Mối quan hệ giữa dạy học và giáo dục

 Chúng ta biết rằng, trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của học sinh, biến đổi cả về số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và phát triển các năng lực người. Cùng với sự biến đổi đó, Trung tâm gia sư cho rằng trong quá trình dạy học những năng lực trí tuệ của học sinh cũng sẽ được phát triển.

Trong quá trình nắm tri thức đó, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ thống hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đó. Hệ thống hành động trí tuệ này được củng cố và khái quát tạo thành những kỹ năng của hoạt động trí tuệ. Nhờ những kỹ năng này, học sinh có khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác, nhận thức và biến đổi chúng. Khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ đó được xem như một trong những điều kiện cơ bản của sự phát triển trí tuệ.

Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy Gia sư sư phạm cũng thấy rằng những mặt khác của năng lực trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng của học sinh cũng được phát triển trong học tập. Cho nên, có thể nói dạy học là một trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn diện.

Hơn nữa, trong quá trình dạy học nói chung, học tập nói riêng không phải chỉ có một chức năng tâm lí riêng lẻ nào đó tham gia, mà nó là một hoạt động thống nhất của toàn bộ nhân cách cá nhân. Vì lẽ đó, dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển các mặt khác của nhân cách như: nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập, lòng ham hiểu biết, khát vọng tìm tòi….

Ngược lại, trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm lý khác nói chung được phát triển lại có ảnh hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phát triển các năng lực trí tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giúp cho họ nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng của hoạt động học tập cao hơn.

Tóm lại, ta có thể nói rằng: Trong quá trình dạy học việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả lại vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức của hoạt động học tập.

Trung tâm gia sư Đức Minh

XEM THÊM:

 ►  Làm gia sư

 ►  Liên hệ

 ►  Đăng ký tìm gia sư

Bài tậpLÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌCĐề bài:Phân tích mối quan hệ giữa dạy và học ở trường đại học và nêu quanđiểm của mình về: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.Bài làm:Mối quan hệ dạy và học ở trường đại học: Dạy học là một hoạt động có2 chủ thể: Giảng viên và sinh viên.Dạy là hoạt động của giảng viên, dạy không chỉ là hoạt động truyền thụkiến thức cho sinh viên mà bao gồm cả công việc tổ chức các hoạt động, họctập của sinh viên từ lúc vào trường đến khi ra trường, điều khiển trí tuệ, nhậnthức của sinh viên, hình thành kỹ năng của sinh viên, hướng dẫn cho sinh viênphương pháp học tập, giáo dục cho sinh viên về động cơ, ý trí khuyến khíchđể sinh viên học tập đạt kết quả cao.Học là hoạt động nhận thức của con người về những quy luật của tựnhiên xã hội, tư duy. Đó là hoạt động phản ánh những mặt nhất định của hiệntượng khách quan vào ý thức người học, tuy nhiên nó chủ yếu hướng ngườihọc vào lĩnh hội những chân lý đã được nhân loại phát hiện nhưng chúng lại làmới đối với họ.Việc học trong trường đại học là hoạt động của sinh viên, các quy luậtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy đã được nghiên cứu, xây dùng trong chươngtrình sách giáo khoa, sinh viên nhận thức các quy luật này thông qua sách giáokhoa cũng như cách nhận thức, cách nghiên cứu của các nhà khoa học,phương pháp nghiên cứu của sinh viên tiệm cận với phương pháp của các nhàkhoa học.Trong trường đại học việc dạy và học là hai hoạt động có mối quan hệbiện chứng với nhau, dạy và học là hai yếu tố cấu thành của quá trình dạy học.Nếu chỉ có dạy hoặc chỉ có học riêng rẽ, độc lập thì không có quá trình dạyhọc, các mục tiêu đề ra của trường đại học là không thể thực hiện được.Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học còn thể hiện ở chỗ kết quả củahoạt động này phụ thuộc vào hoạt động kia và ngược lại. Trong qua strình dạyhọc giảng viên tác động đến sinh viên bằng các biện páhp sư phạm, sinh viêntiếp nhận sự tác động của giảng viên. Nếu giảng viên dạy tốt, có phương pháptốt sẽ phát huy được khả năng sáng tạo của sinh viên sẽ tạo ra được kết quảhọc tập tốt đồng thời sinh viên cũng là những chủ thể tích cực, họ là nhữngthực thể có ý nghĩa của xã hội. Họ ý thức được yêu cầu và nhiệm vụ học tập,tự giác và chủ động tích cực tiếp nhận sự tác động từ phía giảng viên. Vai tròchủ thể của sinh viên càng được phát huy, kết quả học tập của sinh viên càngcao thì hiệu quả của quá trình dạy càng cao.Sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học đòi hỏi hoạt động dạy đóngvai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học. Giảng viên phải chỉ rõphương hướng, nội dung và phương pháp học cho sinh viên khơi dậy tiềmnăng phát huy được tính độc lập sáng tạo của sinh viên. Giảng viên phải thựcsự có chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, sáng tạo và nhạy cảm để có thểđóng vai trò người gợi mở, trợ giúp, hướng dẫn, cố vấn, trọng tài trong quátrình dạy học. Thực tiễn chỉ ra rằng chương trình, sách giáo khoa, điều kiệnhọc tập tốt đến đâu mà người thầy non kém thì không thể có kết quả dạy họctốt được. Vậy dạy và học nói chung và trong trường đại học nói riêng là hai hoạtđộng của hai chủ thể riêng nhưng có mối quan hệ biện chứng tác động qua lạilẫn nhau. Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo củangười sinh viên dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giảng viên nhằm giúp sinhviên nắm vững chương trình đào tạo để trở thành chuyên gia có trình độ caophục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” là một quan điểm tiến bộ, mới vềqua strình dạy học.Dạy học là một hoạt động có hai chủ thể tham gia đó là giảng viên vàsinh viên. Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy, học sinh làm nhiệm vụ học tậphai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng với nhau gắn bó với nhau khôngtách rời nhau. Nếu chỉ có giảng viên mà không có học sinh và ngược lại thìmục tiêu, mục đích của nhà trường là không đạt được.Sản phẩm của nhà trường là học sinh, chất lượng của học sinh là cơ sởđánh giá hoạt động dạy học của nhà trường. Một trường có đội ngò giáo viêncó trình độ cao cơ sở vật vật chất hiện đại nhưng chất lượng của học sinh thấpthì có thể đánh giá trường đó cũng không phải là trường tốt.Quá trình dạy học là quá trình người giáo viên truyền thụ kiến thức chohọc sinh, điều khioển trí tuệ, nhận thức của học sinh, hướng dẫn cho học sinhhọc tập hình thành nên các kỹ năng. Giáo viên giáo dục cho học sinh động cơý chí nhu câug học tập học sinh đến trường từ những hoàn cảnh khác nhau cótrình độ nhận thức không đồng đều, động cơ, mục đích học tập không giốngnhau . Do vậy việc dạy học phải có những phương pháp giảng dạy phù hợp đểhọc sinh đạt được kết quả cao nhất.Dạy học ở đại học là một quá trình đào tạo những chuyên gia tương laivề chuyên môn nhất định cho xã hội đất nước. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một quan điểm đổi mới theoNghị quyết đại hội Đảng về đổi mới giáo dục ở nước ta. Quan điểm giáo dụclấy học sinh làm trung tâm phát huy được vai trò tích cực, chủ động, độc lập,sáng tạo của học sinh nhưng ngược lại không có nghĩa là hạ thấp vai trò củangười giáo viên mà quan điểm giảng dạy này giáo viên phải là người có trìnhđộ chuyên môn, trình độ sư phạm, sáng tạo nhạy cảm mới có thể đóng vai tròlà người gợi mở, hướng dẫn, trợ giúp, tổng kết kết luận cho học sinh trong quátrình học tập. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một quan điểmđổi mới tiến bộ phù hợp với sự phát triển trí tuệ ngày càng cao của nhân loại.

đều có thể khai thác và sử dụng ở các khối lớp và bộ mơn khác. Đây có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên và giáo sinh thực tập bộ mơn hóa họccũng như các bộ mơn khác. Tóm lại, sinh viên đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề gâyhứng thú trong dạy học hóa học. Đây là những tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên, sinh viên.1.2. Quá trình dạy học 1.2.1. Khái niệmTrong Lý luận dạy học [1, tr.5], tác giả Nguyễn An có nêu: “Q trình dạy và học là sự tác động qua lại có chủ đích được thay đổi một cách cótrình tự giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển nhân cách cho học sinh”.Quá trình dạy và học là một q trình tồn vẹn bao gồm 3 thành phần khơng thể thiếu và có quan hệ mật thiết với nhau đó là: mơn học, việc dạy vàviệc học. Ngồi ra, còn có thể định nghĩa theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Quátrình dạy học là chuỗi liên tiếp các hành động dạy và hành động của người dạy và người học đan xen và tương tác với nhau trong khoảng không gian vàthời gian nhất định, nhằm thực các hiện nhiệm vụ dạy học” [24, tr.89].

1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học

Quá trình dạy học khơng phải là phép cộng máy móc hai q trình giảng dạy và học tập [1, tr.13]. Tính tồn vẹn của q trình ấy nằm ở mụcđích chung của dạy và học ở khả năng không thể tồn tại nếu chỉ có dạy mà khơng có học [1, tr.14].Dạy + Học = 1Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm, kiến thức khoa học từ đó hình thành và phát triển nhân cách cho họcsinh. Dạy và học là loại hình hoạt động hai chiều, nó đòi hỏi nhất thiết phảicó tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh. Tác động ấy diễn ra trong những điều kiện nhất định điều kiện vật chất- học tập, điều kiện vệ sinh, điềukiện tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ…. Dạy và học không thể thiếu tác động qua lại biện chứng giữa giáo viên và học sinh. Nếu sự tích cực truyền đạt của giáoviên mà khơng có sự tích cực hoạt động để tiếp thu kiến thức của học sinh thì quá trình dạy và học thực tế khơng diễn ra. Do đó, bất kì giáo viên nào, dạybộ mơn gì đều phải nhận thức được bản chất của việc học tích cực và xác định đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học.Mối quan hệ đó được khẳng định như sau: – Cách dạy quyết định cách học do đó người giáo viên có vai trò quyếtđịnh. – Mọi hoạt động dạy của giáo viên soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánhgiá… phải nhằm phục vụ cho việc học của từng học sinh trong lớp. Các nhà tâm lý học dạy học, qua các cơng trình nghiên cứu của mìnhđã khẳng định rằng sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh, diễn ra trong quá trình dạy học ở nhà trường, chịu sự quy định của năng lực ngườithầy. Thầy giỏi trò sẽ giỏi, đó là một quy luật. Do đó, những năng lực cần thiết ở người giáo viên:- Trình độ hiểu biết sâu sắc những tri thức bộ mơn mình dạy và những hiểu biết cần thiết những bộ môn liên quan, cũng như những hiểu biết nhấtđịnh càng sâu càng tốt thực tiễn cuộc sống liên quan đến bộ môn. Năng lực này của giáo viên quy định trực tiếp đến độ sâu, độ rộng khối lượng và tínhthực tiễn của những khái niệm và tri thức khoa học được hình thành ở họcsinh. Người giáo viên phải không ngừng nâng cao trong học hỏi lý thuyết, tiếp cận với những tri thức khoa học hiện đại, nghiên cứu khoa học và tìmhiểu thực tiễn, khơng bao giờ bằng lòng với vốn tri thức, hiểu biết của mình. – Trình độ về phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp giảng dạycủa thầy quy định phương pháp học tập của trò, quy định cách nhìn và suy nghĩ của trò. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy có nhiều trường hợp giáoviên nắm vững tri thức bộ môn nhưng do phương pháp giảng dạy khơng thích hợp, năng lực truyền tải nguyên xi những tri thức trong tài liệu giáo khoa,buộc học sinh phải tiếp thu một cách thụ động, khơng cần phải phân tích thắc mắc, động não mà chủ yếu ra sức ghi nhớ, học thuộc lòng rồi sau đó lập lạimáy móc những gì đã nhớ. Học trong điều kiện giảng dạy như vậy chỉ hình thành ở học sinh năng lực nhận thức máy móc, nơng cạn, khơng thể hìnhthành năng lực tư duy độc lập sáng tạo, tự mình xây dựng tri thức cho mình. Tóm lại, trình độ hiểu biết, đặc biệt là hiểu biết tri thức bộ mơn và trìnhđộ phương pháp dạy học bộ môn của giáo viên quy định trình độ hiểu biết và năng lực của học sinh.