Mẹo Thi Lý Thuyết A1 (Phần 2) – HỌC LÁI XE Ô TÔ CẤP TỐC – HỌC LÀ ĐẬU 100%
MẸO THI LÝ THUYẾT A1 ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC NHẤT 2018 – MẸO THI LÝ THUYẾT BẰNG LÁI XE MÁY ONLINE – HỌC LÀ THI ĐẬU – TỔNG HỢP MẸO LÝ THUYẾT LÁI XE A1 CÓ ĐÁP ÁN – MẸO THI LÝ THUYẾT BẰNG LÁI XE MÁY HAY NHẤT HIỆN NAY.
Biển báo là một trong những phần mà nhiều học viên dễ nhầm lẫn nhất khi chọn đáp án đúng. Do đó bắt buộc các bạn học viên phải nhớ và hiểu kỹ ý nghĩa từng biển báo thì mới có thể làm chính xác được. Dưới đây là một số lưu ý nhỏ để các bạn học viên có thể nhớ dễ hơn ý nghĩa của từng biển báo cũng như cách phân biệt một số biển báo tương tự nhau.
Mẹo Thi Lý Thuyết A1: Phần Biển Báo
1. Cần chú ý phân biệt 3 biển báo: “Giao nhau với đường không ưu tiên” – “Giao nhau với đường ưu tiên” – “Bắt đầu đoạn đường ưu tiên”.
-
“Giao nhau với đường không ưu tiên”: Tức đang đi trên đường lớn gặp đường bé cắt ngang thì được đi trước.
-
“Giao nhau với đường ưu tiên”: Tức đang đi trên đường bé gặp đường lớn cắt ngang thì phải dừng lại nhường đường.
-
“Bắt đầu đoạn đường ưu tiên”: Tức người đang đi trên đường gặp biển này được quyền đi trước.
2. Ba biển báo kế tiếp cần lưu ý là: “Nhường đường cho người đi bộ” – “cấm người đi bộ” – “Chỉ dành cho người đi bộ”.
-
“Nhường đường cho người đi bộ”: Tức phải quan sát, nhường đường cho người đi bộ.
-
“Cấm người đi bộ”: Tức người đi bộ không được phép đi vài đoạn đường này.
-
“Chỉ dành cho người đi bộ”: Tức đây là đoạn đường dành riêng cho người đi bộ, cấm các phương tiện lưu thông.
3. Gặp câu hỏi “Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?“ thì chọn đáp án là biển 1 và 3, không phải biển biển 1 và 2 ( trường hợp này các bạn nên chú ý vì rất dễ nhầm lẫn).
3.1. Lưu ý tên và ý nghĩa 3 loại biển báo sau đây: “Biển báo hiệu đường 2 chiều” – “Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp” – “Ưu tiên qua đường hẹp”.
4. Đối với câu: “Biển nào báo hiệu đường giao nhau của các tuyến đường cùng cấp?” thì chọn đáp án 1 vì biển nào có dấu cộng là biểu thị cho tuyến đường cùng cấp với nhau.
5. Nếu là câu “Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô ba bánh đi vào?” thì chọn biển 1 và 2 vì nếu cấm xe con thì sẽ cấm luôn cả xe 3 bánh”. Cấm xe mô tô 3 bánh thì tất nhiên cũng phải cấm luôn cả xe mô tô 2 bánh.
6. Gặp câu “Khi gặp biển nào thì xe mô tô 2 bánh được đi vào?” thì chọn biển 2 và 3 vì chỉ có biển 1 cấm xe mô tô 2 bánh nên 2 biển kia xe mô tô 2 bánh vẫn được đi vào.
7. Câu “Biển nào xe mô tô hai bánh được đi vào?” thì chọn đán áp là biển 1 và biển 3 vì đây là loại biển báo có ý nghĩa cấm các xe ở biển phụ đi vào, xét ra thì câu hỏi này tương tự câu trên.
8. Đối với dạng câu hỏi Câu hỏi: “Biển nào báo hiệu cầu vượt liên thông?” thì chọn đáp án là 1 và 3 (2 biển giống nhau).
9. Đối với câu hỏi: “Biển nào báo hiệu tuyến đường cầu vượt cắt qua?” thì chọn đáp án là biển 1 và 2 ( 2 biển giống nhau).
10. Nếu câu hỏi: “Biển nào báo hiệu đoạn đường hay xảy ra tai nạn?” thì chọn đáp án biển 2 ( tránh nhầm lẫn giữa biển 1 và biển 3, biển 3 là biển báo hiệu đường gồ gề).
11. Đối với câu: “Biển nào chỉ dẫn tên đường trên các tuyến đường đối ngoại?” thì chọn đáp án biển 3.
12. Đối với những câu hỏi dạng “biển nào được quay đầu xe, biển nào được rẽ trái” các bạn nên nhớ một quy tắc là: “Cấm rẽ trái thì cấm luôn cả quay đầu xe” còn “Cấm quay đầu xe thì vẫn được rẽ trái”.
Mẹo Thi Lý Thuyết A1: Phần Sa Hình
Giải sa hình là một trong những phần thi lý thuyết mà nhiều bạn học viên khá lo lắng. Nhiều câu hỏi thuộc dang logic cần phải phân tích kỹ thì mới có thể chọn được đúng đáp án chính xác. Dưới dây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một số nguyên tắc bất di bất dịch mà các bạn sẽ cần khi thi lý thuyết A1.
Để chọn chính xác câu trả lời trong tất cả các câu hỏi về sa hình các bạn học viên nên nhớ thuộc lòng nguyên tắc bất di bất dịch này: Nhất lộ – Nhị ưu – Tam đường -Tứ hướng.
1. Nguyên tắc nhất lộ: Tức xe nào vào giao lộ thì được quyền đi trước.
2. Nguyên tắc nhị ưu: Tức những xe thuộc nhóm phương tiện ưu tiên sẽ được quyền đi trước (Thứ tự ưu tiên của các phương tiện là: xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
3. Nguyên tắc tam đường: Tức những xe trên đường ưu tiên sẽ được quyền đi trước.
4. Nguyên tắc tứ hướng:Tức các xe có thứ tự ưu tiên lần lược sẽ là: xe rẽ phải -> xe đi thằng -> xe rẽ trái.
5. Nếu thấy hình vẽ có ngã 3, 4 trắng trơn không biển báo, thì đếm số xe trong hình để chọn đáp án (ví dụ: 3 xe thì đáp án số 3).
6. Nhìn vào hình vẽ nếu thấy “Vòng xuyến to, Vòng xuyến nhỏ và có Cảnh sát giao thông” thì phải chọn ngay đáp án số 3.
7. Nếu gặp câu hỏi: “Theo hướng mũi tên, những hướng nào xe gắn máy đi được?”chọn đáp án la cả ba hướng (đối với câu hỏi này các bạn lưu ý, cụm từ “xe gắn máy”, xe gắn máy ở đây có nghĩa là xe đạp điện, tránh bị nhầm lẫn với xe mô tô 2 bánh)
8. Chú ý nếu thấy cái vòng kia tức đây là công trình đang thi công dang dở, không phải vòng xuyến nên ở đây xe con quay đầu là sai quy định.
9. Đối với câu hỏi theo tín hiệu đèn giao thông thì chọn đáp án có xe con; Nếu câu hỏi đi theo hướng mũi tên thì chọn đáp án không có xe con.
10. Những câu hỏi “Những xe nào vi phạm quy tắc giao thông” thì phải chọn đáp án có từ “Xe con(E)”.
11. Những câu hỏi mà trong đáp án có từ “Xe của bạn” thì đếm số hướng (Ngã 3, ngã 4) sau đó trừ đi 1 thì ra đáp án đúng. Ví dụ hình vẽ có 3 hướng thì đáp án sẽ là (2).
Các từ khóa liên quan:
-
mẹo thi lý thuyết a1
-
meo thi bang lai a1
Mẹo Thi Lý Thuyết A1 (Phần 2)