửdụng lời nói rõràng, mạch lạc để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu của bản thân.* Ở chủ đề: “Nghề nghiệp” Ở chủ đề này tôi thường lồng ghép các bàithơ câu đố để trẻ hiểu ý nghĩa của các nghề từ đó trẻ biết tuân thủ sự phân công,14phối hợp với bạn bè để hoàn thành công việc chung, khả năng sáng tạo, diễn tả ýtưởng, kỹ năng sử lý tình huống.Ví dụ: Khi tổ chức một tiết học âm nhạc với bài dạy vận động múa minhhọa cho bài hát “ Chú bộ đội” tôi tổ chức cho trẻ dưới hình thức làm đồ dùngminh họa cho bài hát như súng để vác trên vai như chú bộ đội, mũ tai bèo để trẻđội…Từ đó trẻ có ước mơ về nghề trong tương lai, yêu thích các nghề của bố mẹ.*Chủ đề: “ phương tiện giao thông” Dạy trẻ kỹ năng tuân thủ một sốquy định giao thông khi đi trên đường, những hành vi văn hóa nơi công cộngnhư: Đi nhẹ, nói khẽ, không chen lấn xô đẩy nhau…* Chủ đề: “Tết và mùa xuân” Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp , lịch sự, lễphép, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường.* Chủ đề: “ Quê hương – đất nước” Dạy trẻ kính yêu Bác Hồ, quantâm đến những di tích lịch sử, địa danh, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đấtnước, giữ gìn bảo vệ môi trường.3.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường thuận lợi để dạy trẻ KNSMôi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả giáo dục trẻ. Cómôi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học. Môi trường trong lớp nhưcác góc hoạt động, đồ dùng học tập… có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức vàmột số kỹ năng. Môi trường ngoài lớp như góc thiên nhiên, vườn cây…giúp trẻphát triển tình cảm xã hội. Để có môi trường dạy kỹ năng sống tốt cho trẻ tôithực hiện như sau:Tôi đã thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ nhằm ghi chéphàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn,ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo đểđánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ. Cũng từ biện phápnày, tôi có dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổsung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì mỗi trẻ rất khác nhau và giúp trẻ sớmhình thành các kỹ năng sống.Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơnnữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tôi đãtrang bị các bảng thông tin dành cho phụ huynh, dán các nội dung cần phối hợpvới phụ huynh vào đó để các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dànggiúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở conmình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ nhữngvấn đề có liên quan đến trẻ, các thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lạicác bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổivới giáo viên.Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cường đọcsách cho con trẻ. Tại lớp, tôi đã trang trí, sắp xếp góc thư viện và văn học, để nơidễ hoạt động với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề : “Thư viện trường mầmnon”; “tủ sách gia đình”; “dinh dưỡng trẻ thơ”; “những con vật đáng yêu”; “hoatrái bốn mùa”; thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ, vừa15tầm với của trẻ. Vận động cha mẹ thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện củatrẻ tại trường, tại lớp và ngay ở gia đình.3.6. Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục KNScho trẻ:Để việc giáo dục KNS gây hứng thú và đạt hiệu quả hơn cho trẻ tôi đã tìmvà sử dụng các hình ảnh trong quá trình giáo dục cho trẻ qua sát, (Vd: hình ảnhmột bạn cõng bạn bị khuyết tật đi học…để trẻ biết giúp đỡ người khác.), sửdụng những bài học có hình ảnh ngộ nghĩnh về các hành vi, các kỹ năng cơ bảncần dạy trẻ, các câu truyện, đoạn phim có nội dung giáo dục các kỹ năng sốngcho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về nội dung các câu truyện đó. Đưa ra các tìnhhuống cụ thể để trẻ tự giải quyết, từ đó giáo dục KNS cho trẻVD: Khi bố mẹ đi vắng có nên mở cửa cho người lạ vào nhà không? Vìsao?3.7. Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynhcùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.* Hiểu rõ được vai trò của các bậc phụ huynh cũng góp phần khôngnhỏ trong việc giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy ngay từ đầu năm khi tổchức họp phụ huynh tôi đã đưa sáng kiến và ý tưởng về ý nghĩa giáo dục kỹnăng sống của mình áp dụng vào trẻ. Và thống nhất với các phụ huynh vềnhững biện pháp giáo dục ở nhà và khi họp phụ huynh giữa năm tôi đã nêu tiêuchí nào trẻ đã thực hiện được và làm được hay chưa làm được, còn những tiêuchí nào chưa làm được tôi nêu ra cuộc họp để cùng bàn luận và cùng uốn nắn trẻngay và kịp thời. Đặc biệt những phụ huynh ít quan tâm đến con cái, tôi tìmcách để gặp và trao đổi về thành tích học tập của cháu ở lớp và đồng thời hỏithăm về nề nếp sinh hoạt, sở thích…của cháu ở nhà. Với việc làm kiên trì đó tôiđã tác động việc học của cháu ở lớp cũng như việc rèn nề nếp ở nhà, vì tôi thấyrằng một số trẻ có khó khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn trong nhómlớp lại có thể hình thành mối liên kết thân thiết mới trong môi trường gia đìnhcủa trẻ. Chính vì vậy cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc bằngcách tạo các mối liên kết bạn bè tại gia đình, cha mẹ không nên bực bội khi trẻđi chơi với bạn khác và tham gia các buổiVí dụ: Một số kỹ năng phối hợp cùng cô giáo dạy trẻ kỹ năng cất dép, kỹnăng cất quần áo. Vậy muốn trẻ làm tốt được những kỹ năng này tôi phối hợpvới phụ huynh hướng dẫn và quan sát trẻ khi con ở nhà. Cha mẹ cần có niềm tinvới sự hướng dẫn của giáo viên và năng khiếu bẩm sinh của trẻ bên cạnh đó chamẹ cần dạy trẻ từ từ để trẻ hiểu và cha mẹ chính là tấm gương sáng để trẻ noitheoVì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt thì phải biếtkết hợp hài hòa các biện pháp trên và không thể thiếu một trong những biệnpháp đó. Bên cạnh đó là ý thức trách nhiệm và tình yêu thương của cô giáo đốivới trẻ.4.Kết quả đạt được.4. 1.Về phía giáo viên.- Tự tin, sáng tạo hơn trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ16- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm năng đối với phụ huynhvà với trẻ, được phụ huynh tín nhiệm.- Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọi khó khăn để giúp trẻ cóđược những kỹ năng sống ngay từ khi còn nhỏ.4.2. Đối với phụ huynh:- Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạytrẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức thông quabảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ ở lớp- Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái đã gần gũi thường xuyên chia sẻ vớicon hơn, ít la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự làm những công việcphục vụ bản thân như: Trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp…- Cha mẹ cảm thấy hài lòng với kết quả của con mình đạt được và đã cósự quan tâm bằng việc ủng hộ giáo viên những nguyên vật liệu để giáo viên vàtrẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ ở lớp…4.3. Về phía trẻ.- Trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích, khơidậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo, năng động, mạnh dạn,tự tin.- Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập,nhận thức, kỹ năng vận động thô, vận động tinh thông qua các hoạtđộng hàng ngày trong cuộc sống của trẻ.- Trẻ được rèn luyện kỹ năng xã hội, kỹ năng về cảm xúc, giao tiếp,chung sống hòa bình, và tuyệt đối không sảy ra xúc phạm và bạo hành trẻ- 100% trẻ được giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, được bảo vệ sứckhỏe, được bảo đảm an toàn, phòng bệnh, được theo dõi cân đo.- Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần từ 90% trở lên và ít gặp khókhăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tựchuẩn bị khăn và số lượng bát trong nhóm…Biết kê bàn, trải chiếu, gấp chăn..Bảng kết quả đánh giá cuối năm như sau:Tốt- KháTrung BìnhMức độ nội dung khảo sátSốTỷ lệSốTỷ lệLượngLượng1.Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi40100%0%2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ3588 %12 %3.Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng3588 %12 %nhóm4.Trẻ mạnh dạn tự tin3588 %12 %5.Kỹ năng nhận thức3690 %10 %6.Kỹ năng vận động3895 %5%7.Kỹ năng thích nghi3690 %10 %8. Kỹ năng vệ sinh40100 %0%Kết quả chung92,3%7,7%17PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnTóm lại qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Một số biệnpháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 6 – 5 tuổi” lớp 5 tuổi trường mầm non Phan ĐìnhPhùng TP. Thanh Hóa. Với những biện pháp nêu trên đã giúp tôi xác định đượcrõ mục tiêu và tầm quan trọng, giúp tôi có phương pháp tốt hơn, sáng tạo hơn,tích cực hơn, hứng thú hơn khi tham gia học tập, rèn luyện. Cũng từ đó tư duysáng tạo của các cháu được phát triển một cách toàn diện hơn.2. Kiến nghị.- Qua một năm thực hiện đề tài tôi xin đóng góp một số ý kiến như sau:- Để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tôi mong được sự giúpđỡ của các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng nhưtạo điều kiện để tôi được học hỏi kinh nghiệm của trường bạn.+ Mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị học tập và vui chơi chocô và trẻ.+ Tạo thêm nhiều hoạt động để giáo dục KNS cho trẻ trong trường mầmnon+ Thường xuyên xây dựng các chuyên đề kỹ năng sống{kỹ năng tự phụcvụ} để tạo điều kiện cho giáo viên học tập và nâng cao trình độ chuyên môn hơnnữa.Trên đây là “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi”của tôi, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồngnghiệp để tôi ngày càng thực hiện đề tài được tốt hơn.Xin chân thành cảm ơn!Xác nhận của thủ trưởng đơn vị.Thanh Hóa, ngày 6 tháng 2 năm 2017Tôi xin cam đoan SKKN do tôiviết, không sao chép.Nếu sai tôi xinhoàn toàn chịu trách nhiệm.Tác giả.Nguyễn Thị Hương18I.Tài liệu tham khảo1. Sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình GDMN ( 5-6 tuổi)2. Sách giáo trình hướng dẫn các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnon3. Sách báo, tranh ảnh liên quan tới giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trườngmầm non4. Qua mạng internet19MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….11. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………… 12. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………13. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….. 24. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………2II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………………………….. 21. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………. 22. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………………. 33.Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.. 53.1. Tìm tòi,bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp ……………………………53.2. Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạtđộng hàng ngày……………………………………………………………………………………….73.3. giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động khác trong ngày ………123.4 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa vào các chủ đề ……143.5.Tạo môi trường thuận lợi để dạy trẻ kỹ năng sống……………………………….. 153.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục KNS cho trẻ ………………….163.7. Tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ ………………………………………………………………………………………………….164. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân, đồng nghiệp và nhà trường ……………………………………………………………..164.1. Đối với bản thân và nhà trường………………………………………………………….164.2. Đối với phụ huynh……………………………………………………………………………174.3. Đối với trẻ……………………………………………………………………………………… 17III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………181.Kết luận ……………………………………………………………………………………………..182. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………1820PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC21