Môn quản trị chiến lược

LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ

 

MÔ TẢ

 

CÁC CHUẨN ĐẦU RA ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

CẤU TRÚC ĐIỂM

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (30%)

DỰ LỚP CHUYÊN CẦN

Kiểm tra theo nhóm và theo dõi trên Bảng đánh giá quá trình

30%

(1)Sinh viên không vắng bất kỳ buổi học nào hoặc vắng một lần có lý do chính đáng không bị trừ

 

10%

(2a)Sinh viên vắng 1 lần không lý do sẽ bị trừ 2%

 

20%

(2b)Sinh viên vắng 2 lần sẽ bị trừ 4%

 

15%

(2c)Sinh viên vắng 3 lần sẽ bị trừ 8%

 

5%

(2d)Sinh viên vắng từ 4 lần trở lên thì điểm chuyên cần là 0.

 

0%

ĐẶT CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI

Hỏi và đáp và theo dõi trên Bảng đánh giá quá trình

Sinh viên trả lời câu hỏi được giảng viên đánh giá tốt sẽ được cộng 1% cho mỗi câu hỏi và câu trả lời, tổng số câu hỏi và trả lời được cộng điểm tối đa là 10%. Câu hỏi tốt và trả lời tốt là câu hỏi hoặc trả lời đúng nội dung buổi học đồng thời có những đóng góp sáng tạo, mở rộng được nội dung của buổi học đó.

1.1.1.1; 1.1.1.2.;1.1.1.3.; 1.1.2.1.;1.1.3.1; 1.1.3.2; 1.1.3.4; 2.2.1.1; 2.2.1.2; 2.2.1.3; 2.2.2.2; 2.2.3.3; 2.2.3.4; 2.2.4.3; 2.2.4.4; 2.2.5.1; 2.3.1.1; 2.3.1.3; 2.3.2.2; 3.4.1.1; 3.4.1.3; 3.4.1.5; 3.4.2.3; 3.4.2.4; 3.4.2.5; 3.4.3.4; 3.4.3.5.

35%

THI GIỮA KỲ

Thi viết

Thi giữa kỳ được tiến hành trong 15 phút và được lồng ghép vào cuối mỗi buổi học được thực hiện từ tuần 7 đến tuần 13. Đề thi khoảng từ 5-10 câu hỏi trắc nghiệm hoặc một tình huống chiến lược và sinh viên phải vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết.

1.1.1.1; 1.1.1.2.;1.1.1.3.; 1.1.2.1.;1.1.3.1; 1.1.3.2; 1.1.3.4; 2.2.1.1; 2.2.1.2; 2.2.1.3; 2.2.2.2; 2.2.3.3; 2.2.3.4; 2.2.4.3; 2.2.4.4; 2.2.5.1; 2.3.1.1; 2.3.1.3; 2.3.2.2; 3.4.1.1; 3.4.1.3; 3.4.1.5; 3.4.2.3; 3.4.2.4; 3.4.2.5; 3.4.3.4; 3.4.3.5.

35%

 

 

 

 

 

 

 

BÀI TẬP TIỂU LUẬN (20%)

TIỂU LUẬN

 (Bài viết)

Bài tiểu luận sẽ được nhóm thực hiện xuyên suốt thời gian môn học diễn ra. Nội dung bài tiểu luận gắn với hoạt động xây dựng và thực thi chiến lược của doanh nghiệp. Sinh viên chọn một vấn đề nỗi bật mà nhóm quan tâm để tiến hành thu thập cơ sở lý thuyết, thông tin liên quan đến doanh nghiệp để phân tích và đưa ra giải pháp cải tiến vấn đề đó cho doanh nghiệp. Giảng viên khuyến khích sinh viên chủ động thâm nhập thực tế, sử dụng các phương tiện như powerpoint, quay video,… để hoàn thành bài tiểu luận của mình.

20%

(1)Tham gia đầy đủ các buổi họp của nhóm

 

10%

(2)Đóng góp có hiệu quả vào nội dung bài tiểu luận

 

10%

(3) Hoàn thành tốt các nội dung được phân công theo bố cục bài tiểu luận

Một bài tiểu luận được đánh giá tốt phải phù hợp với nội dung của môn học, vấn đề đặt ra phải có tính thực tiễn, việc vận dụng lý thuyết để xây dựng tình huống phải đúng hình thức và cụ thể, phân tích vấn đề mạch lạc và đề xuất các biện pháp phải cụ thể và có tính thực tiễn cao. Hoạt động của nhóm được phân chia một cách rõ ràng, có phân công công việc của các thành viên trong nhóm, có tiêu chuẩn đánh giá rất cụ thể.

Yêu cầu khi đi thực tế:

–  Đơn vị sinh viên chọn đi thực tế phải được giảng viên chấp nhận và có minh chứng từ doanh nghiệp

–  Trong quá trình đi thực tế, giảng viên đóng vai trò là người hỗ trợ giải đáp các thắc mắc của tất cả các nhóm đi thực tế

1.1.1.1; 1.1.1.2.;1.1.1.3.; 1.1.2.1.;1.1.3.1; 1.1.3.2; 1.1.3.4; 2.2.1.1; 2.2.1.2; 2.2.1.3; 2.2.2.2; 2.2.3.3; 2.2.3.4; 2.2.4.3; 2.2.4.4; 2.2.5.1; 2.3.1.1; 2.3.1.3; 2.3.2.2; 3.4.1.1; 3.4.1.3; 3.4.1.5; 3.4.2.3; 3.4.2.4; 3.4.2.5; 3.4.3.4; 3.4.3.5.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60%

(4)Nộp báo cáo phân công đúng hạn

 

10%

(5)Hỗ trợ tích cực cùng cả nhóm  trong công việc

 

10%

ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (50%)

BÀI THI TỰ LUẬN

Bài thi cuối kỳ tiến hành trong 60 phút. Đề thi gồm 1 câu lý thuyết (3 điểm) và một tình huống chiến lược (7 điểm).

50%

Đối với câu lý thuyết, sinh viên không cần học thuộc lòng mà cần vận dụng lý thuyết được học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn doanh nghiệp. Việc giải thích lý do vì sao chọn lý thuyết này hay lý thuyết khác là rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng câu trả lời. Lý giải phải thể hiện được việc hiểu biết rõ ràng lý thuyết được vận dụng và ứng với mỗi vấn đề thực tiễn sẽ có việc vận dụng hợp lý ra sao. Tình huống chiến lược thông thường là một bài tập tổng hợp, sinh viên cần vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải quyết tình huống thực tiễn này.

1.1.1.1; 1.1.1.2.;1.1.1.3.; 1.1.2.1.;1.1.3.1; 1.1.3.2; 1.1.3.4; 2.2.1.1; 2.2.1.2; 2.2.1.3; 2.2.2.2; 2.2.3.3; 2.2.3.4; 2.2.4.3; 2.2.4.4; 2.2.5.1; 2.3.1.1; 2.3.1.3; 2.3.2.2; 3.4.1.1; 3.4.1.3; 3.4.1.5; 3.4.2.3; 3.4.2.4; 3.4.2.5; 3.4.3.4; 3.4.3.5.

100%