Mẫu nhận xét đánh giá dành cho giáo viên tiểu học thông tư 22 – Thư viện Stem – Steam

Giới thiệu Mẫu nhận xét đánh giá dành cho giáo viên tiểu học thông tư 22

Thư viện Stem – Steam gửi đến quý thầy cô Mẫu nhận xét đánh giá dành cho giáo viên tiểu học thông tư 22 mới nhất theo công văn BỘ Giáo Dục. Thầy cô lấy về chỉnh sửa cho phù hợp với địa phương mình nhé.

Giaovienvietnam.com

MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 22

TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM ĐA SỐ 2

TUYỂN TẬP

CÁC MẪU NHẬN XÉT

 DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

THEO THÔNG TƯ 22

( Từ lớp 1 => lớp 5)

Tất cả các môn học

MỤC LỤC

MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 22        4

MỘT SỐ NHẬN XÉT HÀNG NGÀY (TỪNG MÔN HỌC)        15

MỘT SỐ NHẬN XÉT THEO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH        17

MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT DÙNG ĐỂ GHI VÀO SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC        18

MỘT SỐ MẪU NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THEO TỪNG KHỐI LỚP        22

CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÔNG TƯ 22 MÔN TIẾNG ANH        24

MẪU NX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HS Ở TIỂU HỌC THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ        26

GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC        28

MẪU NHẬN XÉT CUỔI KỲ THEO LỜI KHEN        32

GỢI Ý NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI GIÁO DỤC MỤC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT        40

ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22        43

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 1 THEO THÔNG TƯ 22 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)        45

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 2 THEO THÔNG TƯ 22 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)        48

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 3 THEO THÔNG TƯ 22 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)        51

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 22 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)        54

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 5 THEO THÔNG TƯ 22 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)        58

NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN TIẾNG VIỆT + TOÁN        62

CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÁNG MÔN TIẾNG ANH        88

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV CHỦ NHIỆM        92

GỢI Ý GHI NHẬN XÉT VÀO SỔ TDCLGD Kết hợp cả 3 lĩnh vực: KTKN-Năng lực-Phẩm chất        94

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN MĨ THUẬT        98

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN ÂM NHẠC        100

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT TẬP VIẾT DÀNH CHO GVCN LỚP 1        102

HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP BẰNG NHẬN XÉT THÔNG QUA MỘT SỐ VÍ DỤ        104

MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 22

I.  Các môn học và hoạt động giáo dục:

    Cột nhận xét: 

      1)  Đối với học sinh nổi bật, có tiến bộ:

* Ghi điểm nổi bật về sự tiến bộ hoặc năng khiếu của học sinh trong học kì I ứng với môn học. Ví dụ:

A. Môn Tiếng Việt:

  • Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu.

  • Đọc chữ trôi chảy và diễn cảm, chữ viết đúng và đẹp.

  • Đọc tốt, có nhiều sáng tạo trong bài văn.

  • Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét.

  • Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d….

  • Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.

  • Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm ( đối với lớp 4,5 )

  • Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.

  • Đọc bài lưu loát, diễn cảm. Có năng khiếu làm văn.

  • Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần.

        -Đọc viết, to rõ lưu loát, cần luyện thêm chữ viết

– Đọc viết, to rõ lưu loát, hoàn thành tốt bài kiểm tra ( 10 điểm)

-Đọc viết, to rõ lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng…..

-Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm”, “đã khắc phục được lỗi phát âm l/n”;

-Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi”; “Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình”.

-Vốn từ của con rất tốt hoặc khá tốt

– Vốn từ của con còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều hơn nhé”. Nhận xét về phần Câu có thể

-Con đặt câu đúng rồi”, “Con đặt câu hay lắm. Cần phát huy con nhé…

a. Chính tả:

– Kể chuyện tự nhiên, có tiến bộ nhiều trong viết chính tả. 

– Em viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, em cần phát huy.

– Em chép chính xác đoạn trích, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp, đúng hình thức 2 câu văn xuôi.

– Em viết chính xác đoạn thơ, đảm bảo tốc độ, trình bày sách sẽ, đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

– Em viết đảm bảo tốc độ. Các chữ cái đầu câu em chưa viết hoa, trình bày chưa đẹp. Mỗi dòng thơ em nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ thì bài viết sẽ đẹp hơn. Em viết lại đoạn thơ vào vở.

– Em viết có tiến bộ nhưng còn nhầm lẫn khi viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như r/d, s/x. Em viết lại những từ ngữ cô đã gạch chân vào vở cho đúng.

– Em trình bày sạch đẹp, đúng đoạn văn, em đã cố gắng viết đúng chính tả, tuy nhiên vẫn còn sai các từ,…em cần…

  b. Tập đọc:

– Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí, em cần phát huy nhé.

– Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí, hiểu nội dung bài đọc.

– Em đã đọc to rõ, nhưng còn phát âm chưa đúng ở các từ có phụ âm r, tr, em nghe cô và các bạn đọc các từ này để đọc lại cho đúng. 

– Em đã đọ to hơn nhưng các từ ….em còn phát âm chưa đúng, em nghe cô đọc những từ này rồi em đọc lại nhé!

– Em đọc to, rõ ràng nhưng câu hỏi 1 em trả lời chưa đúng. Em cần đọc lại đoạn 1 để suy nghĩ trả lời.

– Em đọc đúng, to rõ ràng, bước đầu thể hiện được giọng đọc diễn cảm. Cần phát huy em nhé!

  c. Tập viết:

 – Em viết đúng mẫu chữ …….Chữ viết đều, thẳng hàng, ngay ngắn.

 – Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút chữ…nhiều hơn nhé! 

 – Viết có tiến bộ nhưng nên chú ý thêm điểm đặt bút của chữ … nhé! 

 – Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu.

 – Em viết đúng mẫu chữ. Tuy nhiên nếu em viết đúng khoảng cách thì bài viết của em sẽ đẹp hơn.     

 -Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.

 – Viết đã đều nét hơn nhưng vẫn chưa đúng điểm đặt bút của chữ … (tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêu tên). Em lưu ý đặt bút con chữ…

 d. Kể chuyện:

 – Em biết dựa vào tranh và nội dung gợi ý kể lại được đúng, rõ ràng từng đoạn của câu chuyện.

– Em đã kể được từng đoạn theo nội dung bức tranh, lời kể hấp dẫn. Cô khen.
– Em đã kể được nội dung câu chuyện nhưng thể hiện lời của nhân vật chưa hay. Em cần thể hiện cảm xúc khi kể.

– Em kể có tiến bộ. Tuy nhiên em chưa kể được đoạn 2 câu chuyện. Em hãy đọ lại câu chuyên xem lại tranh vẽ và đọc gợi ý dưới tranh để tập kể.

 e. Luyện từ và câu:

– Em thực hiện đúng yêu cầu, hợp tác tốt, vốn từ phong phú.

– Em thực hiện đúng yêu cầu, cũng có hợp tác với nhau trong nhóm nhưng vốn từ còn ít, các em cần đọc sách, báo nhiều hơn để phát triển vốn từ.

– Em  đặt câu hay lắm. Cần phát huy nhé.

–  Nắm được kiến thức về …( từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ ghép..,) và vận dụng tốt vào thực hành.

f) Tập làm văn

– Bài làm tốt, rất đáng khen, em cần phát huy.
– Cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.
– Cô rất thích cách viết văn và trình bày vở của em. Cố gắng phát huy em nhé. 

– Cô rất thích bài văn của em vì có nhiều ý hay, nên chia sẻ với các bạn em nhé !

– Bài văn biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc , viết câu chặt chẽ, đủ ý.

– Câu văn hay biết dùng từ ngữ gợi tả tốt.

– Em viết đúng thể loại văn ( miêu tả, viết thư…) nếu em trình bày sạch đẹp bài viết của em sẽ hoàn chỉnh hơn.

* Trong quá trình giảng dạy, GV có thể động viên các em: đúng rồi, em giỏi lắm, cô khen em; em nói đúng rồi, cả lớp khen bạn nào!

B.  Môn Toán:

  • Nắm vững kiến thức và áp dụng thực hành tốt . Cần bồi dưỡng thêm toán có lời văn.

  • Nắm vững kiến thức. Kỹ năng tính toán tốt.

  • Có sáng tạo trong giải toán có lời văn và tính nhanh.

  • Thực hiện thành thạo các phép tính, có năng khiếu về tính nhanh.

  • Có năng khiếu về giải toán có yếu tố hình học.

  • Có tiến bộ hơn trong thực hiện phép tính chia.

  • Có tiến bộ hơn về đọc và viết số ( lớp 1 )

  • Có tiến bộ nhiều trong thực hiện phép tính cộng, trừ. ( lớp 1,2

    – Biết tính thành thạo các phép tính, hoàn thành bài kiểm tra ( 9 điểm)

– Tính toán nhanh, nắm được kiến thức cơ bản

– Học tốt, biết tính thành thạo các phép tính…

– Học khá, biết tính thành thạo các phép tính…

– Học tốt, biết tính thành thạo chu vi và diện tích của các hình chữ nhật và hình vuông. Giải đúng các bài toán có lời văn”.

– Giỏi toán, tính nhanh thành thạo các phép tính

Thầy cô dựa vào mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài mà ghi cho phù hợp.

  •  Em đã tóm tắt, giải thành thạo và trình bày khoa học bài toán.
    – Em rất sáng tạo trong giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
    – Em làm bài nhanh, kĩ năng tính toán tốt, trình bày sạch đẹp. Đáng khen!
    – Em làm bài tốt, chữ số…viết chưa đẹp, cần viết chữ số đúng 2 ô li.
    – Em viết số 3 rất đẹp. Em viết số 2 chưa đẹp, em lưu ý viết nét móc của số 2.

– Em nắm vững kiến thức và vận dụng làm tốt các bài tập.-  Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa đúng. Em cần đặt các chữ số thẳng cột với nhau.

– Em thực hiện phép tính đúng. Tuy nhiên trình bày câu lời giải chưa đúng. Em đọc lại câu hỏi của bài toán rồi viết lại câu lời giải

– Em biết các giải bài toán nhưng quên viết đáp số. Hãy nhớ lại cách trình bày bài giải bài toán.

– Em đặt tính rất đẹp. Tuy nhiên em còn quên nhớ khi cộng. Em nhớ lại khi cộng được 10, viết 0 và cần phải nhớ 1 vào hàng chục.

– Em thực hiện tốt các phép tính. Tuy nhiên còn lúng túng khi nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Em nhớ lại đặc điểm của hình vuông theo số cạnh, số góc.

C. Môn khoa học, Lịch sử và Địa lí:

  Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét. Ví dụ:

  • Chăm học. Tích cực phát biểu xây dựng bài.

  • Chăm học. Tiếp thu bài nhanh. Học bài mau thuộc.

  • Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.

  • Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.

  • Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.

  • Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

D. Môn Ngoại ngữ:

  • Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

  • Có thái độ học tập tích cực, kiến thức tiếp thu có tiến bộ.

  • Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

  • Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

  • Tiếp thu kiến thức tốt, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động tốt.

E. Môn Đạo đức:

Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp.

  • Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

  • Ngoan ngoãn, yêu thương, chăm sóc ông bà. 

  • Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.

  • Biết áp dụng các nội dung bài học vào thực tiễn.

  • Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.

  • Biết áp dụng các hành vi đạo đức vào thực tiễn. 

F.  Môn TNXH:

 Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp.

  • Chăm học, tiếp thu bài nhanh.

  • Hoàn thành nội dung các bài học ở HKI.

  • Biết giữ vệ sinh và phòng bệnh cho mình và người khác.

G. Môn Thủ công / Kĩ thuật:

  • Biết gấp được các đồ vật, con vật theo mẫu.

  • Có năng khiếu về gấp giấy.

  • Rất khéo tay trong gấp giấy.

  • Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

  • Vận dụng tốt các kiến thức vào trong thực hành.

  • Biết vận dụng các kiến thức để làm được sản phẩm yêu thích.

  • Hoàn thành sản phẩm đạt yêu cầu.

H. Môn Thể dục:

  • Tập hợp được theo hàng dọc và biết cách dàn hàng

    .

  • Thực hiện được các tư thế của tay khi tập Rèn luyện tư thế cơ bản.

  • Thực hiện được các tư thế của chân và thân người khi tập Rèn luyện tư thế cơ bản.

  • Biết cách chơi và tham gia được các Trò chơi.

  • Tập hợp đúng hàng dọc và điểm số đúng.

  • Biết cách chơi, tham gia được các Trò chơi và chơi đúng luật.

  • Thực hiện được bài Thể dục phát triển chung

  • Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung

  • Thực hiện đứng nghiêm, nghỉ và quay phải, quay trái đúng hướng.

  • Giữ được thăng bằng khi làm động tác kiễng gót và đưa 1 chân sang ngang.

  • Tham gia được vào các trò chơi. Chơi đúng luật của trò chơi.

  • Biết hợp tác với bạn trong khi chơi.

  • Sáng tạo, linh hoạt trong khi chơi.

  • Thực hiện các động tác theo đúng nhịp hô.

  • Thuộc bài Thể dục phát triển chung.

  • Thực hiện bài Thể dục phát triển chung nhịp nhàng và đúng nhịp hô.

  • Tích cực tập luyện, đoàn kết, kỷ luật, trật tự.

  • Xếp hàng và tư thế đứng nghiêm, nghỉ đúng.

  • Thực hiện được những động tác Đội hình đội ngũ.

  • Biết chào, báo cáo và xin phép khi ra vào lớp.

  • Thực hiện được đi thường theo nhịp.

  • Biết cách chơi và tham gia được Trò chơi.

  • Biết cách đi thường theo hàng dọc.

  • Thực hiện được các động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.

  • Tích cực tham gia tập luyện.

  • Thực hiện được các bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản.

  • Thực hiện được những bài tập phối hợp và khéo léo.

  • Tham gia được các trò chơi đúng luật.

  • Tích cực, sáng tạo trong khi chơi.

  • Tập hợp đúng hàng dọc, điểm số chính xác và biết cách dàn hàng, dồn hàng theo hàng dọc.

  • Biết cách tập hợp hàng ngang, cách dóng hàng và điểm số theo hàng ngang.

  • Đứng nghiêm, nghỉ đúng. Thực hiện quay phải, trái đúng.

  • Thực hiện được đi chuyển hướng phải, trái.

  • Thực hiện được các bài Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản.

  • Linh hoạt, sáng tạo trong học tập.

  • Thực hiện đầy đủ các bài tập trên lớp.

  • Tích cực và siêng năng tập luyện.

  • Thực hiện đúng các động tác cả bài Thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

  • Hợp tác, đoàn kết với bạn trong khi chơi.

  • Linh hoạt, sáng tạo trong khi chơi các Trò chơi.

  • Thực hiện các động tác của Bài thể dục đúng phương hướng và biên độ.

  • Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi tập luyện.

  • Hoàn thành các động tác, bài tập, kỹ thuật các môn học.

  • Bước đầu biết ứng dụng một số động tác vào hoạt động và tập luyện.

  • Thực hiện đủ lượng vận động của những bài tập, động tác mới học.

  • Thực hiện được một số bài tập của môn Thể thao tự chọn.

  • Bước đầu biết phối hợp các động tác ném bóng đi xa hoặc trúng đích.

  • Tự tổ chức được nhóm chơi Trò chơi.

  • Thực hiện các động tác đúng phương hướng và biên độ.

  • Điều khiển được chơi trò chơi đơn giản trong nhóm.

  • Vận dụng được một số động tác vào hoạt động học tập và sinh hoạt.

  • Tổ chức được nhóm chơi trò chơi và hướng dẫn được những trò chơi đơn giản.

I.  Môn Mỹ thuật:

2) Đối với học sinh còn hạn chế của môn học:

        * Giáo viên ghi những nội dung chưa hoàn thành của môn học cần được khắc phục.

    VD:

  • Đọc chưa lưu loát , cần rèn đọc nhiều hơn ; chữ viết còn yếu

  • Thực hiện nhân – chia còn yếu cần cố gắng theo dõi.

  • Cần bồi dưỡng thêm ở giải toán có lời văn.

Cột điểm KTĐK:

–    Ghi điểm KTĐK cuối HKI đối với những môn học đánh giá bằng điểm số.

  II.    Các năng lực: 
       Đánh dấu x vào ô Đạt hoặc Chưa đạt. Nếu đánh dấu x vào ô Đạt thì các năng lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề không có hạn chế. 
* Tự phục vụ, tự quản: Gợi ý 

–   Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc được giao.

–   Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

–    Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn, mặc hợp vệ sinh.

–     Bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà phù hợp.

–     Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

* Giao tiếp, hợp tác: Gợi ý 

–      Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

–     Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

–     Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện.

–     Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.

* Tự học và giải quyết vấn đề: 

–     Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

–      Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.

–      Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.

–      Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, thầy cô hoặc người khác.

–      Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.

–    Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên.

NĂNG LỰC:

Có ý thức tự phục vụ, tự học, ứng xử thân thiện.

Có ý thức tự phục vụ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

Biết giữ gìn sách vở cẩn thận, có sự tiến bộ trong giao tiếp

Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ cùng bạn

Bố trí thời gian học tập phù hợp, tích cực giúp đỡ bạn

Có ý thức tự học, tự hoàn thành nhiệm vụ

Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, ăn mặc sạch sẻ

 * HS còn hạn chế:

Chưa giữ gìn sách vở cẩn thận, chưa có thói quen tự học

Chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

Còn rụt rè, cần tạo điều kiện để HS phát biểu ý kiến nhiều hơn

Chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

Chưa chấp hành nội quy trường lớp

Chưa tích cực tham gia hoạt động tổ nhóm

Chưa chấp hành sự phân công của tổ, lớp

III.   Các phẩm chất:

* Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục:

– Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn.
– Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; 
– Tích cực tham gia các hoạt động ở trường và ở địa phương. 
– Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng; 

* Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm:
– Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 
– Nhận làm việc vừa sức mình.
– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác.

– Sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai. 

* Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc:
– Không nói dối, không nói sai về người khác. 
– Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn.
– Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
– Không lấy những gì không phải của mình;biết bảo vệ của công. 
– Biết giúp đỡ, tôn trọng mọi người,quý trọng người lao động; 

– Trung thực, đoàn kết với bạn bè.
* Yêu gia đình, bạn và những người khác:
– Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em.
– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn.
– Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp.
– Bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
– Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường.

– Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

PHẨM CHẤT

Đi học đều, đúng giờ, biết nhường nhịp bạn

Chăm học, chăm làm, biết giúp đỡ bạn bè

Chăm học, chăm làm, biết hoà đồng với bạn

Chăm học, chăm làm, thận thiện với mọi người

Chăm học, chăm làm, biết lễ phép chào hỏi thầy cô, ngườilớn

Ngoan, biết lễ phép chào hỏi thầy cô, ngườilớn

Tích cực tham gia các hoạt động học tập

Chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ, không nói dối

Có ý thức làm đẹp trường lớp, giữ lời hứa, mạnh dạn bày tỏ ý kiến

Tự tin trong học tập, trung thực, đoàn kết yêu quý bạn bè

Đoàn kết, yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường lớp

* HS còn hạn chế:

Chưa có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, nhắc nhở em bỏ rác đúng nơi quy định

Hay đi học trể, chưa hoà đồng với bạn

Ít tham gia các hoạt động tập thể

Chưa đoàn kết hoà đồng với bạn bè

 Thành tích nổi bật/Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: Ghi lại các thành tích nổi bật hoặc những điều lưu ý HS cần phải khắc phục về các mặt hoạt động giáo dục ở HKI. Đồng thời ghi rõ nhiệm vụ giáo dục của HS ở HKII. Ví dụ:

 –  Thưởng phong trào ghi: Đạt giải ….; phong trào gì …….; cấp …..;

 – Khen thưởng về chuẩn KT-KN ghi: Hoàn thành tốt nội dung học tập học kỳ I năm học 2014-2015 .

 – Khen thưởng cả 3 mặt (môn học; năng lực; phẩm chất) ghi: Hoàn thành tốt nhiệm vụ học kỳ I năm học 2014-2015 .

MỘT SỐ NHẬN XÉT HÀNG NGÀY (TỪNG MÔN HỌC)

THEO THÔNG TƯ 22

* Môn Toán:
– Em đã tóm tắt, giải thành thạo và trình bày khoa học bài toán.
– Em đã biết cách giải dạng toán này, nhưng em cần rèn thêm tính toán (sai kết quả)
– Em làm bài nhanh, kĩ năng tính toán tốt, trình bày sạch đẹp. Đáng khen!
– Em đã cố gắng hoàn thành bài làm, cần quan sát và tính toán cẩn thận hơn.
– Em làm bài tốt nhưng chữ số viết chưa đẹp, cần viết chữ số cẩn thận hơn.
* Môn Chính tả:
– Em chép và trình bày đúng bài viết song còn viết sai một số chữ. Em cần viết lại cho đúng những chữ cô gạch dưới.
– Em viết chính xác đoạn văn, viết đúng độ cao, trình bày sạch đẹp.
– Chính tả con chú ý nét khuyết thêm. Con rèn chữ thêm.
– Con cố gắng viết đúng hơn
* Môn Kể chuyện:
– Em đã kể được từng đoạn theo nội dung bức tranh, lời kể hấp dẫn. Hợp tác tốt trong nhóm.
– Kể chuyện hay, phân vai nhân vật tốt.
– Em đã kể được nội dung câu chuyện nhưng cần cố gắng thể hiện lời của nhân vật.
*Môn Luyện từ và câu : 
– Vốn từ của con rất tốt/ tốt/khá tốt. 
– Vốn từ của con còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều hơn nhé. 
Nhận xét về phần Câu có thể: 
– Con đặt câu đúng rồi.
– Con đặt câu hay lắm. Cần phát huy nhé
– Em cần chú ý trong cách dùng từ, đặt câu.
– Em cần chú ý sử dụng dấu ngắt câu.
*Môn Tập làm văn, một số gợi ý như:
– Con có năng khiếu làm văn lắm.
– Câu văn hay biết dùng từ ngữ gợi tả tốt
– Bài văn biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc.
– Em cần chú ý trong cách dùng từ, đặt câu nhé.
– Em cần chú ý sắp xếp các ý trong bài văn nhé…

  • Môn Tiếng Việt:

    1) Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừng bút của con 

    chữ … nhé! (tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêu tên).

    2) Viết đã đều nét hơn nhưng vẫn chưa đúng điểm đặt bút của chữ … (tuỳ vào 
    con chữ nào hs viết sai để nêu tên).
    3) Viết chưa đúng nét khuyết trên của chữ …. (h, l, k, hay b…)
    4) Viết nên chú ý nét khuyết dưới của chữ … (g, y) nhé.
    5) Viết có tiến bộ nhiều nhưng chú ý bớt gạch xoá nhé!
    6) Chú ý nét nối giữa 2 con chữ … để viết cho đúng nhé!
    7) Em nên chủ động rèn chữ viết. Nhất là chú ý dựa vào đường kẻ dọc 
    để chữ viết thẳng đều hơn nhé!
    8) Viết nên chú ý độ rộng nét khuyết trên và độ cao nét móc hai đầu ở chữ h.
    9) Chú ý để viết đúng dòng kẻ và độ rộng chữ … nhé!
    10) Viết chú ý dựa vào đường kẻ dọc của vở nhé!
    11) Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.
    12) Nên chú ý mẫu chữ … khi viết nhé!
    13) Viết có tiến bộ nhưng nên chú ý thêm điểm đặt bút của chữ … nhé!
    14) Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút chữ…nhiều hơn nhé!
    15) Em còn viết sai khoảng cách giữa các con chữ.
    16) Cần viết chữ nắn nót hơn.
    17) Cố gắng viết đúng độ cao các con chữ. 
    18) Bài viết sạch, đẹp, chữ viết khá đều nét.
    19) Chú ý viết đúng độ cao con chữ r, s hơn.
    20) Em viết nét khuyết trên của con chữ b, h, l, k chưa được đẹp, cần cố gắng hơn.
    21) Bài viết có tiến bộ, cần phát huy.
    22) Em viết đúng mẫu chữ, nhưng nắn nót thêm chút nữa thì chữ của em sẽ đẹp hơn.
    23) Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu.
    24) Biết cách trình bày bài, chữ viết tương đối.
    25) Chữ viết đều nét, bài viết sạch đẹp.
    26) Cần viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ.
    27) Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ hơn.
    28) Chú ý trình bày bài viết đúng qui định, sạch đẹp hơn.
    29) Có ý thức rèn chữ, giữ vở tốt.
    30) Bài viết còn tẩy xóa nhiều, cố gắng viết đúng hơn.
    31) Chú ý viết dấu thanh đúng vị trí.
    32) Cần rèn chữ, giữ vở sạch hơn nhé!
    33) Điểm dừng bút chưa đúng qui định.
    34) Chú ý cách nối nét giữa các con chữ.
    35) Cố gắng viết chữ đều nét, đẹp hơn nhé!
    36) Em viết chưa đúng còn sai chính tả, cần cố gắng hơn.
    37) Rèn thêm chữ viết khi ở nhà.
    38) Nhìn kĩ để viết đúng mẫu hơn.

MỘT SỐ NHẬN XÉT THEO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

*Nếu học sinh hoàn thành tốt bài làm, GV có thể nhận xét: 
– Bài làm tốt, đáng khen. 
-Thầy (Cô) rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.
– Cô rất thích bài văn của con vì có nhiều ý hay, nên chia sẻ với các bạn con nhé;
– Con làm bài tốt, cô khen ngợi con.
– Bài làm tốt, rất đáng khen, con cần phát huy.
– Cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.
– Cô rất thích cách suy luận và trình bày vở của con. Cố gắng phát huy con nhé. 
– Bài làm tốt, cô khen con.
* Học sinh hoàn thành bài làm đạt kết quả khá, GV có thể nhận xét: 
– Bài làm khá tốt, nếu …………… em sẽ có kết quả tốt hơn. 
– Bài của em đã hoàn thành khá tốt.Để đạt kết quả tốt hơn, em cần …
– Em đã có sáng tạo trong bài làm. Tuy nhiên em cần trình bày sạch đẹp hơn!…
– Bài làm có đủ ý; Em hãy phát huy nhé!
*Học sinh hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét: 
– Em đã hoàn thành bài làm, nếu rèn thêm …,em sẽ có kết quả tốt hơn. 
– Bài làm đạt yêu cầu. Nếu em chú ý những vấn đề như ……………. thì kết quả sẽ tốt hơn.
– Em có hiểu bài. Em hãy phát huy nhé!
– Em có cố gắng. Em hãy phát huy nhé!
– Em có tiến bộ. Em hãy phát huy nhé!
– Em cần cố gắng hơn nữa; 
– Em có nhiều cố gắng. Em hãy phát huy nhé!
– Bài làm tạm được. Em cố gắng hơn nhé!
– Em hiểu đề. Em cố gắng hơn nhé!
* Học sinh chưa hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét:
– Bài làm chưa đủ ý. Em cố gắng hơn nhé!
– Bài làm diễn đạt ý chưa trôi chảy, thiếu ý. Em cố gắng hơn nhé!
– Bài làm bẩn.Chưa sáng tạo, Em cố gắng hơn nhé!
– Bài làm quá sơ sài. Em cố gắng hơn nhé!
-Em thiếu kỹ năng làm bài. Em cố gắng hơn nhé!
– Em có tiến bộ. Em cố gắng hơn nhé!
– Bài làm diễn đạt lủng củng, Em cố gắng hơn nhé!
– Em cần cố gắng hơn nhé, em còn tính nhầm phép tính .
– Em cần nỗ lực nhiều hơn. Cô tin chắc em sẽ có kết quả tốt hơn.
– Em đã cố gắng thực hiện bài làm. Nếu lưu ý những điểm như……, em sẽ có kết quả cao hơn. 
– Chú ý hơn chút nữa là con sẽ làm được tốt đấy.
– Lần sau con nhớ khắc phục lỗi này nhé.
– Cô tin rằng lỗi này con sẽ không mắc phải ở bài sau nữa.
-Bài này con đã có tiến bộ hơn rồi đấy ! Cố lên !
*Nếu học sinh có nhiều tiến bộ, GV có thể nhận xét: 
-Em đã có nhiều tiến bộ trong việc …… và ……… Cô tự hào về em.
– Em nói rất chính xác
– Em có cố gắng viết chữ rõ và trình bày sạch sẽ hơn
– Em cần cố gắng hơn, cô rất tin ở em;
– Em cần cố gắng viết chữ rõ hơn, 
-Em không nên viết hai màu mực trong một bài làm..
-Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừng bút của con chữ nhé ; 
– Em viết nên chú ý nét khuyết dưới của con chữ nhé…
– Em có nhiều tiến bộ, hãy phát huy nhé.

*Đối với HS giỏi:
a) Môn học và HĐGD:
– Nắm vững kiến thức các môn học
– Hoàn thành tốt các môn học
b) Năng lực
– Thực hiện nội quy của lớp tốt
– Có khả năng tự học
c) Phẩm chất
– Mạnh dạn báo cáo trước lớp
– Động viên HS tham gia các phong trào văn nghệ
* Đối với HS Trung bình – Khá
a) Môn học và HĐGD:
– Hoàn thành tốt (khá tốt) các môn học
– Các môn học hoàn thành được đúng theo yêu cầu. 
– Tập cho Hs hát trong lớp hoặc nhóm (đv môn Nhạc)
– Rèn cho HS biết cách dóng hang ngang (đv môn TD)
– Học môn Toán có nhiều tiến bộ. Giải nhanh các bài tập trong SGK.
– Rèn cho HS viết các chữ số chuẩn hơn.
– Giúp HS trong thực hành khâu thường để không bị dúm vải (đv môn KT)
b) Năng lực
– Chấp hành tốt nội quy lớp học.
– Giúp cho HS tự tin trong giao tiếp.
– Hỗ trợ các em hợp tác nhóm.
c) Phẩm chất
– Cần nhắc nhở HS đi học đúng giờ.
– Nhắc nhở HS biết nhường nhịn bạn.
– Biết nhường nhịn bạn.
– Mạnh dạn phát biểu.
MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT DÙNG ĐỂ GHI VÀO SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

a) Môn học và hoạt động giáo dục:
– Em đã nắm được kiến thức cơ bản, cần hoàn thành giải toán có lời văn.
– Học tốt các môn.
– Em học đều các môn, chú ý đọc diễn cảm, trình bày toán có lời văn.
– Em hiểu được kiến thức cơ bản nhưng còn đọc nhỏ.
– Em hoàn thành kiến thức cơ bản , cần viết chữ đúng mẫu hơn.
– Em học tốt các môn nhưng cần tập trung hơn nữa.
– Hoàn thành tốt các nội dung bài trong tháng.
– Em còn lúng túng trong các phép tính với phân số. Cần rèn luyện thêm.
– Em hiểu bài, nắm được nội dung, thực hiện tốt bài tập đề ra.
– Em có chú ý bài nhưng khả năng vận dụng thiếu chính xác. Cần đọc kỹ yêu cầu bài tập.
– Em học tập chăm ngoan nhưng cần cẩn thận hơn khi viết chính tả và làm toán.
– Biết tự giác học tập nhưng kết quả chưa cao.
– Em đã có nhiều tiến bộ đọc to, rõ làm tính nhanh. Cần phát huy.
– Em có nhiều tiến bộ nhưng cần rèn chữ viết, chữ số. Nên viết liền nét hơn.
– Em đọc to, đúng, rõ ràng, trôi chảy. Cần chú ý trong cách đặt tính.
– Học môn Toán có nhiều tiến bộ. Giải nhanh các bài tập trong SGK.
– Em tiếp thu bài nhanh, kĩ năng tính toán tốt.
– Cần viết các chữ số chuẩn hơn.
– Các môn học hoàn thành được đúng theo yêu cầu. Em cần viêt đúng độ cao, độ rộng các con chữ.
b) Năng lực:
– Biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn.
– Giao tiếp tốt, nói to, rõ ràng.
– Biết tự quản, có tiến bộ trong giao tiếp .
– Giữ gìn dụng cụ học tập tốt.
– Rất tích cực phát biểu xây dựng bài.
– Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn.
– Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
– Tự giác tham gia và chấp hành tốt sự phân công của tổ, nhóm.
– Em rất ham tìm tòi và mạnh dạn phê bình bạn.
– Em cần nâng cao ý thức tự học, tự rèn.
– Biết chuẩn bị dụng cụ học tập nhưng cần giữ gìn cẩn thận hơn.
– Bước đầu biết tự học, chấp hành tốt nội quy của lớp.
– Em cần tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.
– Có ý thức tự phục vụ, biết tự học.
– Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn, đáng khen.
– Em đã có sự cố gắng nhưng cần tự tin hơn.
– Em cần mạnh dạn phát biểu hơn nữa.
c) Phẩm chất:
– Em rất tự tin trong học tập.
– Có ý thức tốt trong việc học tập.
– Em đi học đều, cần thể hiện tốt trách nhệm của mình hơn.
– Tham gia hoạt động cùng bạn nhưng chưa tích cực.
– Em thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ học tập.
– Chấp hành nội quy, nghỉ học có xin phép.
– Em đã tham gia trực nhật vệ sinh tốt.
– Em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến.
– Đi học đều nhưng ý thức vệ sinh chưa tốt.
– Em biết kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè.
– Em có ý thức đoàn kết bạn bè, biết đánh giá nhận xét, góp ý bạn.
– Cần hợp tác nhóm và trao đỏi ý kiến hơn.
– Em chú ý trực nhật vệ sinh cùng bạn.
– Em đã tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
– Em biết tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình.
– Em biết bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường
– Em đã mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; 
– Tham gia tốt các phong trào của lớp….

MỘT SỐ MẪU NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THEO TỪNG KHỐI LỚP

* Học sinh lớp 5:
a) Nắm chắc kiến thức từ đồng nghĩa. Làm đúng các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số..- Biết trách nhiệmlà học sinh lớp 5.
b) Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c) Đoàn kết,có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Nhắc nhở em cần tích cực tham gia công việc chung.
Hoặc:
a) Kĩ năng đọc viết tốt, kể chuyện có sắc thái biểu cảm.Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ, trừ số thập phân. Bài văn miêu tả có nhiều hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc. Em cần đọc thêm sách báo để có vốn từ phong phú.
b) Mạnh dạn, tự tin.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c) Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Có ýthức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Cũng có thể là:
a)Nắm chắc kiến thức về từ đồng nghĩa.Đọc diễn cảm; chữ viết đều, đẹp. Làm các bài toán về cộng trừ nhân chia phân số nhanh, trình bày sạchđẹp. 
-Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
b) Mạnh dạn, tự tin.Sắp xếp thời gian học tập hợp lý, cởi mở thân thiện với bạn bè.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung.
*Học sinh lớp 4:
a) Đọc to, rõ ràng. Viết đúng, đẹp các bài chính tả,thực hiện tốt các phép tính cộng,trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000.
b) Mạnh dạn,tự tin trong giao tiếp. Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp
c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Hoặc:
a) Đọc to, rõ ràng. Làm toán tương đối nhanh.
b) Rất tích cực phát biểu xây dựng bài.
c) Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
* Học sinh lớp 3:
a)Đọc to, rõ ràng; chữ viết đều, đẹp.Làm toán nhanh, trình bày chưa cẩn thận
b) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân.
c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Cũng có thể nhận xét:
a)Nắm chắc cấu tạo của bài văn kể về gia đình; chữ viết đều, rõ ràng. Giải toán còn chậm. Nhắc nhở tác phong làm bài. Biết giữ lời hứa
b) Tích cực học tập, tự tin, cởi mở thân thiện với bạn bè.
c) Tham gia tốt các phong trào của lớp….
* Học sinh lớp 2:
a) Tính toán nhanh. Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút nhiều hơn! 
bThực hiện đúng nội quy của trường, của lớp
c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Hoặc:
a) Đọc to, rõ ràng. Làm đúng các bài toán về nhiều hơn. Em cần chú ý viết đúng nét khuyết.
b) Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân.
* Học sinh lớp 1
a) Đọc to, rõ ràng; chữ viết đều, đẹp.nhận biết được các số trong phạm vi 10. Làm đúng các bài toán về so sánh số. Biết trách nhiệm của học sinh lớp 1.
b) Em đã có nhiều tiến bộ trong giao tiếp.
c) Có ý thức tốt trong việc học tập.
Hoặc:
a) Em viết đúng mẫu chữ, nhưng nắn nót thêm chút nữa thì chữ của em sẽ đẹp hơn. 
b) Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ. Tích cực tham gia công việc chung.

CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÔNG TƯ 22 MÔN TIẾNG ANH

LỚP 5A

NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN

THÁNG THỨ NHẤT

Họ và tên

Môn học và hoạt động giáo dục (Kiến thức, kỹ năng)

Năng lực

Phẩm chất

Nguyễn Thị Ánh

Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

Có khả năng học tập môn T.A

 Chưa thật sự cố gắng

Nguyễn Văn Cường

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu có tiến bộ

Có khả năng học tập môn T.A

Có sự cần cù

Nguyễn Văn Diên

Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

Có khả năng học tập môn T.A

Tinh thần học chưa tốt

Nguyễn Thị Hiền

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu có tiến bộ

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Đào Hoàng Hiệp

Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

Có khả năng học tập môn T.A

 Chưa thật sự cố gắng

Nguyễn Trung Hiếu

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu có tiến bộ

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù

Nguyễn Việt Hoàng

Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

Có khả năng học tập môn T.A

 Chưa thật sự cố gắng

Bùi Thị Huệ

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Nguyễn Lương Huyền

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Nguyễn Long Khánh

Tiếp thu kiến thức tốt,kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động tốt

Có năng khiếu học tập môn T.a

Có tinh thần học tập tốt

Ngô Thị Hiền Nhi

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Nguyễn Quốc Phong

Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

Có khả năng học tập môn T.A

 Chưa thật sự cố gắng

Lê Ngọc Thái

Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

Có khả năng học tập môn T.A

 Chưa thật sự cố gắng

Đinh Thị Hà Thu

Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

Có năng lực học tập môn T.A

Tinh thần học chưa tốt

Phạm Thị Thuỳ

Tiếp thu kiến thức tốt,kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động tốt

Có năng khiếu học tập môn T.a

Có tinh thần học tập tốt

Lê Thị Thuỳ Trang

Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

Có năng lực học tập môn T.A

Có sự cần cù và chăm chỉ

Vũ Văn Trường

Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

Có năng lực học tập môn T.A

Tinh thần học chưa tốt

MẪU NX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HS Ở TIỂU HỌC THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

*Nếu học sinh hoàn thành tốt bài làm, GV có thể nhận xét: 

-Bài làm tốt, đáng khen.

 -Thầy (Cô) rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.

-Cô rất thích bài văn của con vì có nhiều ý hay, nên chia sẻ với các bạn con nhé;

– Con làm bài tốt, cô khen ngợi con.

-Em học tốt, em giỏi, em ngoan .

-Bài làm tốt, rất đáng khen, con cần phát huy.

-Cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.

-Cô rất thích cách suy luận và trình bày vở của con. Cố gắng phát huy con nhé.

-Bài làm tốt, con đáng khen.

*Học sinh hoàn thành bài làm đạt kết quả khá, GV có thể nhận xét: 

-Bài làm khá tốt, nếu …………… em sẽ có kết quả tốt hơn.

-Bài của em đã hoàn thành khá tốt.Để đạt kết quả tốt hơn, em cần …

–Em đã có sáng tạo trong bài làm. Tuy nhiên em cần trình bày sạch đẹp hơn!…

-Bài làm có đủ ý; Em hãy phát huy nhé!

*Học sinh hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét: 

-Em đã hoàn thành bài làm, nếu rèn thêm …,em sẽ có kết quả tốt hơn.

 -Bài làm đạt yêu cầu. Nếu em chú ý những vấn đề như ……………., thì kết quả sẽ tốt hơn.

-Em có hiểu bài; Em hãy phát huy nhé!

– Em có cố gắng; Em hãy phát huy nhé!

–Em có tiến bộ; Em hãy phát huy nhé!

– Em cần cố gắng hơn nữa;

– Em có nhiều cố gắng; Em hãy phát huy nhé!

– Bài làm Tạm được; Em cố gắng hơn nhé!

–Em Hiểu đề; Em cố gắng hơn nhé!

*Học sinh chưa hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét:

– Bài làm chưa đủ ý; Em cố gắng hơn nhé!

– Bài làm diễn đạt ý chưa trôi chảy, Thiếu ý; Em cố gắng hơn nhé!

-Bài làm bẩn; Chưa sáng tạo, Em cố gắng hơn nhé!

-Trình bày ẩu ; Em cố gắng hơn nhé!

– Bài làm quá sơ sài; Em cố gắng hơn nhé!

– Bài làm chưa có chiều sâu; Em hãy cố gắng hơn nhé!

-Em thiếu kỹ năng làm bài; Em cố gắng hơn nhé!

– Em có tiến bộ; Em cố gắng hơn nhé!

– Bài làm diễn đạt lủng củng, Em cố gắng hơn nhé!

-Em cần cố gắng hơn nhé, em còn tính nhầm phép tính , lần sau em cẩn trọng hơn em nhé…

 -Em cần nỗ lực nhiều hơn, cần ………và ……Cô tin chắc em sẽ có kết quả tốt hơn.

-Em đã cố gắng thực hiện bài làm. Nếu lưu ý những điểm như …………………… , em sẽ có kết quả cao hơn.

-Bài làm chưa đạt yêu cầu, con cần cố gắng thêm nhé…

-Chú ý hơn chút nữa là con sẽ làm được tốt đấy”;

-Lần sau con nhớ khắc phục lỗi này nhé”;

-Cô tin rằng lỗi này con sẽ không mắc phải ở bài sau nữa”;

 -Bài này con đã có tiến bộ hơn rồi đấy ! Cố lên !”

*Nếu học sinh có nhiều tiến bộ, GV có thể nhận xét: 

-Em đã có nhiều tiến bộ trong việc …… và ……… Cô tự hào về em.

-Em nói rất chính xác

-Em nên cố gắng viết chữ rõ và trình bày sạch sẽ hơn

-Em cần cố gắng hơn, cô rất tin ở em;

– Em cần cố gắng viết chữ rõ hơn,

-Em không nên viết hai màu mực trong một bài làm..

–“ Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừng bút của con chữ nhé”;

-Chữ viết chưa đẹp, cần luyện thêm nét con nhé.

–Em viết nên chú ý nét khuyết dưới của con chữ nhé…

–Chữ hơi ốm, Em cần luyện nhiều hơn nữa sẽ đẹp đấy,

— Em có nhiều tiến bộ, hãy phát huy nhé”,

tìm hiểu đề, bố cục và nội dung, hình thức bài làm… (với môn văn). Và việc hiểu lý thuyết, kỹ năng vận dụng tính toán… (Với môn toán)…

GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC

Trang bìa, trang 1
Các thông tin ghi theo giấy khai sinh của học sinh.
Trang tổng hợp đánh giá cuối học kì I

 

Thầy cô điền các số liệu về Chiều cao, Cân nặng , Sức khoẻ , Số ngày nghỉ, Có phép, Không phép ở học kì

 

I. 

 

Các môn học và hoạt động giáo dục:
  Cột nhận xét: 

      1)  Đối với học sinh nổi bật, có tiến bộ:

* Ghi điểm nổi bật về sự tiến bộ hoặc năng khiếu của học sinh trong học kì I ứng với môn học. Ví dụ:

+ Môn Tiếng Việt:

–    Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét.

–    Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d….

–    Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.

–    Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm ( đối với lớp 4,5 )

–    Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.

–     Đọc bài lưu loát, diễn cảm. Có năng khiếu làm văn.

–     Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần.

–     Kể chuyện tự nhiên, có tiến bộ nhiều trong viết chính tả.

+ Môn toán:

– Có sáng tạo trong giải toán có lời văn và tính nhanh.

– Thực hiện thành thạo các phép tính, có năng khiếu về tính nhanh.

– Có năng khiếu về giải toán có yếu tố hình học.

– Có tiến bộ hơn trong thực hiện phép tính chia.

– Có tiến bộ hơn về đọc và viết số ( lớp 1 )

– Có tiến bộ nhiều trong thực hiện phép tính cộng, trừ. ( lớp 1,2 )

+ Môn khoa học, Lịch sử và Địa lí:

  Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét. Ví dụ:

– Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.

– Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.

– Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.

– Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

+ Môn Đạo đức:

Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp.

– Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

– Ngoan ngoãn, yêu thương, chăm sóc ông bà. 
– Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.
– Biết áp dụng các nội dung bài học vào thực tiễn.
– Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.
– Biết áp dụng các hành vi đạo đức vào thực tiễn. 

+ Môn TNXH:

 Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cô ghi cho phù hợp.

– Hoàn thành nội dung các bài học ở HKI.

– Biết giữ vệ sinh và phòng bệnh cho mình và người khác.

+ Môn Thủ công:

– Biết gấp được các đồ vật, con vật theo mẫu.

– Có năng khiếu về gấp giấy.

– Rất khéo tay trong gấp giấy.

+ Môn Kĩ thuật:

– Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

– Vận dụng tốt các mũi thêu vào trong thực hành.

– Biết vận dụng các mũi thêu làm được sản phẩm yêu thích.

2) Đối với học sinh còn hạn chế của môn học:

       

 

* Giáo viên ghi những nội dung chưa hoàn thành của môn học cần được khắc phục.

Cột điểm KTĐK:

–    Ghi điểm KTĐK cuối HKI đối với những môn học đánh giá bằng điểm số.

  II.    Các năng lực: 
       Đánh dấu x vào ô Đạt hoặc Chưa đạt. Nếu đánh dấu x vào ô Đạt thì các năng lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề không có hạn chế. 
* Tự phục vụ, tự quản: Gợi ý 

–   Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc được giao.

–   Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

–    Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn, mặc hợp vệ sinh.

–     Bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà phù hợp.

–     Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

* Giao tiếp, hợp tác: Gợi ý 

–      Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

–     Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

–     Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện.

–     Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.

* Tự học và giải quyết vấn đề: 

–     Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

–      Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.

–      Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.

–      Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, thầy cô hoặc người khác.

–      Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.

–    Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên.

III.   Các phẩm chất:

              * Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục:

– Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn.
– Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; 
– Tích cực tham gia các hoạt động ở trường và ở địa phương.
– Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng; 

* Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm:
– Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 
– Nhận làm việc vừa sức mình.
– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác.

– Sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai. 

* Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc:
– Không nói dối, không nói sai về người khác. 
– Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn.
– Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
– Không lấy những gì không phải của mình;biết bảo vệ của công. 
– Biết giúp đỡ, tôn trọng mọi người,quý trọng người lao động; 
* Yêu gia đình, bạn và những người khác:
– Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em.
– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn.
– Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp.
– Bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
– Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường.

– Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

 Thành tích nổi bật/Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: Ghi lại các thành tích nổi bật hoặc những điều lưu ý HS cần phải khắc phục về các mặt hoạt động giáo dục ở HKI. Đồng thời ghi rõ nhiệm vụ giáo dục của HS ở HKII. Ví dụ:

 – Có tiến bộ nhiều về kỹ năng đọc. Cần phát huy ở học kì II.

 – Cần phát âm và viết đúng chính tả những chữ có phụ âm r/d ở HK II.

Khen thưởng: Ghi lại những thành tích mà học sinh đạt được ở HKI

 –  Khen thưởng phong trào ghi: Đạt giải ….; phong trào gì …….; cấp …..;

+ Khen thưởng về các môn học: 
– Hoàn thành tốt nội dung học tập các môn học; Hoàn thành tốt nội dung học tập môn Toán; Hoàn thành tốt nội dung học tập môn Khoa học và môn Âm nhạc; Có tiến bộ vượt bậc trong học tập môn Tiếng Việt; Có sáng tạo, say mê học tập môn Mỹ thuật;…; 
 + Khen thưởng về năng lực, phẩm chất :  
– Có tiến bộ vượt bậc trong giao tiếp; Có thành tích nổi bật khi tham gia các hoạt động của lớp, trường; Có ý thức và trách nhiệm cao về tự phục vụ và tự quản; Luôn nhiệt tình giúp đỡ bạn trong học tập

MẪU NHẬN XÉT CUỔI KỲ THEO LỜI KHEN

Môn học và hoạt động giáo dục

Năng lực

Phẩm chất

– Biết được kiến thứ cơ bản, cần hoàn thành gigir toán có lời văn.

– Học tố các môn.

– học tập nghiêm túc, chú ý đọc diễn cảm, trình bày toán có lời văn.

– Em học đều các môn.

– Em hiểu được kiến thức cơ bản nhưng còn đọc nhỏ, viết chữ chưa đúng mẫu.

– Em hoàn thành kiến thức cơ bản , cần mạnh dạn hơn.

– Em học tốt các môn nhưng cần tập trung hơn nữa.

– Hoàn thành tốt các nội dung bài trong tháng, rất siêng năng.

– Em hiểu bài, nắm được nội dung, thực hiện tốt bài tập đề ra.

– Em có chú ý bài nhưng khả năng vận dụng thiếu chính xác. Cần đọc kỹ yêu cầu bài tập.

– Em học tập chăm ngoan nhưng cần cẩn thận hơn khi viết chính tả và làm toán.

– Biết tự giác học tập nhưng kết quả chưa cao.

Đã có nhiều tiến bộ đọc to, rõ làm tính nhanh. Cần phát huy.

– Có nhiều tiến bộ nhưng chưa rèn chữ viết, chữ số, còn cẩu thả. Nên viết liền nét hơn.

– Em rất tịch cực xây dựng bài, thể hiện tốt vai trò tự quản.

em tiếp thu chậm.

đọc to, đúng, rõ rang, trôi chảy

– Biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn.

– Giao tiếp tốt, nói to, rõ ràng.

– Biết tựu quản, có tiến bộ, giữ gìn dụng cụ học tập tốt.

– Rất tích cực phát biểu xây dựng bài.

– Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn.

– Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.

– tự giái tham gia và chấp hành tốt sự phân công của tổ, nhóm.

– Em rất ham tìm tòi và mạnh dạn phê bình bạn.

– Chưa có ý thức tự học, tự rèn.

– Biết chuẩn bị dụng cụ học tập nhưng chưa giữ gìn cẩn thận.

– Bước đầu biết tự học, chấp hành nội quy.

– Em có tự tin nhưng làm bài chưa đúng.

– Chưa tự giaics hoàn thành nhiệm vụ học tập.

– Có tiến bộ trong học tập, đọc to, rõ ràng.

– Có ý thắc tự phục vụ, biết tự học.

– Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn, đáng khen.

– Đã có sự cố gắn nhưng thiếu tự tin, ít phát biểu.

– Còn rụt rè, ít phát biểu.

– Vẫn thiếu tự tin, chưa tích cực hoạt động.

– Đồ dùng học tập không ngăn nắp.

– giao tiếp chưa hay.

– Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, cần tự tin hơn.

– Nói chuyện trong giờ học.

– Chú ý trực vệ sinh cùng bạn.

– Rất tự tin trong học tập.

– Có ý thức tốt trong việc học tập.

– Em đi học đều, cần thể hiện tốt trách nhệm hơn.

– tham gia hoạt động cùng bạn nhưng chưa tích cực.

– Em thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ học tập.

– Chấp hành nội quy, nghỉ học có xin phép.

– Em biết học tập đúng theo yêu cầu của Gv.

– Chăm học, tích cực hoạt động nhóm.

– Có chú ý nhưng chưa mạnh dạn.

– Tham gia trực vệ sinh tốt.

– Em chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến.

– Đi học đều nhưng ý thức vệ sinh chưa tốt.

– Biết kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè.

– Đoàn kết bạn bè, biết đánh giá nhận xét, góp ý bạn.

– Cần hợp tác nhóm và trao đỏi ý kiến hơn.

– ý thức tôt phong trào của lớp.

– Chưa tích cực phát biểu.

Cô khen con:

– Chấp hành tốt nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ.

– Con có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Biết vệ sinh cá nhân cá nhân. Ăn ngủ đúng giờ.

Cô khuyên con:

– Con cần tập trung, chú ý nghe giảng và hăng hái giơ tay phát biểu hơn.

– Con nên chú ý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập và bài kiểm tra.

 -Nên đọc nhiều sách văn học

Chúc con thành công trong học kì II

Cô khen con:

– Con rất ngoan và lễ phép.

– Chấp hành tốt các nội quy của nhà trường.

– Biết đoàn kết , thương yêu và giúp đỡ bạn.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

Cô khuyên con:

– Con nên tập trung, chú ý nghe giảng hơn.

– Cần rèn viết nhiều để viết nhanh hơn.

  Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Con có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập.

-Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

– Chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường.

Cô khuyên con:

– Con nên đọc sách nhiều hơn.

– Nên rèn luyện kĩ năng trình bày và diễn đạt.

 Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học

        Hoan hô Hoàng Minh! Mọi điều vẫn luôn luôn tốt đẹp! Cô chưa có điều gì phải phàn nàn về con. Tuy nhiên cô muốn con hăng hái giơ tay phát biểu nhiều hơn đễ rèn cho mình kĩ năng diễn đạt và luôn chú ý sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng Hãy dũng cảm lên! Cô tin tưởng ở con rất nhiều!

  •       Chúc con thành công trong học kì II.

  • Cô khen con:

  • – Con là một cô bé ngoan ngoãn, hiền lành, và đáng yêu!

  • – Con luôn cố gắng trong các hoạt động học tập, chăm chút bài vở. Hãy tiếp tục như vậy.

Cô khuyên con:

– Con nên rèn luyện thêm kĩ năng trình bày và diễn đạt.

  •   Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Con có khả năng làm việc độc lập và sáng tạo.

– Hoàn thành bài tập đúng quy định.

– Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

– Con học đều các môn.

Cô khuyên con:

  • – Chữ viết của con bị xấu đi rồi. Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con rất ngoan và lễ phép.

– Con có cố gắng và tiến bộ trong học tập. Con luôn luôn xứng đáng với mình.

– Con là một học sinh chăm chỉ.

– Hăng hái tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

– Chữ viết của con tiến bộ nhiều.

Cô khuyên con:

– Rèn cho mình kĩ năng nghe và kĩ năng diễn đạt.

– Con nên đọc sách nhiều hơn.

 Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con xứng đáng là một cậu bé ngoan và là một học sinh có nhiều tiến bộ.

– Con học rất đều các môn. Có ý thức giúp đỡ bạn bè.

– Sách vở của con sạch sẽ và trình bày khoa học. Hãy tiếp tục như vậy!

Cô khuyên con:

– Con nên mạnh dạn tham gia xây dựng bài hơn con nhé!

  Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Con có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường.

Cô khuyên con:

-Trong lớp con cần chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài hơn.

– Con nên đọc sách nhiều hơn.

– Nên rèn luyện kĩ năng trình bày và diễn đạt.

 Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

    Con khá thông minh và nhanh nhẹn. Mọi điều vẫn luôn luôn tốt đẹp. Tuy nhiên cô muốn con chăm chỉ và cẩn thận hơn khi làm bài. Cô còn mong muốn rằng con sẽ xứng đáng  là một cô bé tuyệt vời nhất mà cô từng gặp. Cô tin tưởng ở con!

    Chúc con thành công trong học kì II.

Con là một cậu bé rất đáng yêu! Con luôn hòa nhã với bạn và biết giúp đỡ người khác.

– Con học rất đều các môn.

– Con rất ham học hỏi.

– Con là một lớp trưởng tốt và gương mẫu.

 Hãy tiếp tục như vậy!

Cô khuyên con:

– Con nên cẩn thận hơn trong tính toán nhé!

   Cô tin tưởng ở con rất nhiều!  Chúc con thành công trong học kì II.

Con  là một cô bé sống rất  tình cảm và đáng yêu! Con cũng có giọng hát trong trẻo và biểu diễn rất tốt! Tuy nhiên cô muốn con hãy chăm chỉ học tập và đọc sách nhiều hơn. Con hãy cố gắng hoàn thành các bài tập và nộp bài đúng quy định. Cô tin con sẽ có thành tích học tập tốt hơn nữa trong học kì II này! Cô tin tưởng ở con! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

  • – Con có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

  • – Con biết nhận lỗi và sửa lỗi.

Cô khuyên con:

  • – Con cần tập trung trong giờ học hơn để nắm bài tốt nhé!

  • – Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •    

    Chúc con thành công trong học kì II

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Hoàn thành bài tập đúng quy định.

– Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng.

Cô khuyên con:

  • – Chữ viết của con bị xấu đi rồi. Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Hoàn thành bài tập đúng quy định.

– Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

– Con học đều các môn.

Cô khuyên con:

– Con cần tập trung trong giờ học hơn để nắm bài tốt nhé!

  • – Con viết chưa đẹp, con cố gắng rèn chữ thêm.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Hoàn thành bài tập đúng quy định.

  • – Tích cực tham gia các hoạt động.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài

    .

Cô khuyên con:

– Con cần giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Con học đều các môn.

  • – Tích cực tham gia các hoạt động.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài.

Cô khuyên con:

  • – Chữ viết của con bị xấu đi rồi. Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài.

Cô khuyên con:

– Con cần giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

  • – Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

  • Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Thông minh, nhiệt tình tham gia các hoạt động.

Cô khuyên con:

– Con cần giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

  • – Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài

    .

  • – Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

Cô khuyên con:

  • Con cần giữ vở và trình bày vở sạch sẽ.

  • Con cần tập trung trong giờ học hơn để nắm bài tốt nhé!

  • Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

  • – Tích cực tham gia các hoạt động.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài.

  • – Con học rất tốt môn Tiếng Anh

Cô khuyên con:

  • Chữ của con chưa được tròn nét, còn hay tô lại nét, con cần rèn chữ nhiều hơn.

  • Cần giữ vở và trình bày vở sạch sẽ.

  • Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con xứng đáng là một cô bé ngoan và là một học sinh có nhiều tiến bộ.

– Con học rất đều các môn. Có ý thức giúp đỡ bạn bè.

– Sách vở của con sạch sẽ và trình bày khoa học. Hãy tiếp tục như vậy!

Cô khuyên con:

  • – Con cần cẩn thận hơn khi tính toán và làm bài.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

                           

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Con có khả năng làm việc độc lập và sáng tạo.

– Hoàn thành bài tập đúng quy định.

– Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

Cô khuyên con:

  • – Chữ viết của con bị xấu đi rồi. Con cố gắng rèn chữ thêm nhé!

  • – Cần giữ vở và trình bày vở sạch sẽ.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

– Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập sạch sẽ gọn gàng hơn.

  • Hăng hái tham gia các hoạt động.

Cô khuyên con:

  • Con cần tập trung nhiều hơn nữa trong giờ học để nắm bài tốt hơn.

  • Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

  • –  Hăng hái tham gia các hoạt động.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài.

Cô khuyên con:

  • – Con cần giữ vở và trình bày vở sạch sẽ.

  • – Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

Cô khuyên con:

  • – Chữ của con chưa được tròn nét, con cần rèn chữ nhiều hơn.

  • – Cần giữ vở và trình bày vở sạch sẽ.

  • – Con cần làm bài cẩn thận hơn.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có tiến bộ trong học tập.

– Con có khả năng làm việc độc lập và sáng tạo.

– Ham học hỏi.

– Con học đều các môn.

  Cô rất hài lòng về con. Chúc con thành công trong học kì II.

Cô khen con:

– Con ngoan ngoãn, lễ phép. Đi học đều, đúng giờ.

– Có cố gắng và tiến bộ trong học tập.

  • – Hăng hái tham gia xây dựng bài.

  • – Chữ viết có tiến bộ.

Cô khuyên con:

  • – Con cần tập trung nhiều hơn nữa trong giờ học để nắm bài tốt nhé.

  • – Cần chăm chỉ, tự giác làm bài tập về nhà để ôn lại kiến thức trên lớp.

  •   Cô tin tưởng ở con rất nhiều! Chúc con thành công trong học kì II.

GỢI Ý NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI GIÁO DỤC

MỤC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

Gợi ý ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mục năng lực và phẩm chất
Học sinh A 

a) Nắm chắc kiến thức từ đồng nghĩa. Làm đúng các phép tínhvề cộng trừ nhân chia phân số,hướng dẫn cách trình bày.- Biết trách nhiệmlà học sinh lớp 5.
b) Thực hiện đúng nội quy; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tậpđầy đủ.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c) Đoàn kết,Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cánhân.Nhắc nhở em cần tích cực tham gia công việc chung.

Học sinh B
a)Chữ viết đều, đẹp.Hiểu nghĩa một số từ về chủ đề Tổquốc.Làm đúng các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số,hướng dẫn cách trìnhbày.- Vui và tự hào khilà học sinh lớp 5.
b) Mạnh dạn, tự tin.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ họctập; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
c) Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Đi học đầy đủ đúng giờ.Có ýthức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh C
a) Viết đúng các bài chính tả.Hướng dẫn đánh dấu thanh tiếngcó ng/ngh; gh/g. Hướng dẫn cách thực hiện cộng trừ nhân chia phân số,hướng dẫncách trình bày..- Vui và tự hào khilà học sinh lớp 5.
b) Mạnh dạn,cởi mở thân thiện;nhắc em về chuẩn bị đồ dùngsách vở đầy đủ và biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập

c)Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung.Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh D
a) Chữ viết đều, đẹp.Nắm chắc kiến thức từ đồng nghĩa. Biếtkể chuyện. Làm đúng các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số. Trình bày sạchđẹp.
– Có ý thức học tậprèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
b) Thực hiện đúng nội quy sắp xếp thời gian học tập hợp lý,cởi mở thân thiện với bạn bè.Mạnh dạn, tự tin.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ.Trung thực, kỉ luật. Có ý thức giữgìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Học sinh D
a)Nắm chắc kiến thức về từ đồng nghĩa.Đọc diễn cảm; chữ viếtđều, đẹp. Làm các bài toán về cộng trừ nhân chia phân số nhanh, trình bày sạchđẹp. -Có ý thức rènluyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 

b) Mạnh dạn, tự tin.Sắp xếp thời gian học tập hợp lý, cởi mởthân thiện với bạn bè.
c)Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung.Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh E

a)Có tiến bộ về chữ viết;hướng dẫn làm bài tập về từ đồngnghĩa và cộng trừ nhân chia phân số ;hướng dẫn cách trình bày. 
– Biết trách nhiệmlà học sinh lớp 5.

b) Thực hiện đúng nội quy sắp xếp thời gian học tập hợp lý,cởi mở thân thiện với bạn bè.Mạnh dạn, tự tin.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ.Trung thực, kỉ luật. Có ý thức giữgìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh H

a) Kĩ năng đọc viết tốt, kể chuyện có sắc thái biểu cảm.Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ, trừ số thập phân. Bài văn miêu tả có nhiều hình ảnh dẹp, từ ngữ đặc sắc.. Đọc thêm sách báo để có vốn từ phong phú.

Các mẫu nhận xét cho học sinh lớp 1 tới lớp 5.
Học sinh lớp 1 được các thầy cô hướng dẫn nhau nhận xét như thế này: b) Quần áo, đầu tóc gọn gàng; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Hoặc là: a) Đọc to, rõ ràng; chữ viết đều, đẹp.nhận biết được các số trong phạm vi 10. Làm đúng các bài toán về so sánh số. Biết trách nhiệm của học sinh lớp 1. b) Quần áo, đầu tóc gọn gàng; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân. Nhắc nhở em cần tích cực tham gia công việc chung.
Có thể có hàng loạt học sinh lớp 4 sẽ được nhận xét theo mẫu sau: a) Đọc to, rõ ràng. Viết đúng, đẹp các bài chính tả,thực hiện tốt các phép tính cộng,trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000; hướng dẫn cách trình bày. Luôn trung thực trong học tập.b) Mạnh dạn,tự tin trong giao tiếp. Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. c) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Hoặc theo mẫu: a) Đọc to, rõ ràng. Làm toán tương đối nhanh. Hướng dẫn cách trình bày. Biết vượt khó trong học tập. b) Thực hiện tốt nội quy trường, lớp; Nhắc em cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.c) Đoàn kết, giúp đỡ bạnbè. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Mẫu dành cho học sinh lớp 3 như sau: Đọc to, rõ ràng; chữ viết đều, đẹp.Làm toán nhanh, trình bày chưa cẩn thận.Quần áo, đầu tóc gọn gàng; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân.
Cũng có thể nhận xét: a)Nắm chắc cấu tạo của bài văn kể về gia đình; chữ viết đều, rõ ràng. Giải toán còn chậm. Nhắc nhở tác phong làm bài. Biết giữ lời hứa. b) Tích cực học tập, tự tin, cởi mở thân thiện với bạn bè. c) Trung thực, kỉ luật. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Các thầy cô cũng bày nhau nhận xét học sinh giỏi như thế nào, học sinh khá như thế nào, học sinh yếu như thế nào.
Ví dụ nhận xét học sinh giỏi cho tháng 10: “Kĩ năng đọc viết tốt, kể chuyện có sắc thái biểu cảm.Thự chiện thành thạo các phép tính cộng trừ, trừ số thập phân. Bài văn miêu tả có nhiều hình ảnh dẹp, từ ngữ đặc sắc. Đọc thêm sách báo để có vốn từ phong phú. Chuẩn bị đầy đủ và biết giữ gìn sách vở. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp”.
Hay một “bí quyết” được một giáo viên chia sẻ: “Dựa vào quyển chuẩn kiến thức kỹ năng mà nhận xét vừa nhanh vừa đúng”.
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22

1. Kiến thức, kĩ năng:

– Đọc, viết và giải toán tốt. Hoàn thành tốt yêu cầu của các môn học.

– Đọc bài khá trôi chảy, viết chữ tương đối đẹp. Kĩ năng giải toán khá. Hoàn thành khá tốt yêu cầu của các môn học.

– Đọc, viết và giải toán được nhưng còn chậm. Hoàn thành yêu cầu của các môn học. (Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho HS đọc, viết và giải toán).

– Đọc, viết và giải toán được nhưng còn sai sót nhiều. Hoàn thành yêu cầu của các môn học. (Tăng cường kiểm tra và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho HS đọc, viết và giải toán).

– Chưa đọc được hết các âm trong bảng chữ cái, viết chữ chưa đẹp và còn nhiều sai sót. Đọc, viết và nhận biết chưa hết các số trong phạm vi 10; giải toán chưa được. (Cho HS học tiếp các âm chưa thuộc và tiếp tục ôn lại bảng chữ cái; tăng cường luyện viết cho HS. Giúp HS đọc, viết và nhận biết các số còn chưa biết và ôn lại các số trong phạm vi 10; bước đầu tập cho HS giải toán).

2. Năng lực:

a) Tự phục vụ, tự quản:

– Biết giữ  gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

– Tự mình chuẩn bị được đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà.

– Hiểu và thực hiện được nội dung công việc theo yêu cầu của giáo viên.

– Biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà.

–  Chấp hành tốt nội quy của nhà trường và lớp học.

–  Biết cố gắng tự hoàn thành nội dung các công việc mà giáo viên giao cho.

b) Giao tiếp, hợp tác:

– Tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp.

– Trình bày ý kiến rõ ràng, ngắn gọn, đúng trọng tâm.

– Biết dùng lời lẽ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp.

– Nói đúng nội dung cần trao đổi.

– Hoà đồng và biết chia sẻ với mọi người.

c) Tự học và giải quyết vấn đề:

– Có khả năng tự thực hiện được nhiệm vụ học tập trên lớp cũng như ở nhà.

– Biết hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nội dung học tập.

– Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.

– Tự đánh giá được kết quả học tập của mình và của các bạn trong lớp.

– Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác.

– Có khả năng vận dụng được những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập cũng như trong cuộc sống.

– Có khả năng phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm được cách giải quyết.

3. Phẩm chất:

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục:

– Đi học đều, đúng giờ và thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo về nội dung học tập.

– Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động ở trường, ở lớp.

– Tích cực tham gia và biết vận động các bạn cùng tham gia để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm:

– Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

– Mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân về nội dung học tập.

– Biết nhận nhiệm vụ vừa sức với bản thân mình và các bạn.

– Biết tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận và sửa lỗi khi làm sai;

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết:

– Nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, không nói sai về người khác.

– Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa.

– Thực hiện tốt các quy định về học tập ở lớp cũng như ở nhà.

– Không tham lam; biết giữ gìn và bảo vệ tài sản của trường, của lớp.

– Biết nhường nhịn, giúp đỡ và  tôn trọng bạn.

d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước:

– Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

– Biết lễ phép, kính trọng và vâng lời người lớn.

– Biết ơn thầy cô; yêu thương, giúp đỡ bạn bè.

– Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp.

– Biết bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

– Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường và quê hương.

– Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

🖎 LƯU Ý: GV có thể tích hợp các ý của từng lĩnh vực lại với nhau khi thực hiện đánh giá HS ở sổ học bạ và sổ theo dõi chất lượng giáo dục.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 1

THEO THÔNG TƯ 22

(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

* Đối tượng HS giỏi:

1. a) Nắm chắc chắn kiến thức môn Toán, Tiếng Việt đã học trong tháng. Đọc bài to, rõ ràng, chữ viết đúng mẫu. Vận dụng kiến thức đã học vào làm toán tốt.

b) Biết tự phục vụ, giữ gìn sách vở, ĐDHT tốt, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c) Chăm học, tích cực, tự tin, đoàn kết, yêu quý bạn bè, kính trọng người lớn.

2. a) Nắm chắc kiến thức môn Toán, Tiếng Việt, kĩ năng đọc, viết tốt, chữ viết đúng mẫu, trình bày sạch sẽ. Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 5 vào làm tính.

b) Có ý thức tự phục vụ, tự quản, tự học tốt. Biết ứng xử thân thiện với mọi người

c) Chăm chỉ học tập, mạnh dạn khi trình bày, biết bảo vệ của công, tôn trọng mọi người.

3. a) Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết tốt. Thuộc và vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học vào thực hành làm tính nhanh.

b) Biết tự phục vụ, tự quản, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày to, rõ ràng.

c) Chăm chỉ học tập, đoàn kết với bạn bè, tích cực tham gia các hoạt động.

4. a) Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tốt, chữ viết đẹp. Vận dụng kiến thức vào thực hành nhanh.

b) Có ý thức tự phục vụ, tự quản, mạnh dạn trong giao tiếp.

c) Chăm học, tự tin, mạnh dạn xây dựng bài. Tích cực giúp đỡ bạn.

5. a) Nắm chắc kiến thức các môn học. Thực hành nhanh, trình bày đẹp, cân đối.

b) Biết tự phục vụ, tự học, tự đánh giá kết quả học tập.

c) Chăm học, mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến, đoàn kết với bạn.

* Đối tượng HS khá:

6. a) Nắm được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức. Biết vận dụng công thức cộng, trừ trong phạm vi 5 vào thực hành khá tốt; đọc bài to, chưa lưu loát, viết chữ chưa đẹp, chưa nắm chắc phần so sánh số. Rèn đọc, viết, làm toán so sánh nhiều hơn.

b) Có ý thức tự học, biết hợp tác trong học tập, trình bày rõ ràng.

c) Chăm học, đoàn kết với bạn, tích cực tham gia vệ sinh lớp học.

7. a) Nắm được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt. Kĩ năng đọc, viết, làm toán khá tốt. Chưa cẩn thận  khi làm bài. Rèn tính cẩn thận hơn.

b) Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; mạnh dạn khi giao tiếp.

c) Chăm chỉ học tập, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.

8. a) Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết, làm tính khá tốt. Đọc câu chưa lưu loát, viết chữ chưa cẩn thận. Rèn tính cẩn thận, đọc, viết nhiều lần.

b) Biết tự phục vụ, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày to, rõ ràng.

c) Chăm học, đoàn kết với bạn. Tích cực tham gia các hoạt động.

9. a) Nắm được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết khá tốt. Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 5 nhưng vận dụng vào làm bài chưa tốt; Đọc còn thêm, bớt dấu thanh.. Rèn đọc đúng dấu thanh, cách vận dụng bảng cộng, trừ đã học vào làm bài cho thành thạo.

b) Chấp hành tốt nội quy trường lớp, có tiến bộ trong giao tiếp.

c) Chăm học, đoàn kết với bạn, tích cực tham gia các hoạt động.

* Đối tượng HS TB:10. a) Cơ bản hoàn thành được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt đã học. Tốc độ đọc trơn, tính nhẩm chậm, viết còn hay thiếu dấu thanh. Rèn đọc trơn, viết đúng dấu thanh, làm tính nhẩm.

b) Biết tự phục vụ, tự quản; hoàn thành nhiệm vụ học tập.

c) Đoàn kết, yêu quý bạn bè. Chưa mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân.

11. a) Nắm được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức trong tháng. Biết vận dụng kiến thức vào đọc, viết, làm tính. Tuy nhiên phát âm chưa rõ, chữ viết chưa đều nét, so sánh số còn chậm. Tăng cường rèn đọc, viết và làm toán so sánh nhiều hơn.

b) Có ý thức tự phục vụ, mạnh dạn khi giao tiếp.

c) Tích cực tham gia các hoạt động, đoàn kết với bạn bè.

12. a) Bước đầu nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Biết đọc, viết, làm tính. Tốc độ đọc trơn tiếng, từ, câu còn chậm. Chưa thuộc bảng cộng, trừ trong phạm 5. Rèn học thuộc bảng cộng, trừ và đọc bài ở SGK nhiều lần.

b) Biết tự phục vụ, chưa mạnh dạn khi giao tiếp.

c) Đoàn kết với bạn, biết chịu trách nhiệm việc mình làm.

13. a) Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Thực hành xé dán chậm. Tăng cường rèn thực hành nhiều.

b) Biết giữ vệ sinh cá nhân, trình bày chưa lưu loát.

c) Trung thực, biết kính trọng người lớn. Tích cực tham gia vệ sinh lớp học.

* Đối tượng HS yếu:

14. a) Chưa nắm được kiến thức môn Toán, Tiếng Việt. Khả năng nhận diện, ghi nhớ vần còn hạn chế; viết chưa đúng khoảng cách giữa các tiếng; chưa biết vận dụng kiến thức đã học vào làm toán. Tăng cường rèn đọc, viết; học thuộc bảng cộng, trừ đã học để làm toán.

b) Biết tự phục vụ, giao tiếp còn hạn chế, chưa có ý thức tự học.

c) Đoàn kết, biết yêu quý bạn bè. Tính tình còn rụt rè.

15. a) Nắm chưa chắc chắn kiến thức môn Toán, Tiếng Việt. Nhận diện, đọc và ghi nhớ vần đã học còn hạn chế, thao tác chậm. Chưa thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. Rèn đọc, viết nhiều hơn; học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 5 và thao tác viết nhanh hơn.

b) Biết tự phục vụ, nói nhỏ, giao tiếp còn hạn chế.

c) Đoàn kết, yêu quý bạn bè. Chưa mạnh dạn, tự tin.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 2

THEO THÔNG TƯ 22

(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

* Đối tượng HS Giỏi:

1. a. Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Vận dụng bài học vào làm tính và giải toán có lời văn tốt.

b. Có ý thức tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Chăm học, trung thực, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

2. a. Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tốt. Vận dụng kiến thức đã học vào làm tính và giải toán nhanh.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

3. a. Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Đọc lưu loát, chữ viết đẹp. Thuộc các bảng cộng, trừ và giải toán có lời văn nhanh.

b. Có ý thức tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chăm học, tự tin, biết giúp đỡ mọi người.

4. a. Tiếp thu bài nhanh; vận dụng, thực hành các mạch kiến thức đã học tốt. Đọc to, lưu loát; chữ viết đẹp.

b. Biết tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c.Trung thực, tự tin, chấp hành tốt nội quy trường lớp.

5. a. Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tốt. Thuộc bảng cộng, trừ đã học. Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán nhanh.

b. Biết thức tự phục vụ, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chăm học, tự tin, chấp hành tốt nội quy trường lớp..

* Đối tượng HS Khá:

6. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết, cộng trừ và giải toán có lời văn tương đối tốt. Đôi lúc đặt tính chưa thẳng hàng, thẳng cột.

– Rèn rèn đặt tính.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

7. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tương đối tốt. Tính toán nhanh, tuy nhiên đôi lúc chưa cẩn thận, viết chữ số chưa đẹp.

– Rèn viết chữ số và tính cẩn thận.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Chăm học, trung thực, chấp hành tốt nội quy trường lớp..

8. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Vận dụng kiến thức đã  học vào giải toán tương đối tốt. Đọc to, rành mạch, tuy nhiên chữ viết chưa đẹp.

– Rèn chữ viết đẹp hơn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, đoàn kết với bạn.

9. a. Nắm được kiến  thức các môn học trong tháng. Biết vận dụng kiến thức đã học vào tính cộng, trừ và giải toán có lời văn. Viết đúng chính tả, tuy nhiên đọc còn nhỏ.

– Rèn đọc to hơn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.

c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

10. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Đọc, viết tương đối tốt. Tính toán nhanh, tuy nhiên đôi lúc giải toán có lời văn ghi đơn vị tính chưa đúng.

– Rèn cách ghi đơn vị tính khi giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ, tự quản, hợp tác.

c. Chăm học, trung thực, đoàn kết.

* Đối tượng HS TB:

11.a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Đôi lúc đọc chưa lưu loát;  cộng, trừ và giải toán có lời văn còn chậm.

`- Rèn đọc, làm tính cộng, trừ và giải toán. Động viên HS làm bài nhanh hơn.

b. Biết tự phục vụ, giao tiếp .

c. Trung thực, đoàn kết với bạn.

12. a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Viết còn sai dấu thanh, chưa thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.

– Rèn viết đúng dấu thanh. Ôn lại bảng trừ 13 trừ đi một số .

b. Biết tự phục vụ, tự quản.

c. Trung thực, kỉ luật.

13. a. Nắm được kiến kiến thức môn học trong tháng. Đọc còn nhỏ, chữ viết còn sai lỗi; kĩ năng cộng, trừ và giải toán có lời văn còn chậm.

– Rèn đọc, viết, làm tính cộng, trừ và giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ, có sự tiến bộ khi giao tiếp .

c. Cởi mở, chăm làm.

* Đối tượng HS Yếu:

14. a. Đã biết đọc, viết và làm được các bài tập đơn giản. Tuy nhiên đọc còn chậm; tiếng, từ khó còn phải đánh vần. Chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả. Chưa thuộc bảng cộng, trừ đã học.

– Rèn đọc, viết chính tả; học thuộc bảng cộng, trừ .

b. Biết tự phục vụ.

c. Chưa mạnh dạn, tự tin.

15.a. Nắm kiến thức các môn học trong tháng còn hạn chế. Đọc còn đánh vần; viết chậm, sai nhiều lỗi chính tả. Tính cộng, trừ còn sai, chưa biết giải toán có lời văn.

– Rèn đọc, viết, học thuộc các bảng cộng, trừ đã học và giải toán có lời văn.

b. Biết tự phục vụ.

c. Đoàn kết với bạn bè.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 3

THEO THÔNG TƯ 22

(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

* Đối tượng học sinh giỏi:

1. a. Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Biết vận dụng kiến thức để thực hành; chữ viết tương đối rõ ràng; đọc to lưu loát; tính toán nhanh nhưng đôi lúc chưa cẩn thận, viết văn chưa hay; rèn viết văn và tính cẩn thận.

b. Có ý thức tự phục vụ; nói to rõ ràng.

c. Chăm học, tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.

2. a. Nắm vững kiến thức cơ bản các môn học trong tháng. Biết vận dụng kiến thức vào thực hành;  đọc to lưu loát, ngắt nghỉ đúng chỗ, chữ viết đẹp; Tính toán nhanh. Kỹ năng viết đoạn văn chưa hay. Rèn viết văn.

b. Có ý thức tự phục vụ; hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chăm học, mạnh dạn  trao đổi ý kiến của mình trước lớp.

3. a. Nắm chắc  kiến thức các môn học trong tháng. Kỹ năng đọc và viết tốt, chữ viết đẹp, rõ ràng; Kỹ năng  làm tính cẩn thận, chính xác. Rèn thêm phân môn kể chuyện.

b. Tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm, lớp.

c. Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước lớp, mạnh dạn.

4. a. Nắm chắc kiến thức các môn học trong tháng. Kỹ năng đọc, viết tốt. Biết vận dụng kiến thức vào giải toán có liên quan. Đôi lúc chưa cẩn thận khi làm bài. Rèn thêm kỹ năng giải toán bằng hai phép tính.

b. Biết tự phục vụ, giao tiếp, tự quản tốt. biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.

c. Chăm học. chăm làm. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

* Đối tượng học sinh khá:

1. a. Nắm được kiến thức cơ bản các môn học trong tháng; Biết vận dụng kiến thức vào thực hành và giải toán; Chữ viết đẹp; Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lý; kỹ năng viết văn chưa hay; Rèn thêm về viết văn.

b. Có ý thức tự giác, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chăm học, đoàn kết và biết giúp đỡ bạn trong lớp.

2. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Kỹ năng đọc, viết có tiến bộ, giọng đọc to rõ ràng; Kỹ năng môn Toán Đổi đơn vị đo độ dài chưa chính xác. Tăng cường rèn thêm về cách đổi đơn vị đo độ dài.

b. Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

c. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

3. a. Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng.Kỹ năng đọc, viết tốt. Biết vận dụng kiến thức vào giải toán có liên quan. Đôi lúc tính toán chưa cẩn thận. Nhận biết góc vuông và góc không vuông chưa chắc chắn. rèn thêm kỹ năng nhận biết góc vuông và góc không vuông.

b. Có khả năng tự phục vụ, tự quản, nói to, rõ ràng.

c. Chăm học, đoàn kết với bạn bè. Biết yêu thương mọi người xung quanh.

4. a. Nắm được kiến thức các môn đã học tương đối tốt. Kỹ năng đọc, viết tốt, chữ viết tương đối đẹp. Biết vận dụng kiến thức vào giải toán có liên quan. Chưa nắm chắc tên gọi các thành phần trong phép chia. Ôn lại các thành phần trong phép chia đã học.

b. Có ý thức tự phục vụ, tự giác, chấp hành nội quy trường , lớp.

c. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.

* Đối tượng HS trung bình:

1. a. Nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Biết vận dụng kiến thức vào giải toán; Đọc to, chữ viết rõ ràng; Kỹ năng thực hiện phép chia còn lúng túng; Viết văn chưa hay; Rèn chia lại các phép tính chia trong SGK và viết đoạn văn.

b. Tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của lớp.

c. Kính trọng người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè.

2. a. Cơ bản  đã hoàn thành kiến thức các môn đã học trong tháng. Kỹ năng giải toán bằng hai phép tính còn chậm, chưa nắm chắc bảng đơn vị đo độ dài, chữ viết hay sai dấu thanh. Tăng cường rèn kỹ năng giải toán, rèn viết nhiều cho đúng dấu thanh.

b. Biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

c. Chăm học, có tinh thần đoàn kết, chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập.

3. a. Nắm được kiến thức cơ bản các môn học trong tháng; Đọc to, viết rõ ràng; Biết vận dụng kiến thức vào giải toán; tốc độ đọc còn chậm, chữ viết hay sai lỗi chính tả; nhân có nhớ còn sai. Rèn đọc, viết và nhân có nhớ.

b. Bước đầu biết tự học, có sự tiến bộ khi giao tiếp.

c.Chăm chỉ học tập, biết yêu thương bạn bè.

4. a. Cơ bản  đã hoàn thành kiến thức các môn đã học trong tháng. Kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia tương đối tốt. Đọc, viết hay sai dấu thanh, viết chưa đúng độ cao. Giải toán bằng hai phép tính còn chậm.Tăng cường rèn đọc, viết và giải toán.

b. Tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm, lớp.

c. Đoàn kết, biết yêu quý bạn bè. Chưa mạnh dạn tự tin trong hoạt động học tập.

* Đối tượng HS yếu:

1. a. Hoàn thành nội dung chương trình các môn học trong tháng; Đôi lúc đọc ngắt nghỉ chưa đúng; Chữ hoa viết chưa đúng độ cao; Thực hiện phép chia có dư còn hay sai; Giải toán chậm. Rèn đọc, viết chữ hoa; thực hiện lại phép chia trong sách và rèn giải toán.

b. Có sự tiến bộ khi giao tiếp, Bước đầu biết tự học.

c. Kính trọng người lớn tuổi, Biết giúp đỡ bạn trong lớp.

2. a. Cơ bản đã nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Kỹ năng đọc còn chậm, hay sai một số dấu thanh, kỹ năng giải toán bằng hai phép tính còn hạn chế,. Rèn kỹ năng đọc nhiều hơn, ôn thêm về giải toán

b. Chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

c. Đã mạnh dạn hơn, biết yêu quý bạn bè.

3. a. Cơ bản đã nắm được kiến thức các môn học trong tháng. Kỹ năng đọc, viết còn hơi chậm, chữ viết còn xấu, thiếu nét, kỹ năng giải toán bằng hai phép tính còn chậm. Tăng cường rèn đọc, viết và dạng toán  giải bằng hai phép tính

b. Bước đầu biết tự học, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4

THEO THÔNG TƯ 22

(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

* Đối tượng học sinh giỏi:

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng):

– Nắm chắc kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong tháng. Đọc to, viết rõ ràng. Thực hành khá tốt các dạng bài tập theo quy định. Tuy nhiên diễn đạt ý văn đôi khi chưa thật lôgic. Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề tốt.

c. Phẩm chất: Ngoan, đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm chắc kiến thức cơ bản của các môn học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết chữ đẹp. Thực hành cộng trừ, đọc, viết và vẽ góc khá tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi khi chưa cẩn thận. Cần chú ý cẩn thận hơn khi giải toán.

b. Năng lực: Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Phẩm chất:Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc lưu loát, viết chữ rõ ràng; biết vẽ, đọc tên góc và các đường thẳng. Song dùng từ diễn đạt ý văn còn lủng củng. Lưu ý chọn từ ngữ diễn đạt ý văn phù hợp.

b. Năng lực:  Có khả năng tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề.

c. Phẩm chất: Chăm học, đoàn kết biết thương yêu mọi người xung quanh.

* Đối tượng học sinh khá:        

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Cơ bản nắm chắc kiến thức kĩ năng các môn học trong tháng. Có nhiều tiến bộ trong việc rèn chữ viết. Song viết văn chưa hay, đôi khi giải toán còn sai, trình bày bài còn bẩn. Tăng cường rèn viết văn, giải toán và trình bày bài cẩn thận.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở đồ dùng.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết tính toán tương đối tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi lúc còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có kĩ năng tự phục vụ, tự quản tốt. Biết giải quyết các vấn đề trong học tập.

c. Phẩm chất: Tích cực gương mẫu trong các hoạt động. Có tinh thần kỉ luật tốt.

5. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết và làm toán tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, tự quản. Biết hợp tác với bạn bè

c. Phẩm chất: Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ với bạn bè.

* Đối tượng học sinh trung bình:

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Hoàn thành các bài học trong tháng. Kĩ năng đọc viết tương đối khá. Nhận biết góc và làm được một số bài toán đơn giản. Tuy nhiên giải bài toán có ẩn và chuyển đổi đơn vị đo nắm chưa chắc. Tiếp tục rèn kĩ năng giải toán và chuyển đổi đơn vị đo.

b. Năng lực: Bước đầu biết tự học, chuẩn bị sách vở đôi khi còn thiếu.

c. Phẩm chất: Đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.  

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và vận dụng được một

số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa tốt, giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn đọc và giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, và tự quản, chủ động trong giao tiếp.

c. Phẩm chất: Lễ phép, vui vẻ với bạn bè, biết bảo vệ của công.

4 a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa hay, chữ viết chưa đúng mẫu, giải toán chậm. Cần rèn thêm đọc và chữ viết, giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ và tự quản tương đối tốt.  

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn bè.

* Đối tượng học sinh yếu:

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Đọc viết tương đối rõ ràng và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Nhưng đọc nhỏ, viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả. Chưa nắm vững cách tính giá trị của biểu thức. Vẽ hình đôi khi chưa chính xác. Rèn kĩ năng đọc viết, tính giá trị của biểu thức và nhận biết, vẽ hình.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở đồ dùng nhưng thường xuyên không đầy đủ.

c. Phẩm chất: Cởi mở, thân thiện song chưa tích cực trong học tập.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Biết đọc viết và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Tuy nhiên kĩ năng đọc còn nhỏ, viết sai nhiều lỗi chính tả. Làm tính còn chậm và sai ở tính cộng trừ có nhớ. Giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn  kĩ năng đọc viết, lưu ý ở toán cộng, trừ có nhớ và giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự quản.

c. Phẩm chất: Chấp hành nội quy trường lớp.

3.  a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán có lời văn dạng cơ bản vẫn còn lúng túng. Cần rèn thêm đọc, viết và xem lại các bước giải toán dạng cơ bản.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày song vẫn thiếu tính tập trung.

c. Phẩm chất: Vui vẻ với bạn bè, ham thích tham gia công việc chung.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.  

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 5

THEO THÔNG TƯ 22

(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

* Đối tượng HS giỏi:

1.a) Nắm vững kiến thức cơ bản môn học Toán + Tiếng Việt trong tháng 11. Kỹ năng tiếp thu bài, tính toán nhanh nhẹn. Giọng đọc tốt, biết cách hành văn. Rèn thêm giải toán có nhiều cách giải khác nhau.

b) Tự quản, tự phục vụ tốt, biết giao tiếp, hợp tác, tự học.

c) Chăm học, chăm làm, tự tin, đoàn kết, yêu quý mọi người.

2.a) Nắm vững kiến thức các môn đã học trong tháng 10. Đọc viết tương đối tốt, chữ viết đẹp. Kĩ năng tính thành thạo. Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán liên quan.

b) Biết tự phục vụ, khă năng tự quản chưa tốt. Biết giao tiếp ứng xử phù hợp.

c) Chăm học, đoàn kết tốt, tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.

3.a) Nắm được kiến thức các môn học trong tháng 10. Kĩ năng đọc, viết tốt, chữ viết đẹp, tính toán cẩn thận, chính xác, vẽ đẹp. Làm văn chưa sinh động.

b) Biết tự phục vụ, hợp tác, giao tiếp, tự học.

c) Chăm học, chăm làm, đoàn kết với mọi người.

4.a) Nắm chắc kiến thức các môn đã học trong tháng 10. Kĩ năng đọc, viết tốt, chữ viết đẹp, đúng mẫu. Biết vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập toán có liên quan.

b) Có khả năng tự phục vụ, tự quản, giao tiếp và giải quyết các vấn đề.

c) Chăm học, đoàn kết, tự tin trong cuộc sống, yêu thương mọi người.

5.a) Hiểu và vận dụng tốt kiến thức môn khoa học trong tháng.

b) Có ý thức tự học, tự quản đồ dùng.

c) Kính trọng người lớn tuổi, giúp đỡ bạn.

* Đối tượng HS Khá:

1.a) Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng 10. Chữ viết đẹp. Cần rèn giọng đọc cho hay hơn. Tính toán đôi chỗ còn nhầm lẫn. Cần rèn kĩ năng về làm tính.

b) Biết tự phục vụ, tự quản. Khả năng giao tiếp chưa tốt.

c) Chăm học, chăm làm, đoàn kết tốt. Chưa mạnh dạn trong học tập.

2.a) Nắm được kiến thức cơ bản các môn học trong tháng. Kĩ năng đọc to, rõ ràng. Cần rèn nhiều hơn về một số bài toán có lời văn, tập làm văn.

b) Biết tự phục vụ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

c)Đoàn kết, chăm làm, trung thực, yêu quý thầy cô, bạn bè

3.a) Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng 10. Kĩ năng ddcj tương đối tốt. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào để làm các bài tập Toán. Chữ viết chưa đẹp, chưa đúng độ cao còn tẩy xóa nhiều. Rèn thêm chữ viết và  cách trình bày.

b) Biết tự phục vụ, tự quản và giải quyết các vấn đề.

c) Chăm học, đoàn kết, thương yêu mọi người xung quanh.

* Đối tượng HS trung bình:

1.a) Nắm được kiến thức cơ bản môn Toán + Tiếng Việt đã học trong tháng 10. Kĩ năng đọc, viết, tính toán tương đối tốt. Khả năng hành văn chưa hay, giải toán còn chậm. Rèn viết đọc văn, bài văn, kĩ năng giải toán.

b) Ý thức tự phục vụ tốt, biết giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.

c) Đoàn kết, trưng thực, tự tin, chăm làm, yêu quý bạn, thầy cô.

2.a)Thuộc lời ca bài hát tương đối khá trong tháng, ý thức học chưa mạnh. Hướng dẫn thêm.

b) Bước đầu biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c) Đoàn kết, yêu thương bạn bè.

*Đối tượng HS yếu:

1.a) Chưa nắm vững kiến thức môn Toán + Tiếng Việt trong tháng 10. Bước đầu có cố gắng học tập, luyện tập, thực hành song còn chậm. Rèn kĩ năng  cộng, trừ, nhân, chia, giải toán, rèn kĩ năng đọc, làm văn viết.

b) Biết tự phục vụ, giao tiếp, bước đầu biết tự học và giải quyết vấn đề.

c) Chăm làm, đoàn kết, tự tin, biết nhận lỗi, sữa lỗi.

2.a) Nắm được kiến thức đã học trong tháng 9. Rèn kỹ năng đọc, viết, làm tính. Rèn kỹ năng giải toán. Luyện đọc và làm lại các phép tính sai đã học trong sách giáo khoa.

b) Có khả năng tự phục vụ, tự quản.

c) Đoàn kết yêu thương mọi người. Tính còn rụt rè, nhút nhát.

3.a) Kỹ năng đọc viết chưa tốt, tính toán thiếu cẩn thận. Làm văn sai nhiều lỗi chính tả. Cần rèn đọc, viết nhiều hơn nữa, rèn cách đặt tính và tính đúng hơn.

b) Biết tự phục vụ cho bản thân

c) Trung thực, đoàn kết với mọi người.

4.a) Nắm được kiến thức đã học của các môn trong tháng 10. Kĩ năng đọc, viết chưa tốt còn sai dấu thanh. Phần chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng dưới dạng số thập phân chưa chắc. Tăng cường rèn đọc, viết và chuyển đổi các đơn vị đo.

b) Biết tự phục vụ, hợp tác và giải quyết các vấn đề.

c) Đoàn kết với bạn bè. Biết yêu thương mọi người xung quanh.

5.a) Chưa nắm vững kiến thức môn học. Nhớ lại một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

b) Ý thức tự học chưa cao.

c) Chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm.

MỘT SỐ GỢI Ý KHÁC

Học sinh A

a) Nắm chắc kiến thức từ đồng nghĩa. Làm đúng các phép tínhvề cộng trừ nhân chia phân số, hướng dẫn cách trình bày.-Ý thức được trách nhiệm học sinh lớp 5.
b) Thực hiện đúng nội quy; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c) Đoàn kết,Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cánhân.Nhắc nhở em cần tích cực tham gia công việc chung.

Học sinh B
a) Chữ viết đều, đẹp. Hiểu nghĩa một số từ về chủ đề Tổ quốc. Làm đúng các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số,hướng dẫn cách trình bày.- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
b) Mạnh dạn, tự tin. Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ họctập; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
c) Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Đi học đầy đủ đúng giờ. Có ýthức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh C
a) Viết đúng các bài chính tả.Hướng dẫn đánh dấu thanh tiếngcó ng/ngh; gh/g. Hướng dẫn cách thực hiện cộng trừ nhân chia phân số,hướng dẫn cách trình bày..- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
b) Mạnh dạn,cởi mở thân thiện;nhắc em về chuẩn bị đồ dùngsách vở đầy đủ và biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập

c) Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh D
a) Chữ viết đều, đẹp.Nắm chắc kiến thức từ đồng nghĩa. Biếtkể chuyện. Làm đúng các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số. Trình bày sạch đẹp.
– Có ý thức học tậprèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
b) Thực hiện đúng nội quy sắp xếp thời gian học tập hợp lý,cởi mở thân thiện với bạn bè. Mạnh dạn, tự tin.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ.Trung thực, kỉ luật. Có ý thức giữgìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Học sinh D
a) Nắm chắc kiến thức về từ đồng nghĩa.Đọc diễn cảm; chữ viếtđều, đẹp. Làm các bài toán về cộng trừ nhân chia phân số nhanh, trình bày sạchđẹp. -Có ý thức rènluyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 

b) Mạnh dạn, tự tin.Sắp xếp thời gian học tập hợp lý, cởi mởthân thiện với bạn bè.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh E

a) Có tiến bộ về chữ viết;hướng dẫn làm bài tập về từ đồngnghĩa và cộng trừ nhân chia phân số ;hướng dẫn cách trình bày. 
– Biết trách nhiệmlà học sinh lớp 5.

b) Thực hiện đúng nội quy sắp xếp thời gian học tập hợp lý,cởi mở thân thiện với bạn bè.Mạnh dạn, tự tin.
c) Đi học đầy đủ đúng giờ.Trung thực, kỉ luật. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Học sinh H

a) Kĩ năng đọc viết tốt, kể chuyện có sắc thái biểu cảm.Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ, trừ số thập phân. Bài văn miêu tả có nhiều hình ảnh dẹp, từ ngữ đặc sắc.. Đọc thêm sách báo để có vốn từ phong phú.

b) Đi học chuyên cần. Tích cực trong các phong trào.

NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN TIẾNG VIỆT + TOÁN

NHẬN XÉT MÔN TIẾNG VIỆT

THÁNG THỨ NHẤT

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Đọc to, nắm được kiến thức các môn học nhưng đọc còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

– Bước đầu biết tự học ở nhà. Cần phát huy

Chăm học, chăm làm

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

2

Đọc chậm  ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp. Chữ viết sai lỗi nhiều. Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

3

Nắm được kiến thức các môn học. Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và  luyện đọc thường xuyên.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Đọc to nhưng quá nhanh. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp. Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Nắm được KT,ND môn học. Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

 Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Chưa nắm được KT môn học. . Đọc to, rõ ràng nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Nắm được KT,ND môn học. Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều. Đọc to nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

8

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Nắm được kiến thức các môn học.

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

9

Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng  nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Vốn từ còn ít. Cần tìm hiểu thêm

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

10

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên. Chữ  viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng. Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Nắm được KT,ND môn học nhưng đặt câu chưa đúng. Cần cố gắng.

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

Biết giúp đỡ mọi người.

12

Chữ  viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều. Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên. 

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp. Kính trọng người lớn

13

Đọc  còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Yêu quý bạn bè

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớpChấp hành nội quy trường, lớp

15

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ  viết  sai lối nhiều. Cần tập trung khi nghe thầy đọc để viết đúng hơn.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.Chữ viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

Yêu quý bạn bè

17

Hoàn thành các môn học

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

Nắm được KT,ND môn học nhưng đặt câu chưa đúng. Cần cố gắng. Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

 Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Biết giúp đỡ mọi người.

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

22

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

THÁNG THỨ HAI

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Nắm được kiến thức các môn học nhưng đọc còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên. Có tiến bộ trong học tập

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp.

Biết giúp đỡ mọi người.

2

Chữ viết sai lỗi nhiều. Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

3

Nắm được kiến thức các môn học. Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Có tiến bộ trong chữ viết . Cần phát huy.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

 Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Nắm được KT,ND môn học. Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

\ Có ý thức học tập ở nhà. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Đọc to, rõ ràng nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường  xuyên.

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Đọc to nhưng còn  chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

8

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Nắm được kiến thức các môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Chấp hành nội quy trường, lớp

9

Tiếp thu kiến thức chậm. Cần tập trung trong giờ học.

Vốn từ còn ít. Cần tìm hiểu thêm

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

10

Chữ  viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Nắm được KT,ND môn học. Cần phát huy.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Biết giúp đỡ mọi người.

12

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

 Có tiến bộ nhiều trong chữ  viết. Cần phát huy.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Kính trọng người lớn

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

13

Đọc  còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ. Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ  viết  sai lối nhiều. Cần tập trung khi nghe thầy đọc để viết đúng hơn.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

Yêu quý bạn bè

17

Hoàn thành các môn học

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

Có tiến bộ nhiều trong chữ  viết. Cần phát huy.

Nắm được KT,ND môn học nhưng đặt câu chưa đúng. Cần cố gắng. Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy. Bước đầu biết tự học

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Chữ  viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

 Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

22

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

THÁNG THỨ BA

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Đọc to, nắm được kiến thức các môn học nhưng đọc còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

– Có ý  tự học ở nhà. Cần phát huy

Chăm học, chăm làm

Biết giúp đỡ mọi người.

2

Chữ viết sai lỗi nhiều. Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều. Đọc chậm  ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp. 

Bước đầu biết tự học.

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

3

4

Đọc to nhưng quá nhanh. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp.

Chữ  viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

6

Đọc to, rõ ràng nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Yêu quý bạn bè

7

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Nắm được KT,ND môn học. Đọc to nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

8

9

Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng  nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Vốn từ còn ít. Cần tìm hiểu thêm

Bước đầu biết tự học. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

10

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chữ  viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Bước đầu biết tự học.

Yêu quý bạn bè

11

12

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

 Có tiến bộ trong chữ viết . Cần phát huy.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Kính trọng người lớn

13

Đọc  còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Yêu quý bạn bè

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

 Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Chữ  viết  sai lỗi nhiều. Cần tập trung khi nghe thầy đọc để viết đúng hơn.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

16

Chữ viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp.

17

18

Nắm được KT,ND môn học nhưng đặt câu chưa đúng. Cần cố gắng.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

 Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và  luyện đọc thường xuyên.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng .

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

22

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chữ viết còn sai lỗi. Cần tập trung khi nghe viết chính tả.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

THÁNG THỨ TƯ

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Đọc to, nắm được kiến thức các môn học nhưng đọc còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

– Bước đầu biết tự học ở nhà. Cần phát huy

Chăm học, chăm làm

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

2

Đọc chậm  ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp. Chữ viết sai lỗi nhiều. Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

3

Nắm được kiến thức các môn học. Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và  luyện đọc thường xuyên.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Đọc to nhưng quá nhanh. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp. Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Nắm được KT,ND môn học. Đọc to, rõ ràng nhưng ngắt, nghỉ chưa đúng. Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

 Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Đọc to, rõ ràng nhưng còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

8

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Đặt các kiểu câu chưa đúng. Cần chú ý khi sử dụng từ.

Nắm được kiến thức các môn học.

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

9

10

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ  viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Hoàn thành tốt nội dung các môn học. Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả cử chỉ, điệu bộ, lời nói khi kể. Cần phát huy.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

Biết giúp đỡ mọi người.

12

13

Đọc  còn chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Yêu quý bạn bè

Biết giúp đỡ mọi người.

14

15

Đọc to nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ  viết  sai lối nhiều. Cần tập trung khi nghe thầy đọc để viết đúng hơn.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần  viết  tròn các chữ cái trong một tiếng.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

Yêu quý bạn bè

17

Hoàn thành tốt nội dung các môn học. Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả cử chỉ, điệu bộ, lời nói khi kể. Cần phát huy.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

19

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

 Đọc có tiếng bộ nhiều. Cần phát huy hơn nữa.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

21

Đọc nhỏ nhưng cò chậm và sai tiếng nhiều. Cần luyện đọc thường xuyên.

Chữ viết chưa đẹp. Cần luyện viết nhiều.

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Bước đầu có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

22

Viết đoạn văn còn hạn chế. Cần tìm hiểu thêm vốn từ.

Có tiến bộ nhiều trong chữ  viết. Cần phát huy.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

NHẬN XÉT MÔN TOÁN

THÁNG THỨ NHẤT

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp.

Biết giúp đỡ mọi người.

2

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

3

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến.

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

 Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

\ Có ý thức học tập ở nhà. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ  và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

8

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Chấp hành nội quy trường, lớp

9

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

10

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Nắm được KTKN môn học nhưng tiếp thu bài còn chậm. Lần sau em chú ý nghe thầy giảng bài để em tiếp thu nhanh hơn nhé

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Biết giúp đỡ mọi người.

12

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Kính trọng người lớn

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

13

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

Yêu quý bạn bè

17

Hoàn thành tốt môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Bước đầu biết tự học

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

22

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

THÁNG THỨ HAI

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Giải toán có lời văn em làm đúng đáp số nhưng trình bày chưa khoa học, em xem thầy và các bạn làm để em làm theo cho đẹp hơn.

Biết thực hiện phép  x ; : ; theo bảng nhân 6,7  nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp.

2

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

3

Biết thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Biết thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

 

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

\ Có ý thức học tập ở nhà. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

8

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Chấp hành nội quy trường, lớp

9

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

10

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Biết giúp đỡ mọi người.

12

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Kính trọng người lớn

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

13

Biết thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

17

Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Bước đầu biết tự học

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

20

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

22

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo bảng nhân 6,7  

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

THÁNG THỨ BA

Học

sinh

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp.

2

Tính toán còn chậm.

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

3

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8,9. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

 

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Nắm được nội dung KTKN môn học. Biết cách so sánh số.  Hoàn thành môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Tính toán còn chậm.

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Nắm được nội dung KTKN môn học. Hoàn thành môn học.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

8

Nắm được nội dung KTKN môn học. Hoàn thành môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Chấp hành nội quy trường, lớp

9

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

10

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

Nắm được nội dung KTKN môn học. Hoàn thành môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Biết giúp đỡ mọi người.

12

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Kính trọng người lớn

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

13

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

17

Nắm được nội dung KTKN môn học. Hoàn thành môn học.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

18

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Bước đầu biết tự học

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

20

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Chưa nắm được nhân chia theo bảng 8,. Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia để thực hiên tốt hơn.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

22

Nhận biết được các góc, nắm được bảng nhân 8 và chia 8, giải toán có lời văn bằng 2 phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu của bài toán.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

THÁNG THỨ TƯ

TT

Nhận xét

Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng)

Năng lực

Phẩm chất

1

2

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia giải toán có lời văn còn hạn chế.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng.

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

3

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến. Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp

Chăm học, chăm làm

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Chưa biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cố gắng tập trung trong tiết học.

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp. Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Biết giúp đỡ mọi người.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

5

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

 Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

6

Biết cách thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ  và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chấp hành nội quy trường, lớp

7

Em làm đúng kết quả nhưng đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Hoàn thành  môn học nhưng số chữ số của em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm được điều đó.

Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập. Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy

Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, chấp hành nội quy của lớp.

8

9

Biết thực hiện phép + ; – ; x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ.

Em đặt tính chưa được đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp hơn nhé.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

10

Chưa biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cố gắng tập trung trong tiết học và học thuuoojc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng. Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

11

12

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Biết cách giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.

Có ý thức học tập ở nhà. Cần phát huy Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

Kính trọng người lớn

13

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Yêu quý bạn bè

Biết giúp đỡ mọi người.

14

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Biết cách giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.

Có ý thức tự phục vụ cho học tập

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến

Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

 Chấp hành nội quy trường, lớp

15

Chưa biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cố gắng tập trung trong tiết học và học thuộc  các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

16

Chưa biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cố gắng tập trung trong tiết học và học thuuoojc các bảng nhân bảng chia.

Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS bày tỏ ý kiến . Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

Yêu quý bạn bè

17

18

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Biết cách giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.

Bước đầu biết tự học

Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp

19

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Yêu quý bạn bè

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

20

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

Bước đầu biết tự học

Biết giúp đỡ mọi người.

Chấp hành nội quy trường, lớp

21

Biết cách thực hiện phép  x ; : theo yêu cầu nhưng còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và về nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia.

Chưa có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. Cần cố gắng Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Trung thực.

Chấp hành nội quy trường, lớp

Biết giúp đỡ mọi người.

22

Biết  thực hiện chia số có 2,3 chữ số cho số có một chữ số theo yêu cầu . Cần cố gắng phát huy.

Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

Chưa chấp hành nội quy trường, lớp

CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÁNG MÔN TIẾNG ANH

1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục: Ghi nội dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục: 

– Hoàn thành rất tốt nội dung bài học.

– Kỹ năng nghe nói tốt, giọng đọc to, rõ, trôi chảy.

– Nắm được nội dung bài học.

– Nắm vững cấu trúc câu, nhớ và hiểu các từ vựng.

– Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tốt.

– Đọc to, rõ, trôi chảy, hoàn thành bài tập tốt.

– Hoàn thành khá tốt nội dung các bài học.

– Biết vận dụng các mẫu câu đã học.

– Các kỹ năng có tiến bộ.

– Tăng cường luyện tập thêm về trọng âm và ngữ điệu.

– Kỹ năng giao tiếp tương đối tốt, chú ý thêm về cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.

– Kỹ năng nghe, nói tốt, cần luyện tập thêm về kỹ năng đọc.

– Kỹ năng nói sẽ hoàn thiện hơn nếu em biết kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ và ánh mắt.

– Cố gắng luyện tập thêm về cách phát âm các từ có đuôi “s/es”, “ed”.

– Chú ý các âm khó( “r”, “s”, “j”, “z”, “t”, “k”, “c”) trong khi nói hoặc đọc.

– Tiếp thu kiến thức tốt nhưng sử dụng cấu trúc câu còn chậm.

– Đọc to, rõ, trôi chảy nhưng học từ vựng còn hạn chế.

– Cẩn thận khi viết các chữ cái khó (“f”, “z”, “w”, “p”, “j”).

– Khả năng sử dụng ngôn ngữ còn hạn chế.

– Cần luyện tập thêm về kỹ năng viết.

– Sử dụng từ vựng còn chưa tốt, tiếp thu kiến thức còn chậm.

– Cần rèn luyện thêm về kỹ năng nghe, nói.

– Sử dụng mẫu câu còn hạn chế.

– Tiếp thu kiến thức chưa tốt, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ yếu.

– Có tinh thần học tập tích cực nhưng cần rèn thêm về kỹ năng đọc.

– Sử dụng cấu trúc câu chưa tốt cần chú ý luyện tập thêm.

– Giọng đọc còn nhỏ, hoàn thành rất tốt các  nội dung bài học.

– Biết vận dụng các mẫu câu nhưng còn chậm.

– Còn lúng túng khi áp dụng cấu trúc mới.

– Chậm chạp khi nói. Cần luyện tập thêm

– Chưa ghi nhớ được từ vựng, cần trau dồi thêm.

– Kỹ năng nghe còn hạn chế, khi nghe nên chú ý vào các từ khóa.

2. Nhận xét về năng lực: ( Điều 8) ( Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh)
Gồm 3 tiêu chí

a) Tự phục vụ, tự quản: 

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng.

– Biết tự giải quyết những khó khăn, vướng mắt.

– Chấp hành sự phân công của lớp.

– Chấp hành nội quy của lớp.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp.

– Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập.

– Còn bỏ áo ngoài quần, không đeo khăn quàng.

– Chưa kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

b) Giao tiếp và hợp tác:

– Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước tập thể.

– Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp.

– Cởi mở, chia sẻ với mọi người.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Chưa mạnh dạn trong giao tiếp. chưa tự tin nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lớp.

c) Tự học và giải quyết vấn đề:

– Khả năng tự học tốt. 

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

– Nắm được mục tiêu bài học.

– Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

– Hiểu bài nhưng áp dụng còn lúng túng.

3. Nhận xét về phẩm chất (Điều 9)

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

– Đi học đầy đủ, đúng giờ.

– Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào

– Biết vận động các bạn cùng tham gia các hoạt động, phong trào.

– Còn đi trễ, nghỉ học không xin phép.

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

– Mạnh dạn trình bày ý kiến của mình.

– Sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.

– Hăng hái phát biểu.

– Biết lắng nghe ý kiến bạn, tôn trọng bạn.

– Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng.

– Đổ lỗi cho bạn.

– E ngại khi trình bày ý kiến, chưa tự tin khi giao tiếp.

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

– Không nói dối, nói sai về bạn.

– Nói thật, nói đúng về sự thật.

– Không làm việc riêng trong giờ học.

– Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.

– Còn nói chuyện, làm ồn, gây mất trật tự.

d) Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương.

– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em.

– Kính trọng, biết ơn thầy cô.

– Yêu quý, giúp đỡ bạn bè.

– Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ.

– Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

– Còn xả rác trong lớp, trường.

– Không chào hỏi khi gặp người lớn.

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV CHỦ NHIỆM

Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng

– Đưa ra  nhận xét, chọn lọc câu chữ cho phù hợp  ( 3,5  dòng ghi đầy đủ các môn) nên chỉ ghi những (ưu điểm và nhược điểm) nổi bật  của HS.

2.1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục: ( Ghi nội  dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục. Đưa ra biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau):

VD 1: Hoàn thành nội dung các môn học. Đọc còn chưa tốt, cần luyện đọc nhiều hơn.

VD 2: Hoàn thành tốt nội dung các môn học. Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả cử chỉ, điệu bộ, lời nói khi kể. Cần phát huy.

VD 3: Hoàn thành khá nội dung các môn học. Đọc to, rõ ràng, tuy nhiên cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần nghe cô giáo và các bạn đọc và đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.

VD4: Hoàn thành nội dung các môn học. Còn quên nhớ khi thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Lưu ý HS khi cộng hàng đơn vị được số có hai chữ số em viết số đơn vị còn số chục được nhớ và cộng vào kết quả cộng hàng chục.

VD 5: Hoàn thành nội dung các môn học. Trình bày bài toán bằng một phép cộng còn chậm. Động viên học sinh viết nhanh hơn.

VD 6: Hoàn thành nội dung các môn học. Ngồi học còn chưa đúng tư thế. Thường xuyên nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế.

VD 7:  Hoàn thành nội dung các môn học, khi thực hiện các phép tính chia cho số có hai chữ số còn chậm. Hướng dẫn học sinh cách ước lượng khi chia. Cho thêm bài tập và hướng dẫn lại cách thực hiện phép chia đã học. ( Đối với lớp 4)

VD 8: Cần đọc lại các bài tập đọc trong tháng để luyện đọc đúng. Các tiếng có âm s/x; l/n; dấu hỏi dấu ngã con phát âm sai. Cần lắng nghe cô giáo và bạn đọc để đọc lại cho đúng.

VD 9: Chưa giải được bài toán có lời văn bằng một phép cộng. Hướng dẫn: Em đọc lại bài toán xem bài toán hỏi gì, bài toán cho biết gì, cần thực hiện phép tính gì và thực hiện như thế nào.

VD: Còn lúng túng khi giải bài toán bằng một phép trừ và khi thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 +4; dạng 36 + 24. GV cho các bài tập để học sinh luyện thêm.

2.2. Nhận xét về năng lực: ( Điều 8)

( Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh)

Gồm 3 tiêu chí

a) Tự phục vụ, tự quản

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

b) Giao tiếp và hợp tác:

– Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS được nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lơp.

c) Tự học và giải quyết vấn đề

– Khả năng tự học tốt. Cần phát huy.

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

2.3. Nhận xét về phẩm chất (Điều 9)

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

d) Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương.

@@@

GỢI Ý GHI NHẬN XÉT VÀO SỔ TDCLGD

Kết hợp cả 3 lĩnh vực: KTKN-Năng lực-Phẩm chất

HS 1
a) Môn học và HĐGD:- Nắm vững kiến thức các môn học- Hoàn thành tốt các môn học
b) Năng lực- Thực hiện nội quy của lớp tốt- Có khả năng tự học
c) Phẩm chất- Mạnh dạn báo cáo trước lớp- Động viên HS tham gia các phong trào văn nghệ
HS 2
a) Hoàn thành tốt (khá tốt) các môn học- Các môn học hoàn thành được đúng theo yêu cầu. – Học môn Toán có nhiều tiến bộ. Giải nhanh các bài tập trong SGK.- Rèn cho HS viết các chữ số chuẩn hơn.
b) Năng lực: Chấp hành tốt nội quy lớp học.- Giúp cho HS tự tin trong giao tiếp.- Hỗ trợ em hợp tác nhóm.
c) Phẩm chất: Cần nhắc nhở HS đi học đúng giờ.- Nhắc nhở HS biết nhường nhịn bạn.- Biết nhường nhịn bạn.- Mạnh dạn phát biểu.– Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương.
HS 3
a) Em tìm được một số từ ngữ. Em trình bày còn chưa sạch đẹp. Em cần trình bày cẩn thận hơn. 
b) Em đã tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm trưởng 
c)Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm.

HS 4
a) Em nắm chắc KT-KN các môn: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử. Tính toán thành thạo và giải được các bài toán khó trong sgk. 
b) Biết giữ gìn đồ dùng, sách vở sạch sẽ ngăn nắp.

c) Tự tin và trung thực trong mọi hoạt động 
HS 5
a) Nắm chắc kiến thức cơ bản của từng bài học trong phân môn Toán, TV, KH , LS + ĐL. Vốn từ của em rất tốt.

b) Biết tự học và giải quyết vấn đề. 
c) Nhặt được của rơi em đã biết tìm và trả lại cho người đánh mất.
HS 6
a) Em đọc bài tốt, phát âm đúng; chữ viết rõ ràng. 
b) Em đã biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
c) Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể. 
HS 7
a) Đọc bài tốt, phát âm đúng,cong thuc; làm tính nhanh; chữ viết đẹp 
b) Em đã biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 

c) Biết giúp đỡ mọi người. 
HS 8
a) Đọc bài tốt, phát âm đúng; chữ viết rõ ràng; làm tính nhanh. 
b) Có sự tiến bộ khi giao tiếp; nói to, rõ ràng. 
c)Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, lớp. 
HS 9
a) Em viết chữ đẹp, làm tính tương đối tốt nhưng em cần rèn nhiều về kĩ năng giải toán. 
b) Có ý thức tự phục vụ

c) Kính trong thầy cô. 
HS 10
a) Đọc viết tương đối tốt, em cần rèn thêm về kĩ năng cộng, trừ có nhớ. 
b) Biết tích cực giúp đỡ bạn cùng học nhóm. 

c) Biết hòa đồng với mọi người. 
HS 11
a) Em đã đọc to, rõ ràng các bài tập đọc, biết ngắt nghỉ hợp lí. Có kĩ năng đọc hiểu tốt. Em cần duy trì và phát huy. 
b) Có năng lực chỉ đạo nhóm hoạt động tốt. 

c) Tích cực tham gia các hoạt động.

@@@

CÁC VÍ DỤ KHÁC

VD1: Hoàn thành nội dung các môn học. Đọc còn chưa tốt, cần luyện đọc nhiều hơn.

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

VD 2: Hoàn thành tốt nội dung các môn học. Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả cử chỉ, điệu bộ, lời nói khi kể. Cần phát huy.

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.- Khả năng tự học tốt. Cần phát huy.

– Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

– Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

VD 3: Hoàn thành khá nội dung các môn học. Đọc to, rõ ràng, tuy nhiên cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần nghe cô giáo và các bạn đọc và đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

VD4: Hoàn thành nội dung các môn học. Còn quên  khi thực hiện hoc tap

– Rèn cho HS viết các chữ số chuẩn hơn.
– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

VD 5: Hoàn thành nội dung các môn học. Trình bày bài toán còn chậm. Động viên học sinh viết nhanh hơn.

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

VD 6: Hoàn thành nội dung các môn học. Ngồi học còn chưa đúng tư thế. Thường xuyên nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế.

– Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

– Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

– Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

VD 7:  Hoàn thành nội dung các môn học, khi thực hiện các phép tính chia cho số có hai chữ số còn chậm. Hướng dẫn học sinh cách ước lượng khi chia. Cho thêm bài tập và hướng dẫn lại cách thực hiện phép chia đã học.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp. Can tap nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lơp.

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

VD 8: Cần đọc lại các bài tập đọc trong tháng để luyện đọc đúng. Các tiếng có âm s/x; l/n; dấu hỏi dấu ngã con phát âm sai. Cần lắng nghe cô giáo và bạn đọc để đọc lại cho đúng.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp. Can tap nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lơp.

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

VD 9: Chưa giải được bài toán có lời văn. Hướng dẫn: Em đọc lại bài toán xem bài toán hỏi gì, bài toán cho biết gì, cần thực hiện phép tính gì và thực hiện như thế nào.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp. Can tap nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lơp.

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

VD: Còn lúng túng khi giải bài toán và khi thực hiện. GV cho các bài tập để học sinh luyện thêm.

– Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

– Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp. Can tap nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lơp.

– Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

– Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN MĨ THUẬT

Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng

1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục: ( Ghi nội  dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục. Đưa ra biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau:

VD1: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Cần quan kĩ mẫu để vẽ đúng hình dáng chung của mẫu.

VD2: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Rất sáng tạo trong vẽ tranh đề tài.

VD3: Hoàn thành khá các nội dung của từng bài trong tháng. Biết cách quan sát mẫu và thể hiện tốt bài vẽ.

VD4: Hoàn thành các nội dung của các bài trong tháng. Cần vẽ các họa tiết phong phú và vẽ cân đối.

VD5: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Chú ý bố cục bài vẽ phải cân đối.

VD6: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài học trong tháng. Nhận biết được bức tranh theo cảm nhận của riêng mình.

VD 7: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Hình vẽ đẹp, cân đối. Màu sắc tươi vui, có đậm nhát

VD8: Chưa phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt. Chú ý lắng nghe cô giáo và các bạn nêu cách nhận biết ba sắc độ của mầu và nêu lại nhiều lần cho nhớ.

VD9: Chưa biết vẽ tranh theo đề tài. Cần giúp HS hiểu nội dung của đề tài và phân nhóm cùng vẽ để HS hỗ trợ nhau.

VD10: Chưa vẽ ra đặc điểm của mẫu, hình vẽ chưa cân đối. Hướng dẫn HS quan sát kĩ mẫu và vẽ cho cân đối.

2. Nhận xét về năng lực: ( Điều 8)

( Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh)

Gồm 3 tiêu chí: Có thể nhận xét một trong các ý nhỏ của từng tiêu chí hoặc kết hợp cả ba tiêu chí. ( Nên ngắn gọn)

a) Tự phục vụ, tự quản

VD: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

VD: Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

VD: Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Thường xuyên nhắc nhở HS kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

b) Giao tiếp và hợp tác:

VD: Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

VD: Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

VD: Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS được nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lớp.

c) Tự học và giải quyết vấn đề

VD: Khả năng tự học tốt.

VD: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

3. Nhận xét về phẩm chất ( Điều 9): Cách làm giống như phần nhận xét năng lực.

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

d) Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương.

NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN ÂM NHẠC

Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng

1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục: ( Ghi nội  dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục. Đưa ra biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau:

VD1. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Biết thể hiện tình cảm của mình vào bài hát.

VD2. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.

VD3. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài . Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác.

VD4: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Cần mạnh dạn tự tin thể hiện bài hát trước lớp.

VD5: Hoàn thành các nội dung của từng bài học. Đỗi chỗ hát chưa rõ lời. Nhắc nhở lắng nghe cô giáo và các bạn để hát cho rõ lời.

VD6: Hoàn thành khá các nội dung của từng bài học. Tuy nhiên động tác phụ họa cần phù với nội dung bài hát.

VD7:  Chưa hát đúng theo giai điệu lời ca, kết hợp gõ đệm chưa chính xác. Cần nghe cô giáo và các bạn để  thể hiện chính xác hơn.

VD8: Hát đúng giai điệu lời ca nhưng gõ đệm theo bài hát theo nhịp chưa chính xác. HD HS tập gõ lại nhịp theo bài hát.

2. Nhận xét về năng lực: ( Điều 8)

( Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh)

Gồm 3 tiêu chí: Có thể nhận xét một trong các ý nhỏ của từng tiêu chí hoặc kết hợp cả ba tiêu chí. ( Nên ngắn gọn)

a) Tự phục vụ, tự quản

VD: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.

VD: Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

VD: Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Thường xuyên nhắc nhở HS kiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.

b) Giao tiếp và hợp tác:

VD: Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

VD: Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.

VD: Chưa  mạnh dạn trong giao tiếp.  GV cho HS được nói, bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm, trước lớp.

c) Tự học và giải quyết vấn đề

VD: Khả năng tự học tốt.

VD: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

3. Nhận xét về phẩm chất ( Điều 9): Cách làm giống như phần nhận xét năng lực.

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

d) Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương.

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT TẬP VIẾT

DÀNH CHO GVCN LỚP 1

(Tập viết)

1) Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừng bút của con chữ … nhé! (tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêu tên).
2) Viết đã đều nét hơn nhưng vẫn chưa đúng điểm đặt bút của chữ … (tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêu tên). 
3) Viết chưa đúng nét khuyết trên của chữ …. (h, l, k, hay b…) 
4) Viết nên chú ý nét khuyết dưới của chữ … (g, y) nhé. 
5) Viết có tiến bộ nhiều nhưng chú ý bớt gạch xoá nhé! 
6) Chú ý nét nối giữa 2 con chữ … để viết cho đúng nhé! 
7) Em nên chủ động rèn chữ viết. Nhất là chú ý dựa vào đường kẻ dọc để chữ viết thẳng đều hơn nhé! 
8) Viết nên chú ý độ rộng nét khuyết trên và độ cao nét móc hai đầu ở chữ h. 
9) Chú ý để viết đúng dòng kẻ và độ rộng chữ … nhé! 
10) Viết chú ý dựa vào đường kẻ dọc của vở nhé!
11) Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.
12) Nên chú ý mẫu chữ … khi viết nhé! 
13) Viết có tiến bộ nhưng nên chú ý thêm điểm đặt bút của chữ … nhé! 
14) Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút chữ…nhiều hơn nhé! 
15) Em còn viết sai khoảng cách giữa các con chữ. 
16) Cần viết chữ nắn nót hơn. 
17) Cố gắng viết đúng độ cao các con chữ. 
18) Bài viết sạch, đẹp, chữ viết khá đều nét. 
19) Chú ý viết đúng độ cao con chữ r, s hơn.
20) Em viết nét khuyết trên của con chữ b, h, l, k chưa được đẹp, cần cố gắng hơn. 
21) Bài viết có tiến bộ, cần phát huy. 
22) Em viết đúng mẫu chữ, nhưng nắn nót thêm chút nữa thì chữ của em sẽ đẹp hơn. 
23) Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu.

24) Biết cách trình bày bài, chữ viết tương đối. 
25) Chữ viết đều nét, bài viết sạch đẹp. 
26) Cần viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ.

27) Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ hơn. 
28) Chú ý trình bày bài viết đúng qui định, sạch đẹp hơn. 
29) Có ý thức rèn chữ, giữ vở tốt. 
30) Bài viết còn tẩy xóa nhiều, cố gắng viết đúng hơn. 
31) Chú ý viết dấu thanh đúng vị trí. 
32) Cần rèn chữ, giữ vở sạch hơn nhé! 
33) Điểm dừng bút chưa đúng qui định. 
34) Chú ý cách nối nét giữa các con chữ. 
35) Cố gắng viết chữ đều nét, đẹp hơn nhé! 
36) Em viết chưa đúng còn sai chính tả, cần cố gắng hơn. 
37) Rèn thêm chữ viết khi ở nhà. 
38) Nhìn kĩ để viết đúng mẫu hơn.

39)  Cô hài lòng vì em có tiến bộ, đã biết viết nối nét.

HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP BẰNG NHẬN XÉT THÔNG QUA MỘT SỐ VÍ DỤ

* Môn Tiếng Việt lớp 2

Tên bài

Nhận xét trong tuần

(bằng lời hoặc viết)

Nhận xét cuối tháng

Tập đọc

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Nội dung nhận xét :

    Đọc – hiểu nội dung bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý. Hiểu nội dung bài đọc.

VD 2 : Em đã đọc to hơn. Nhưng các từ quyển, nguệch ngoạc em còn phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc những từ ngữ này rồi em đọc lại.

1. Nội dung nhận xét :

– Đọc – hiểu nội dung các bài tập đọc trong tháng.

– Kể lại từng đoạn các câu chuyện đã học ở bài tập đọc.

– Viết đoạn thơ, đoạn văn theo yêu cầu; làm các bài tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh và phân biệt l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi  (hoặc an/ang, ăn/ăng, ân/âng, dấu hỏi/dấu ngã); Viết các chữ cái theo tên chữ, bước đầu sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái.

– Viết các chữ cái A, Ă, Â, B, C hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ; Viết các câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.

– Tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập, từ chỉ sự vật; đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu; đặt câu đơn giản, đặt câu theo mẫu Ai là gì; đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.

– Nghe và trả lời những câu hỏi về bản thân; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

* Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có) dành riêng cho từng HS :

– Em đọc to, rõ ràng bài đọc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý.

– Em viết đúng, đẹp các bài tập viết và chính tả.

– Em kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả điệu bộ, cử chỉ khi kể.

– Em đọc to, rõ, tuy nhiên em cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.

– Bài chính tả em đã trình bày sạch sẽ, nhưng tốc độ viết cần nhanh hơn, chú ý phân biệt s/x khi viết.

– Em nên đọc kĩ lại câu chuyện và quan sát tranh minh hoạ để kể cho đúng.

– Em đã viết được chữ B hoa. Nếu khi viết nét cong, em viết nửa cong dưới rộng hơn nửa cong trên một chút nữa thì chữ sẽ cân đối và đẹp hơn.

– Em cần sử dụng chính xác các  từ ngữ chỉ ngày/ tháng/năm để đặt câu cho đúng.

– Khi trả lời các câu hỏi về mình, em nên nói to, rõ hơn để các bạn có thể nghe được.

…  

* Biện pháp chung để hỗ trợ HS chưa hoàn thành nhiệm vụ trong tháng :

Ví dụ :

– Yêu cầu HS đọc lại các bài đọc để luyện đọc đúng, với những lỗi phát âm HS thường mắc, có thể đọc mẫu để HS đọc theo nhiều lần.

– Yêu cầu HS viết một số đoạn văn, thơ ngắn để tăng dần tốc độ khi viết chính tả; tìm hiểu kĩ nguyên nhân HS mắc lỗi chính tả để biên soạn, sưu tầm một số bài tập, trò chơi phù hợp giúp  HS phân biệt các âm, vần dễ lẫn.  

– Hướng dẫn kĩ HS điểm đặt bút, quy trình viết chữ cái hoa, cách nối nét, khoảng cách giữa các chữ để HS viết cho đúng.

– Giúp HS mở rộng vốn từ, nắm chắc cấu trúc câu để đặt câu đúng.

– Cho HS được nói, kể nhiều hơn trong nhóm, trước lớp để HS mạnh dạn, tự tin khi nói, kể.

Kể chuyện

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Nội dung nhận xét :

    Kể từng đoạn câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em đã biết dựa vào tranh và lời gợi ý, tập trung theo dõi bạn kể để kể được đúng, rõ ràng từng đoạn của câu chuyện.

VD 2 : Em chưa kể được từng đoạn của câu chuyện. Em hãy đọc lại câu chuyện, sau đó quan sát tranh vẽ và đọc lời gợi ý dưới tranh để tập kể.

Chính tả

Tập chép

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Nội dung nhận xét :

– Chép đoạn trích trong bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.

– Làm bài tập phân biệt c/k; 

– Viết các chữ cái theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em chép chính xác đoạn trích, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức 2 câu văn xuôi.

VD 2 : Em viết đã có tiến bộ nhưng vẫn còn nhầm lẫn khi viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như: s/x, ch/tr. Sau dấu chấm em chưa viết hoa. Em viết lại những từ ngữ cô đã gạch chân vào vở cho đúng.

Tập đọc

Tự thuật

1. Nội dung nhận xét :

    Đọc – hiểu nội dung bài “Tự thuật”.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý. Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.

VD 2 : Để trả lời câu hỏi 1 (Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?), em đọc lại bài đọc, sau đó nói lại các thông tin về bạn như : họ tên, ngày sinh, nơi sinh, quê quán,… 

Luyện từ và câu

Từ và câu

1. Nội dung nhận xét :

– Làm bài tập để làm quen với các khái niệm về từ và câu;

– Tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.

– Đặt câu đơn giản.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em đã biết chọn đúng tên gọi cho mỗi sự vật, tìm được nhiều từ ngữ chỉ đồ dùng học tập, hoạt động và tính nết của học sinh. Biết sử dụng từ để đặt câu đơn giản theo tranh.

VD 2 : Để đặt được câu, em hãy quan sát kĩ bức tranh xem bức tranh vẽ gì, rồi đặt câu về nội dung bức tranh..

Tập viết

Chữ hoa A

1. Nội dung nhận xét :

– Viết chữ hoa A (1 dòng hoa cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).

– Viết chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Anh em thuận hòa (3 lần).

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Lần đầu học viết chữ hoa nhưng em đã viết đúng mẫu chữ A hoa, biết cách nối chữ A hoa với chữ n để viết tiếng Anh. Chữ viết đều, thẳng hàng, ngay ngắn.

VD 2 : Em đã rất cố gắng để viết được chữ A hoa. Nếu em cố gắng lượn nét 1 (gần giống nét móc ngược trái) trong khi viết tròn hơn thì chữ sẽ đẹp hơn.

Chính tả

Nghe – viết :

Ngày hôm qua đâu rồi ?

1. Nội dung nhận xét :

– Nghe – viết 1 khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi ?;

– Làm bài tập phân biệt l/n (hoặc an/ang);

– Viết đúng các chữ cái theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em chép chính xác đoạn thơ, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

VD 2 : Em viết đảm bảo tốc độ. Các cái đầu câu em chưa viết hoa, mỗi dòng thơ em nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở thì bài viết sẽ đẹp hơn. Em viết lại đoạn thơ vào vở. 

Tập làm văn

Tự giới thiệu.

Câu và bài

1. Nội dung nhận xét :

– Nghe và trả lời những câu hỏi về bản thân.

– Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

VD 1 : Em trả lời đúng, tự nhiên những câu hỏi về bản thân mình, nói lại được những điều em biết về bạn.

VD 2 : Em đã trả lời được những câu hỏi về bản thân mình. Để nói lại được những điều em biết về bạn, em cần tập trung, chăm chú lắng nghe khi bạn trả lời câu hỏi về mình.  

* Môn Toán lớp 2:

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

Ôn tập các số đến 100 (trang 3)

1. Nội dung nhận xét:

Đếm, đọc, viết các số đến 100. Số có một chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Biết đếm, đọc, viết (đúng, thành thạo) các số đến 100. Nhận biết chính xác số có một chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

– Chưa nhận biết được số liền trước; em lấy số đó trừ đi 1 đơn vị thì được kết quả là số liền trước. Hoặc nếu em viết số liền nhau: 22, 23, 24, 25, 26 thì bên trái số 24 là số 23, số 23 số liền trước của số 24 (23 = 24 – 1).  

1. Nội dung nhận xét:

– Đọc, viết, đếm các số đến 100; số liền trước, số liền sau.

– Bảng 8, 9 cộng với một số.

– Cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25; 8 + 5; 28 + 5.

– Trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

– Đơn vị đo độ dài đề-xi-mét; cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét

– Xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.

– Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ ở trên.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Hoàn thành (tốt, khá) các nội dung chương trình của từng bài trong tháng: đoc, viết, đếm….

– Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng, trong đó thực hiện thành thạo bảng 9 cộng với một số và vận dụng thực hiện tốt các phép tính cộng có nhớ dạng 29 + 5…

– Chưa nhận biết được số liền trước. Hướng dẫn: Em lấy số đó trừ đi một thì được kết quả là số liền trước.

– Chưa giải được bài toán có lời văn bằng một phép cộng. Hướng dẫn: Em đọc lại bài toán xem bài toán hỏi gì, bài toán cho biết gì, cần thực hiện phép tính gì và thực hiện như thế nào.

– Thực hiện chưa thành thạo các phép toán cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. Cho thêm bài tập và hướng dẫn lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ đã học.

– Còn quên nhớ khi thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Lưu ý cho HS khi cộng hàng đơn vị được số có hai chữ số em viết số đơn vị còn số chục được nhớ và cộng vào kết quả cộng hàng chục.

– Còn lúng túng khi giải bài toán bằng một phép trừ và khi thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Cho HS luyện tập thêm.

– Trình bày giải bài toán bẳng phép cộng còn chậm. Động viên HS viết nhanh hơn.

– Chưa biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Em đặt thước như thế này rồi đặt bút kẻ đoạn thẳng nối hai điểm.

– Chưa nắm chắc mối quan hệ giữa dm và cm. Hướng dẫn lại HS nhớ 1dm = …cm..

Ôn tập các số đến 100 (trang 4)

1. Nội dung nhận xét :

– Viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

– So sánh các số trong phạm vi 100.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Viết đúng (thành thạo) số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

– Chưa so sánh được 45 và 54 (HS cho rằng 45 > 54); em nghĩ lại xem số 45 có số hàng chục là bao nhiêu (4), số 54 có số hàng chục là bao nhiêu (5) và hãy so sánh các số hàng chục đó (4 và 5) để cho kết quả đúng.

Số hạng – Tổng (trang 5)

1. Nội dung nhận xét :

– Số hạng, tổng; Phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

– Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng không nhớ trong phạm vi 100.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Nhận biết được số hạng, tổng của phép cộng.

– Viết chưa chuẩn câu lời giải trong bài giải bài toán: Trong thư viện có 25 học sinh trai và 32 học sinh gái. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh trong thư viện? (Thư viện có tất cả số học sinh là:)

    Cần có thêm từ Trong”để có “Trong thư viện có tất cả số học sinh là:” hoặc câu lời giải là: “số học sinh có trong thư viện là:”

MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Lớp 2, tháng 9)

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

Cơ quan vận động

1. Nội dung nhận xét:

– Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ :  chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể trên tranh vẽ hoặc mô hình

– Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể: nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– VD1: Em đã nói được tên và chỉ được các cơ quan vận động của cơ thể trên tranh vẽ.

– VD2: Em đã nêu được ví dụ về sự phối hợp cử động của cơ và xương. Cố gắng diễn đạt lưu loát hơn

VD: Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã học và trao đổi với bạn bên cạnh.

1. Nội dung nhận xét :

Biết tên, vị trí một số vùng cơ, xương của cơ thể và những việc nên làm để cơ xương phát triển tốt:

– Chỉ vị trí và nói tên từ 4-5 vùng cơ, xương hoặc khớp xương trên hình vẽ hoặc cơ thể

– Nêu được từ 2-3 việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt

– Ngồi đúng tư thế, mang vác vừa sức

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em ngồi học chưa đúng tư thế.

– GV quan sát, động viên, nhắc nhở học sinh thường xuyên về cách ngồi học đúng tư thế,…

– Em cố gắng thực hiện những điều đã học để cơ quan vận động phát triển tốt hơn như : ngồi học đúng tư thế, tập thể dục thường xuyên,…

Bộ xương

1. Nội dung nhận xét:

– Nêu được tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương: xương mặt, xương đầu, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

– Chỉ và nói tên một số khớp của cơ thể

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã nói được tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương trên tranh vẽ. Chú ý cách chỉ trên hình vẽ cho chuẩn xác hơn.

– Em đã chỉ và nói tên được một số khớp xương.

– Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã học và trao đổi với bạn bên cạnh

Hệ cơ

1. Nội dung nhận xét:

– Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân

– Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

 Em chưa nói được tên và chỉ được một số vùng cơ chính của hệ cơ trên tranh vẽ.

 Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã học và trao đổi với bạn bên cạnh.

Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?

1. Nội dung nhận xét:

– Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt

– Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

– Giải thích được tại sao không nên mang vác vật quá nặng

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

 Em đã biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. Em cố gắng thực hiện theo những điều vừa học được.

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

 Nước Văn Lang (phần Lịch sử)

Dãy Hoàng Liên Sơn (phần Địa lí)

1. Nội dung cần nhận xét:

Một số sự kiện tiêu biểu về nước Văn Lang (thời gian ra đời, địa bàn sinh sống, hoạt động sản xuất, các tầng lớp trong xã hội, phong tục…của người Lạc Việt)

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Biết thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang, các hoạt động sản xuất chính, điều kiện nhà ở và phong tục của người dân Văn Lang.

– Chưa nắm được vị trí của lạc tướng, lạc hầu trong xã hội Văn Lang. Em hãy đọc kĩ nội dung trong sách giáo khoa, đoạn giới thiệu về các tầng lớp trong xã hội, sau đó vẽ lại sơ đồ về các tầng lớp xã hội đó.

1. Nội dung cần nhận xét:

– Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.

– Kĩ năng phân tích bảng số liệu, chỉ bản đồ, lược đồ.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đã chỉ được vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và nêu được đặc điểm của dãy núi này.

– Em chưa giải thích được vì sao Sa Pa lại là nơi nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc. Em cần xem lại vị trí của Sa Pa trên lược đồ hình 1 (trang 70) và phân tích bảng số liệu về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

  1. Nội dung nhận xét:

*Phần Lịch sử

 – Khái quát về những nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc: Văn Lang, Âu Lạc trên các phương diện thời gian ra đời, đời sống vật chất, tinh thần và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

–  Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc và cuộc đấu tranh của nhân dân ta mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

– Một số kĩ năng khai thác kênh hình trong sách giáo khoa, chỉ bản đồ, lược đồ, kể lại sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.

*Phần Địa lí

– Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du:

+ Đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn, của địa hình trung du Bắc Bộ.

+ Những hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ.

+ Một số dân tộc tiêu biểu ở dãy Hoàng Liên Sơn (tên, đặc điểm trang phục, lễ hội…).

– Một số kĩ năng khai thác kênh hình, kĩ năng phân tích bảng số liệu, chỉ bản đồ, lược đồ.

  2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Hoàn thành (tốt, khá) các yêu cầu của nội dung chương trình các bài học trong tháng.

– Đã nêu được những điểm chính về các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: thời gian ra đời, sản xuất, nhà ở, phong tục.

– Đã sử dụng được lược đồ để kể lại tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng ngôn ngữ của mình.

– Em đã nêu được đặc điểm tự nhiên của dãy Hoàng Liên Sơn và trung du Bắc Bộ.

– Em đã hăng hái phát biểu xây dựng bài và tích cực sưu tầm tài liệu phục vụ bài học, cần tiếp tục phát huy.

– Đôi chỗ em còn nhầm lẫn tên các cuộc khởi nghĩa theo trình tự thời gian, em cần lập một bảng danh sách các cuộc khởi nghĩa để nắm bài dễ dàng hơn.

 Biện pháp chung hỗ trợ HS chưa hoàn thành trong tháng

– Kĩ năng khai thác kênh hình (tranh, ản, lược đồ…) trong các bài học của HS còn hạn chế. Cần sưu tầm thêm thông tin,  tập trung phân tích, hướng dẫn mẫu. Tăng cường hoạt động nhóm khi khai thác thông tin qua kênh hình.

– Kĩ năng trình bày sự kiện bằng ngôn ngữ của bản thân HS chưa được tốt, cần cho học sinh thực hành nhiều hơn (với cá nhân, thực hành trong nhóm, trình bày trước lớp…).

Nước Âu Lạc (phần Lịch sử)

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (phần Địa lí)

1. Nội dung cần nhận xét:

– Hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.

– Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

– Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã hiểu được hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, đã biết các thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc (nỏ bắn được nhiều mũi tên, đắp thành Cổ Loa kiên cố).

– Chưa chỉ ra được lí do vì sao năm 179 TCN Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Em hãy đọc kĩ nội dung đoạn viết trong sách giáo khoa về việc Triệu Đà hoãn binh, cho con là Trọng Thủy sang làm con rể của An Dương Vương (sau đó có thể trao đổi với bạn) rồi rút ra lí do Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà.

1. Nội dung cần nhận xét:

– Tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, mật độ cư dân ở Hoàng Liên Sơn.

– Mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn qua tranh, ảnh.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đã nêu được tên các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn (Thái, Dao, Mông…) và đặc điểm mật độ dân cư ở đây (dân cư thưa thớt).

– Em còn nhầm lẫn khi kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao (Thái, Mông, Dao). Em cần xem kĩ lại bảng số liệu ở trang 73 để có nhận xét chính xác hơn.

Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến (phần Lịch sử).

Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn (phần Địa lí).

1. Nội dung cần nhận xét:

– Chính sách thống trị của phong kiến Trung Quốc ở nước ta.

– Đời sống cực nhục của nhân dân ta.

– Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Nắm được những nội dung chính về chính sách thống trị của phong kiến Trung Quốc ở nước ta.

– Em còn nhầm tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của phong kiến Trung Quốc. Em nên lập một bảng danh sách các cuộc khởi nghĩa theo trình tự thời gian.

1. Nội dung cần nhận xét:

– Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn (trồng trọt, nghề thủ công, khai khoáng, khai thác lâm sản…).

– Khó khăn của giao thông miền núi

– Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu một số hoạt động sản xuất

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có)

– Đã nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn; kể được tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở đây.

– Em trả lời chưa đúng câu hỏi ruộng bậc thang được làm ở đâu (đỉnh núi, sườn núi hay thung lũng). Em đọc kĩ lại phần 1. Trồng trọt trên đất dốc và quan sát kĩ hình 1. Ruộng bậc thang ở Hoàng Liên Sơn để tìm câu trả lời chính xác.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phần Lịch sử).

Trung du Bắc Bộ (phần Địa lí)

1. Nội dung cần nhận xét:

– Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đã sử dụng được lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến của  cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng ngôn ngữ của mình.

– Em chưa biết khai thác nội dung kiến thức trong bức tranh Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận trong sách giáo khoa để thấy được khí thế của cuộc khởi nghĩa. Em hãy quan sát kĩ bức tranh, chú ý các chi tiết: hai Bà tuốt gươm hùng dũng cưỡi trên lưng voi, quân giặc (cả tướng và quân) bỏ chạy toán loạn…

1. Nội dung cần nhận xét:

– Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.

– Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.

– Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đã nêu được đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

– Em còn nhầm về quy trình chế biến chè, hãy quan sát kĩ hình 3 trong bài chè rồi kể lại với bạn.

MÔN MĨ THUẬT (Lớp 2, tháng 9)

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt

1. Nội dung nhận xét :

– Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung bài học.

– Nhận thức của HS về ba sắc độ đậm nhạt của màu.

– Việc sử dụng các sắc độ đậm nhạt của màu sắc trong bài thực hành của HS .

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đã phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt, thể hiện tốt ba sắc độ đậm nhạt của màu sắc trong bài tập thực hành.

– Chưa phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt. Chưa thể hiện được rõ ba sắc độ đậm nhạt trên bài tập thực hành.

– Để giúp HS nhận thức được ba sắc độ đậm nhạt, GV gọi HS đã nhận biết được ba sắc độ của màu nêu đặc điểm trước, gọi HS chưa hiểu bài nêu lại. Chuẩn bị trước các bài vẽ thể hiện tốt các sắc độ đậm nhạt, chia cho các nhóm để HS giúp nhau  tìm hiểu về các độ đậm nhạt của màu trên bài vẽ.

– GV liên tục khuyến khích; có biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ HS hiểu bài và hoàn thành bài trong giờ thực hành.

– Tìm ra ưu điểm (dù nhỏ nhất) trong bài thực hành của HS để khích lệ, động viên HS.

1. Nội dung nhận xét :

mĩ thuật trong tháng:

– Vẽ Trang trí

– Thường thức MT

– Vẽ theo mẫu

– Vẽ tranh đề tài

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung bài học.

– Hoàn thành (tốt, khá) các nội dung của từng bài trong tháng: vẽ tranh đề tài, thường thức mĩ thuật, vẽ trang trí…

– Thể hiện được sự sáng tạo trong vẽ tranh đề tài.

– Biết cách quan sát mẫu và thể hiện tốt bài vẽ.

– Nắm được cách trang trí và hoàn thành tương đối tốt bài trang trí.

– Nhận xét được bức tranh theo cảm nhận riêng cuả mình.

– Đã vẽ được tranh theo đề tài được giao nhưng cần vẽ sáng tạo hơn và chú ý về bố cục…

– Cần quan sát mẫu kỹ hơn để vẽ được hình dáng chung của mẫu.

– Cần vẽ các hoạ tiết phong phú và vẽ cân đối. Khi vẽ màu nên chọn màu sắc có các sắc độ đậm, nhạt để tô vào bài.

– Cần quan sát kỹ và mạnh dạn nói ra những gì mình nhìn thấy và cảm thấy.

3. Biện pháp chung hỗ trợ HS chưa hoàn thành bài học trong tháng

– GV dựa vào khả năng của mỗi HS rồi đưa ra yêu cầu phù hợp với từng em.

– Tìm ra ưu điểm (dù nhỏ nhất) trong bài thực hành của HS để khích lệ, động viên HS chưa hoàn thành bài trong các giờ thực hành.

– Khuyến khích HS tìm sự hỗ trợ từ bạn bè.

Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi

1. Nội dung nhận xét :

– Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung bài học.

– Nhận thức của HS về hình vẽ, nội dung và màu sắc của bức tranh đã được xem.

 2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Kể tên được các hình vẽ chính, phụ trong tranh và nêu được nội dung của bức tranh, gọi được đúng tên các màu sắc  trong tranh, nêu được nhận xét riêng của mình về nội dung và đặc điểm cách sử dụng màu sắc của bức tranh.

– HS chưa nêu được các hình vẽ chính phụ trong tranh; chưa kể hết được tên các màu sắc có trong bức tranh; không đưa ra được nhận xét của mình về nội dung, hình vẽ và màu sắc trong tranh.

– Ghép HS đã hiểu bài với HS chưa hiểu bài vào cùng nhóm để các em hỗ trợ nhau.

Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây

1. Nội dung nhận xét :

– Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung bài học.

– Hình dáng, đặc điểm và bố cục của bài vẽ.

– Màu sắc của bài vẽ.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Biết cách vẽ và vẽ được tương đối tốt hình dáng, đặc điểm cuả mẫu. Vẽ được hình cân đối với tờ giấy, vẽ màu đẹp, có sắc độ đậm nhạt.

– Chưa vẽ ra đặc điểm của mẫu, hình vẽ chưa cân đối, vẽ màu chưa cẩn thận, thiếu độ đậm nhạt.

– GV động viên, khuyến khích hỗ trợ những HS chưa hiểu bài ngay trong lúc thực hành bài học.

Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản

1. Nội dung nhận xét

– Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung bài học.

– Nội dung đề tài, hình vẽ, bố cục và màu sắc.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Vẽ đúng nội dung đề tài, hình vẽ đẹp, cân đối. Màu sắc tươi vui, có đậm nhạt.

– Bài vẽ đúng nội dung, hình vẽ sinh động , cân đối. Màu sắc hài hoà thể hiện tốt các sắc độ đậm nhạt.

– Vẽ đúng nội dung đề tài nhưng hình vẽ còn quá nhỏ, các  hình vẽ chưa cân đối. Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp cân đối nhưng màu sắc thiếu đậm nhạt, cần lựa chọn và kết hợp các màu có sắc độ đậm nhạt khác nhau.

– Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm để HS hỗ trợ nhau. Tìm ra ưu điểm (dù nhỏ nhất) trong bài thực hành của HS để khích lệ, động viên HS.

MÔN ÂM NHẠC (Lớp 2, tháng 9)

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

– Ôn tập các bài hát lớp 1                  

– Nghe Quốc ca

1. Nội dung nhận xét :

– Ôn một số bài hát đã học ở lớp 1, tập trình diễn trước lớp với hình thức (đơn ca, song ca, tốp ca).

– Nghe Quốc ca

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

–  Em cảm nhận được sự trang nghiêm, hùng tráng khi nghe Quốc ca; Hát và thể hiện bài hát rất hay trước lớp.

–  Biết hát và thể hiện bài hát theo các bạn, nhưng đôi chỗ còn quên lời.

– GV:  Nhắc nhở HS cần cố gắng ôn luyện để thuộc lời ca.  

1. Nội dung nhận xét :

– Hát thuộc 2 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa.

–  Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã hát đúng theo giai điệu lời ca và thể hiện được sắc thái tình cảm của 2 bài hát kết hợp với động tác phụ họa phù hợp, tự tin, manh dạn hát trước lớp.

– Đã hát thuộc giai điệu lời ca 2 bài hát, hát chưa rõ lời, các động tác phụ họa chưa phù hợp với nội dung bài hát, chưa tự tin, mạnh dạn khi hát trước lớp.

GV: Dựa vào khả năng của từng học sinh đưa ra các nhiệm vụ cần giúp đỡ để các em hoàn thành bài học.

Học hát :

Bài Thật là hay

1. Nội dung nhận xét :

– Học bài hát thật là hay, tập hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

– Em hát đúng theo giai điệu lời ca nhưng gõ đêm theo bài hát theo nhịp chưa chính xác.

– GV  Hướng dẫn HS tập gõ lại nhịp theo bài hát.  

Ôn tập bài hát: Thật là hay

1. Nội dung nhận xét :

–  Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã mạnh dạn tự tin thể hiện bài hát rất hay, các động tác phù họa phù hợp với nội dung bài hát.

– Chưa tự tin khi thể hiện bài hát, các động tác phụ họa chưa phù hợp.

Học hát : Bài Xòe hoa

1. Nội dung nhận xét :

– Học bài hát  Xòe hoa, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã hát đúng theo giai điệu lời ca thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng, chính xác.

– Hát chưa đúng theo giai điệu lời ca, chưa thể hiện được sắc thái tình cảm của bài, kết hợp gõ đệm chưa chính xác.

GV: Em cần chú ý lắng nghe cô và các bạn để thực hiện chính xác hơn.

MÔN THỂ DỤC (Lớp , tháng 11)

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

– Bài thể dục phát triển chung.

– Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang.

1. Nội dung nhận xét :

– Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.

– Biết cách điểm số 1 – 2,1 – 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Nhớ và thực hiện được các động tác trọng bài.

– Điểm số còn chưa đúng khi điểm số 1-2,1-2 theo hàng dọc. Em cần chú ý khi bạn đứng trước đếm là 1 thì em điểm số là 2; bạn đứng trước đếm là 2 thì em điểm số là 1( bạn Yến giúp đỡ).

1. Nội dung nhận xét :

– Bài thể dục phát triển chung.

– Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang.

– Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.

– Đi thường theo nhịp.

– Trò chơi “Bỏ khăn”

– Trò chơi “Nhóm  ba, nhóm bảy”.

2. Ví dụ về nhận xét Biện pháp hỗ trợ (nếu có) :

– Hoàn thành (tốt, khá) các nội dung của các bài trong tháng

– Bài thể dục phát triển chung động tác tay trong động tác vươn thở còn thực hiện chưa đúng

Biện pháp chung hỗ trợ HS chưa hoàn thành bài học trong tháng

– Hướng dẫn cho học sinh: đưa hai tay sang ngang-lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau (có thể dùng tranh động tác vươn thở để minh họa, hoặc làm mẫu cho học sinh).

– Giao cho bạn hướng dẫn và thường xuyên nhắc nhở trong các giờ thể dục của trường .

– Giáo viên quan sát học sinh trong các tuần tiếp theo và trực tiếp hướng dẫn.

– Bài thể dục phát triển chung.

– Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.

– Trò chơi “Bỏ khăn”.

1. Nội dung nhận xét :

– Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.

– Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.

– Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Biết chuyển đội hình vòng tròn và điểm số đúng hướng tuy còn chậm.

– Tham gia trò chơi chưa tích cực. Em cần tích cực tham gia trò chơi.

– Đi thường theo nhịp -Trò chơi “Bỏ khăn”.

1. Nội dung nhận xét :

– Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).

– Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.

– Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

 -Tham gia trò chơi đúng luật 

  – Đi thường theo nhịp còn chậm, chưa nhớ nhịp chân. Em cần quan sát các bạn khi đi theo nhịp, hô nhịp cho học sinh tập đi.  

– Đi thường theo nhịp – Trò chơi “Nhóm  ba, nhóm bảy”.

1. Nội dung nhận xét :

– Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).

 – Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Đi thường theo nhịp, đúng nhịp, thực hiện tương đối tốt khi chia tổ tập.

-Tham gia trò chơi hào hứng , chưa đúng luật. hướng dẫn. Em nhắc lại cách chơi cho học sinh  

MÔN TIẾNG ANH (Lớp 3, tháng 9)

NHẬN XÉT CUỐI THÁNG

– Unit 2: What’s your name? Lesson 2

Lesson 3

1. Nội dung nhận xét :

– Ghi nhớ và vận dụng các từ vựng và cấu trúc trong bài.

– Việc đọc và phát hiện ra những tiếng có chứa âm trong phần phonic

– Sự phát triển các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

– Độ chuẩn xác của việc đọc bài chant.

– Thái độ và kết quả hoạt động Project

– Tốc độ hoàn thành các hoạt động.

2. Ví dụ về nhận xét:

– Em đã nhớ và vận dụng tốt mẫu câu How do you spell your name?

– Em đọc tốt và phát hiện ra những tiếng chứa âm m, p

– Em đã đánh vần được tên của mình và tên các bạn tuy còn nhầm lẫn một số chữ cái.

– Kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết tốt. Đã chú ý đến trọng âm từ và ngữ điệu câu.

– Em vỗ tay tạo nhịp chưa chính xác bài chant.

– Em không thích tham gia hoạt động nhóm trong phần Project, em cho là quá dễ.

3. Biện pháp hỗ trợ:

– Trong phần project, đưa thêm nội dung How do you spell your name để em và các bạn thực hành. Em vừa luyện thêm được chữ cái vừa không thấy nhiệm vụ quá dễ dàng.

– Hướng dẫn lại phần tạo nhịp bằng tay, chú ý giữ nhịp đều.

1. Nội dung nhận xét :

– Việc hiểu và vận dụng từ vựng và cấu trúc theo các bài học trong tuần.

– Phát âm đúng các âm trong phần phonic và phát hiện ra các âm đó trong các tiếng.

– Độ chuẩn xác các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

– Hứng thú tham gia và sự chính xác về phát âm các bài hát.

– Sự chính xác về nhịp các bài chant.

– Thái độ và kết quả việc tham gia các dự án – Project.

– Tiến độ hoàn thành các hoạt động.

– Sự tích cực, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ và tinh thần hợp tác nhóm.

2. Ví dụ về nhận xét :

– Em nắm vững các cấu trúc và lượng từ vựng đã học và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.

– Các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết tốt. Riêng kỹ năng Nói cần chú ý luyện tập trọng âm, và ngữ điệu.

– Thích tham gia các hoạt động Chant, Song và Project.

– Tự giác hoàn thành các hoạt động học tập đúng thời hạn.

– Đoàn kết và hợp tác tốt với các bạn. Cần mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.

3. Biện pháp hỗ trợ HS chưa hoàn thành:

– Tăng cường các luyện tập về trọng âm và ngữ điệu.

I.2. Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển năng lực học sinh

NĂNG LỰC

Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)

Nhận xét cuối tháng

Tự phục vụ, tự quản

1. Nội dung nhận xét:

 Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản: vệ sinh thân thể, ăn, mặc; chuẩn bị đồ dùng học tập; bố trí thời gian theo yêu cầu của giáo viên, nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt; thực hiện nội quy, quy định.  

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em đã bắt nhịp tốt với việc bắt đầu năm học mới: ăn mặc gọn gàng, sách vở, dụng cụ học tập chuẩn bị chu đáo.

– Em vẫn chưa quen với việc phải đi học trở lại nên còn ăn mặc chưa gọn gàng. Em nên nhờ cha mẹ gọi dậy sớm hơn, trước khi đi học đi gương để chỉnh trang lại một chút trước khi đến lớp.

1. Nội dung nhận xét:

  Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển năng lực:

– Vệ sinh, ăn mặc; chuẩn bị đồ dùng học tập bố trí thời gian theo yêu cầu của giáo viên, nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt; thực hiện nội quy, quy định.  

– Mạnh dạn hay rụt rè e ngại; diễn đạt, sử dụng ngôn từ khi giao tiếp; cách ứng xử và thể hiện qua nét mặt, cử chỉ lời nói.

– Sự tự lực khi có công việc được giao; có thể tự học hay cần sự giúp đỡ để có thể tự học; có thể tự thực hiện được nhiệm vụ học tập hay không; có tự đánh giá và báo cáo được kết quả khi được yêu cầu; có tự tìm cách được hỗ trợ khi gặp công việc khó; vận dụng những điều đã học trong học tập cuộc sống; phát hiện và giải quyết các tính huống trong học tập, cuộc sống.  

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em ham tìm tòi, hòa đồng với các bạn rất tốt, mạnh dạn, tự tin và đúng mực.

– Tuy đã mạnh dạn hơn song em vẫn còn hay xấu hổ trước bạn bè. Cần cho em cơ hội phát biểu xây dựng bài nhiều hơn.

Giao tiếp, hợp tác

1. Nội dung nhận xét:

   Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn hay rụt rè e ngại; diễn đạt, sử dụng ngôn từ khi giao tiếp; cách ứng xử và thể hiện qua nét mặt, cử chỉ lời nói.  

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em rất cởi mở, thân thiện với bạn bè, biết cách giao tiếp và hợp tác với các bạn mới.

– Em còn rụt rè và rất lúng túng khi nói chuyện với cô giáo mới. Em hãy mạnh dạn và bình tĩnh hỏi cô những điều em còn chưa rõ. Cô sẽ rất vui để giúp em.

Tự học và giải quyết vấn đề

1. Nội dung nhận xét:

    Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề: sự tự lực khi có công việc được giao; có thể tự học hay cần sự giúp đỡ để có thể tự học; có thể tự thực hiện được nhiệm vụ học tập hay không; có tự đánh giá và báo cáo được kết quả khi được yêu cầu; có tự tìm cách được hỗ trợ khi gặp công việc khó; vận dụng những điều đã học trong học tập cuộc sống; phát hiện và giải quyết các tính huống trong học tập, cuộc sống  

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Em rất tự lực trong học tập, cùng một số bạn khác tìm tòi lời giải các toán hay trên Toán Tuổi thơ 1.

– Khi tự học gặp vấn đề chưa biết em không nói ra. Em hãy trao đổi với bạn hoặc cô giáo nhé.

I.3. Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển phẩm chất học sinh

Nội dung

Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)

Nhận xét cuối tháng

Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục.

1. Nội dung nhận xét:

     Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Ý thức trong việc đi học; trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục  làm việc nhà; tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động, hoạt động nghệ thuật, thể thao; tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

     – Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao; tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh lớp học.

– Chưa tích cực trao đổi bài với bạn. Em cần trao đổi bài với bạn nhiều hơn.

1. Nội dung nhận xét:

Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển một số phẩm chất:

– Ý thức trong việc đi học; trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục; làm việc nhà; tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động, hoạt động nghệ thuật, thể thao; tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng.

– Việc thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; trách nhiệm về việc làm của mình.

– Sự trung thực, giữ lời hứa; thực hiện quy định về học tập;  bảo vệ của công; giúp đỡ, ý thức đối với bạn, người lao động và người khác.

– Chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; ý thức đối với người lớn, thầy giáo, cô giáo, bạn, người thân trong gia đình, nhà trường và quê hương; tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Tích cực học tập; tự tin khi trình bày ý kiến; trung thực; đoàn kết; biết quan tâm giúp đỡ mọi người.

– Còn vứt rác bừa bãi. Nhắc nhở thường xuyên HS về ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường. lớp.

Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.

1. Nội dung nhận xét:

     Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển phẩm chất tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; trách nhiệm về việc làm của mình.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; dám nhận lỗi khi làm sai.

– Chưa mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân. Em rất tiến bộ khi trình bày ý kiến của mình rồi đấy. Cố gắng lên em nhé.

Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.

1. Nội dung nhận xét:

 Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển phẩm chất trung thực, kỉ luật, đoàn kết: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm trung thực, kỉ luật, đoàn kết: Sự trung thực, giữ lời hứa; thực hiện quy định về học tập;  bảo vệ của công; giúp đỡ, ý thức đối với bạn, người lao động và người khác.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, không nói sai về người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy định về học tập; biết bảo vệ của công; giúp đỡ, tôn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn.

– Chưa giữ được lời hứa với bạn. Lần sau em cố gắng thực hiện lời hứa của mình với bạn nhé.

Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.

1. Nội dung nhận xét:

Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển phẩm chất yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: Chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; ý thức đối với người lớn, thầy giáo, cô giáo, bạn, người thân trong gia đình, nhà trường và quê hương; tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):

– Biết kính trọng người lớn, yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; tự hào về người thân trong gia đình, nhà trường và quê hương; thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.

– Em giữ gìn bàn ghế sạch hơn, đừng vứt rác ra lớp nữa nhé.

Ngoài ra thầy cô có thể tìm thêm tài liệu với google tại đây.