Mang thai bị mẩm ngứa bà bầu nên làm gì ?

Mang thai bị mẩm ngứa bà bầu nên làm gì ?

Bị mẩn ngứa khi mang thai mang lại cho bà bầu cảm giác khó chịu, vô cùng bức bối, khó chịu. Vậy bà bầu nên làm gì để vừa chấm dứt tình trạng này, vừa không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Tại sao bà bầu bị mẩm ngứa khi mang thai ?

Thông thường, chị em thường dễ bị ngứa ngáy ở vùng bụng, ngực, hông và đùi. Theo ước tính của các chuyên gia, có khoảng 14 % phụ nữ mang thai thường xuyên bị ngứa, đặc biệt từ ba tháng thứ 2 trở đi. Một số nguyên nhân gây ra dấu hiệu mẩn ngứa thường gặp ở bà bầu:

Bà bầu bị ngứa có sao không?

Ngứa thường dễ xảy ra đối với thai phụ tuỳ vào mức độ nặng nhẹ khác nhau của bệnh. Khi bị ngứa quá mức, bà bầu có xu hướng bứt dứt, gãi đến trầy xước da, chảy máu gây nhiễm trùng, viêm da rất nguy hiểm. Tuy nhiên, một số trường hợp bà bầu chỉ cảm giác ngứa nhưng không thấy xuất hiện bất cứ dấu hiệu gì trên da.

Khi bà bầu bị ngứa ngáy trong thời gian mang bầu thì đừng nên lo lắng quá bởi đây là dấu hiệu bình thường do sự gia tăng hormone estrogen trong cơ thể phụ nữ mang thai. Đặc biệt với những bà bầu có tiền sử da khô, nhất là chứng chàm bội nhiễm hay dị ứng thức ăn thì tình trạng ngứa này lại càng trở nên tồi tệ.

Nếu theo dõi thấy cơn ngứa dữ dội nhưng khô gây phát ban mà kèm theo các triệu chứng như chán ăn, vàng da, nôn mửa, phân màu nhạt thì có thể bạn đang mắc một số bệnh về gan.

Mang thai bị mẩm ngứa bà bầu nên làm gì?

Tốt nhất bà bầu nên dùng nước sạch tắm rửa hàng ngày để đảm bảo vệ sinh cho cơ thể nhưng hạn chế dùng hoá chất bôi trực tiếp lên da, đặc biệt vùng da bị ngứa. Hãy dùng xa phòng loại axit PH 4,5 nếu da chưa bị tổn thương và kết hợp với các chất béo như dầu hạnh nhân để giảm bớt triệu chứng ngứa ngáy.

Ngoài ra, chị em có thể tham khảo một số kem chống rạn da, dưỡng ẩm da an toàn cho bà bầu như nước dừa, nước cốt chanh …

Một số các bài thuốc lưu truyền từ dân gian, mẹ bầu cũng có thể áp dụng để trị mẩn ngứa như sau:

Cách 1: Dùng một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Chờ lá có nhiệt độ vừa phải thì chà xát lên vùng da bị ngứa, lặp đi lặp lại nhiều lần.

Cách 2: Dùng khoảng 200 g lá khế chua, rửa sạch, vò hoặc xay nát rồi cho vào nồi cùng 2 lít nước đun sối. Khi nước đun sôi thì thêm 2 thìa café muối trắng, sau đó để ấm, dùng khăn mềm lau lên người và tắm lại bằng nước sạch. Để tăng thêm tác dụng bạn có thể vắt thêm ½ quả chanh vào nước tắm.

Để hạn chế tình trạng mẩn ngứa gia tăng bà bầu có thể dùng khăn lạnh đắp lên vùng da bị thương nhằm giảm cảm giác ngứa ngáy. Hãy lựa chọn các loại quần áo cotton mềm mại, thông thoáng đồng thời hạn chế đi ra ngoài trời nắng nóng để vùng da mẩn ngứa không trở nên trầm trọng hơn.

Mẹ bầu nên tăng cường bổ sung nguồn thức ăn giàu vitamin A và uống đầy đủ nước mỗi ngày. Hơn nữa, chị em tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc hoặc các loại thuốc bôi da nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.

Bị mẩn ngứa khi mang thai mang lại cho bà bầu cảm giác khó chịu, vô cùng bức bối, khó chịu. Vậy bà bầu nên làm gì để vừa chấm dứt tình trạng này, vừa không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.Thông thường, chị em thường dễ bị ngứa ngáy ở vùng bụng, ngực, hông và đùi. Theo ước tính của các chuyên gia, có khoảng 14 % phụ nữ mang thai thường xuyên bị ngứa, đặc biệt từ ba tháng thứ 2 trở đi. Một số nguyên nhân gây ra dấu hiệu mẩn ngứa thường gặp ở bà bầu:Ngứa thường dễ xảy ra đối với thai phụ tuỳ vào mức độ nặng nhẹ khác nhau của bệnh. Khi bị ngứa quá mức, bà bầu có xu hướng bứt dứt, gãi đến trầy xước da, chảy máu gây nhiễm trùng, viêm da rất nguy hiểm. Tuy nhiên, một số trường hợp bà bầu chỉ cảm giác ngứa nhưng không thấy xuất hiện bất cứ dấu hiệu gì trên da.Khi bà bầu bị ngứa ngáy trong thời gian mang bầu thì đừng nên lo lắng quá bởi đây là dấu hiệu bình thường do sự gia tăng hormone estrogen trong cơ thể phụ nữ mang thai. Đặc biệt với những bà bầu có tiền sử da khô, nhất là chứng chàm bội nhiễm hay dị ứng thức ăn thì tình trạng ngứa này lại càng trở nên tồi tệ.Nếu theo dõi thấy cơn ngứa dữ dội nhưng khô gây phát ban mà kèm theo các triệu chứng như chán ăn, vàng da, nôn mửa, phân màu nhạt thì có thể bạn đang mắc một số bệnh về gan.Tốt nhất bà bầu nên dùng nước sạch tắm rửa hàng ngày để đảm bảo vệ sinh cho cơ thể nhưng hạn chế dùng hoá chất bôi trực tiếp lên da, đặc biệt vùng da bị ngứa. Hãy dùng xa phòng loại axit PH 4,5 nếu da chưa bị tổn thương và kết hợp với các chất béo như dầu hạnh nhân để giảm bớt triệu chứng ngứa ngáy.Ngoài ra, chị em có thể tham khảo một số kem chống rạn da, dưỡng ẩm da an toàn cho bà bầu như nước dừa, nước cốt chanh …Một số các bài thuốc lưu truyền từ dân gian, mẹ bầu cũng có thể áp dụng để trị mẩn ngứa như sau:Cách 1: Dùng một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Chờ lá có nhiệt độ vừa phải thì chà xát lên vùng da bị ngứa, lặp đi lặp lại nhiều lần.Cách 2: Dùng khoảng 200 g lá khế chua, rửa sạch, vò hoặc xay nát rồi cho vào nồi cùng 2 lít nước đun sối. Khi nước đun sôi thì thêm 2 thìa café muối trắng, sau đó để ấm, dùng khăn mềm lau lên người và tắm lại bằng nước sạch. Để tăng thêm tác dụng bạn có thể vắt thêm ½ quả chanh vào nước tắm.Để hạn chế tình trạng mẩn ngứa gia tăng bà bầu có thể dùng khăn lạnh đắp lên vùng da bị thương nhằm giảm cảm giác ngứa ngáy. Hãy lựa chọn các loại quần áo cotton mềm mại, thông thoáng đồng thời hạn chế đi ra ngoài trời nắng nóng để vùng da mẩn ngứa không trở nên trầm trọng hơn.Mẹ bầu nên tăng cường bổ sung nguồn thức ăn giàu vitamin A và uống đầy đủ nước mỗi ngày. Hơn nữa, chị em tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc hoặc các loại thuốc bôi da nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.