Mẫu bài thu hoạch kiến tập sư phạm mầm non
Mẫu báo cáo thực tập sư phạm ngành Mầm non
185
Nội dung bài viết
Mẫu báo cáo thực tập sư phạm ngành Mầm non
Mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm non
Thiquocgia.vn xin gửi tới bạn đọc mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm non để bạn đọc cùng tham khảo. Báo cáo thực tập là bản báo cáo lại quá trình thời gian thực tập của sinh viên. Những tiếp cận thực tế của sinh viên với ngành nghề mình đang học. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm non tại đây.
Cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mẫu lời cảm ơn dùng trong báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mẫu Báo cáo kết quả BDTX của giáo viên
BÀI THU HOẠCHTHỰC HÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG MẦM NON
PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH.
1. Họ, tên sinh viên: ..
Nam, nữ: ..
Ngày, tháng, năm sinh: .
Chuyên ngành đào tạo: .
Lớp: .
Khoa: .. Trường: ..
Hệ đào tạo: .
Khóa đào tạo:
Thực tập tại nhóm/lớp: . Tại trường Mầm Non: .
2. Các nhiệm vụ được giao:
Tìm hiểu thực tế chăm sóc giáo dục trẻ của trường mầm non
Nghe báo cáo của lãnh đạo trường về công tác tổ chức quản lí và các hoạt động của trường.
Nghe báo cáo của một giáo viên giỏi về công tác chủ nhiệm và kinh nghiệm giảng dạy
Dự giờ giảng mẫu nhà trẻ:
+ Nhận biết tập nói
+ Âm nhạc
+ Làm quen văn học
+ Vận động
Dự giờ giảng mẫu mẫu giáo:
+ Tạo hình
+ Khám phá khoa học-xã hội
+ Thể dục giờ học
+Làm quen văn học
Soạn 4 kế hoạch hoạt động
Tập giảng 1 tiết nhà trẻ, 1 tiết mẫu giáo
Làm sổ nhật ký kiến thực tập ( ghi chép đầy đủ và nhận xét, rút kinh nghiệm)
Mỗi sinh viên viết một bài thu hoạch.
Lời cảm ơn
Không biết từ lúc nào hình ảnh người thầy đã in sâu trong lòng tôi. Những người đưa đò thầm lặng đã truyền cho tôi những kiến thức, kỹ năng, tình cảm và cả kinh nghiệm sống để cho tôi có được ngày hôm nay. Có lần thầy hỏi tôi: Sau này con thích làm gì? Và tôi trả lời rằng: Con ước mơ sau này sẽ trở thành người đưa đò thầm lặng giống như thầy Thầy luôn đứng phía sau động viên và nhắc nhở tôi.
Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư.
Câu nói ấy đã khắc ghi trong tôi, luôn nhắc nhở tôi phải biết kính trọng yêu quý những người đã dẫn dắt chỉ dạy tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Tôi không thể nào quên sự giúp đỡ của các thầy cô đã truyền kiến thức cho tôi và ban lãnh đạo trường Đã tạo điều kiện cho tôi được đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức và thực hành chuyên môn. Và đặc biệt trường mà tôi thực tập: Trường . Đã tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt 2 tuần thực tập. Giúp cho tôi có những kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào tương lai vững vàng hơn. Tôi xin gửi tới thầy cô, ban lãnh đạo trường , trường .. Cùng tất cả cán bộ giáo viên công nhân viên của hai trường lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn đến các cô: ..
Đã tận tình chỉ dẫn và dìu dắt tôi trong suốt quá trình tiếp cận thực tế cùng sư tham gia nhiệt tình của các cháy lớp Và các bạn trong nhóm đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập cũng như hoàn thành báo cáo thu hoạch này.
PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM:
Giáo dục mầm non là một bậc giáo dục mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Đặc biệt, giáo dục mầm non là nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể, toàn dân và toàn xã hội. Xong người trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu hết mình vì sự nghiệp giáo dục.
Là một người giáo viên mần non tương lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quan trọng và quí báu để giáo sinh tiếp cận các cháu thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lí tình cảm của các cháu đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến thức còn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt hơn để có thể trao dồi những kinh nghiệm và thực hiện tốt những cong việc được giao một cách tốt hơn.
Viết báo cáo thu hoạch là nhiệm vụ quan trọng của giáo sinh nhằm thể hiện những hiểu biết của mình sau đợt thực tập, nắm được những kiến thức trong ngành và áp dụng khi ra trường. Đây cũng là một văn bản để nhà trường đánh giá kết quả đạt được của mỗi sinh viên, bên cạnh đó viết báo cáo sẽ giúp sinh viên thực tập củng cố, rút kinh nghiệm cũng như tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phát huy tính chủ động sáng tạo trong bản thân mỗi sinh viên.
Bên cạnh đó, để đáp ứng được mục đích, yêu cầu của đợt thực tập sư phạm Cao Đẳng ngành học Mầm Non. Trường Đại Học Thủ Dầu Một đã tổ chức đợt thực hành sư phạm cho các hệ bao gồm: năm 2, năm 3 hệ Cao Đẳng, thực tập tốt nghiệp hệ Trung Cấp Chuyên Nghiệp, ngành học Mầm Non Tiểu Học. Đặc biệt là ngành học mầm non nhằm:
Trong thời gian thực tập và làm công tác chủ nhiệm bản thân em đã đạt được một số kết quả như sau:
II. KẾ HOẠCH DỰ GIỜ
Thời gianHoạt độngĐề tàiNgười thực hiện
PHẦN II
TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
I/ THỰC TẾ CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP
1. Đặc điểm tình hình của trường:
Toàn trường có 50 giáo viên.
Về cơ sở vật chất: trường có 16 phòng học
+ Phòng chức năng gồm:
+ Phòng làm việc:
Phòng công đoàn
Phòng thư viện
Chất lượng: biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, hang tháng nhà trường có tổ chức thao giảng, dự giờ, phát động thi đua làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, các sản phẩm hoạt động tổ chức dạy học, thi hát dân ca và các hoạt động giảng dạy khác.
Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra công tác giảng dạy, tổ chức cho giáo viên họp các buổi họp chuyên môn, trao đổi các vấn đề và hoạt động chính trị.
Từ đầu năm tới nay trường đã thực hiện được các chuyên đề: hoạt động vui chơi, phát triển ngôn ngữ với các mô hình đồ chơi.
Về kết quả: thực hiện được các phong trào như: làm đồ dùng đồ chơi, phát triển ngôn ngữ, các mô hình đồ chơi làm được 60 món, trò chơi dân gian gồm 32 trò chơi, phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực được thực hiện rất tốt.
Mức độ thi giáo viên giỏi vòng sơ khảo: đạt được 12 cô và có tham gia thi giáo viên giỏi vòng thi thao giảng dạy tốt, dự giờ. Kết quả: 96 tiết đạt 31 tiết khá, 21 đạt, loại tốt là 91 tiết, xếp loại là 31 tốt, 8 khá, 12 đạt. dự giờ là 634 tiết. Kiểm tra toàn diện 1 lần 6 giáo viên xếp loại: 2 tốt, 3 khá. Kiểm tra chuyên đề 19 tiết kết quả: 10 tốt, 8 khá, 1 đạt, dự giờ đột xuất 100 tiết kết quả đạt được: 81 tốt, 6 khá, 1 đạt
Về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng: tổ chức khám định kì cho cháu, về biện pháp phòng chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường, đồ dùng, đồ chơi.
Cho cháu ăn đủ chất tăng cường lượng ăn uống các chất giàu vitamin c, phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh phải báo với phụ huynh để đưa con về nhà chăm sóc.
Dùng các biện pháp và tuyên truyền chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, béo phì.
Đối với trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng phải theo dõi cân nặng, phải cho trẻ uống thêm sữa.
Đối với trẻ tăng cân: tuyên truyền và vận động phụ huynh không cho các cháu ăn uống nhiều đồ ngọt, đồ uống có ga.
Chia sẻ
-
Đã sao chép