MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 6 VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC – Tài liệu text

MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 6 VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.86 KB, 7 trang )

Trường THCS Trưng Vương
Sáng kiến kinh nghiệm
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lâu nay toán học được đưa vào nhà trường như một bộ môn bắt buộc, từ bậc tiểu học
cho đến bậc cao hơn như cao đẳng, đại học…không ai có thể phủ nhận được vai trò
của toán học trong thực tế cuộc sống trong ứng dụng khoa học. Toán học giúp học
sinh khả năng tư duy, phán đoán, có cách nhìn khái quát, khoa học, đặc biệt là bộ
môn hình học. Tuy nhiên học sinh Trung học cơ sở rất sợ môn hình học, đặc biệt là
đối với học sinh khối 6.Đa số học sinh chỉ nắm được nội dung của vấn đề mà không
hiểu rõ bản chất của nó. Là một giáo viên dạy toán ở trường THCS, tôi luôn suy nghĩ
để làm sao kiến thức được truyền đạt đến các em một cách đơn giản, dễ hiểu để các
em chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản một cách vững vàng, tạo điều kiện cho
các em yêu thích môn toán, tránh cho các em có suy nghĩ môn toán là khó khô khan
và khó tiếp cận. Bộ môn hình học cho học sinh lớp 6 là bộ môn mới đối với các em,
đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ, nắm chắc kiến thức cơ bản, từ đó hình thành kĩ năng,
là cơ sở nắm bắt được các kiến thức cao hơn. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi
đặc biệt quan tâm đến những sai lầm phổ biến mà hầu như năm nào học sinh cũng
mắc phải. Đó là lí do tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:” MỘT SỐ SAI LẦM
CỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 6 VÀ HƯỚNG KHẮC
PHỤC”
II.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:
1) Thuận lợi:
– Trường THCS Trưng Vương được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo
Đảng và nhà nước, cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học được trang bị một
cách tương đối đầy đủ. Phòng Giáo dục và Ban Giám hiệu nhà trường thường
xuyên quan tâm tới tất cả các hoạt động của trường.
– Bên cạnh đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, nhà trường còn có nhiều thầy cô
trẻ, khỏe, nhiệt tình và hăng say công việc
– Về học sinh: đa số ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô giáo, có ý thức học tập

2) Khó khăn:
Trong thời đại thông tin bùng nổ, khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều trò chơi giải trí
như bida, điện tử…đã làm một số em quên hết việc học tập của mình dẫn tới việc
học tập bị sa sút.
Bên cạnh những gia đình quan tâm chu đáo cho việc học tập của con em mình, còn
rất nhiều gia đình bỏ bê việc học tập của các em do còn phải lo cho việc làm ăn kinh
tế, lao động kiếm sống hàng ngày. Từ sự quản lí không chặt chẽ của gia đình dẫn tới
các em quen thói chơi bời, tụ tập và tư tưởng ỷ lại, lười học.
III. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1) Mục đích:
– Tìm ra một số sai lầm của học sinh khi giải toán
– Giúp các em có phương pháp học tập tốt hơn để nâng cao chất lượng dạy và học
2) Yêu cầu:
Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Năm học 2014-

Trường THCS Trưng Vương
Sáng kiến kinh nghiệm
– Xác định đúng những sai lầm của học sinh đối với môn hình học, nguyên nhân và
cách tổ chức để các em học hiệu quả.
– Giáo viên phải thực hiện tốt giờ dạy của mình, đúng giờ, đúng trình tự nội dung
bài dạy, có những sáng tạo linh hoạt trong giờ dạy.
– Giáo viên cần nhấn mạnh vào những vấn đề mà học sinh hay phạm phải khi giải
toán
IV.NỘI DUNG CHÍNH
1) Nguyên nhân:
– Hạn chế về năng lực tiếp thu ở các thao tác hình học

– Thiếu chuyên cần, thiếu tập trung, ý thức học tập kém, hoặc chưa biết phân công
thời gian một cách hợp lí
– Khi các em gặp khó khăn hoặc chưa hoàn toàn nắm bắt được bản chất của vấn đề
mà giáo viên không kịp thời giải quyết dẫn đến các em dần dần mất đi căn bản
của bộ môn đó.
– Không được sự quan tâm đúng mức của gia đình và ảnh hưởng của môi trường xã
hội
2) Những sai sót thường gặp:
– Lỗi về kí hiệu
– Lỗi về logic
– Lỗi về hình vẽ
– Không sử dụng được kiến thức của bài trước
– Lỗi không đọc kĩ nội dung bài toán
– Sai lầm khi diễn đạt
IV. NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
1) Khắc phục những lỗi về kí hiệu:
Lỗi này rất dễ mắc phải ở học sinh lớp 6, vì lúc này các em mới thật sự học hình học
suy diễn, mỗi bài là một khái niệm mới, giữa tiết này với tiết kia hầu như không có
tiết luyên tập, khi vừa nhận biết kí hiệu này thì bài mới lại có kí hiệu khác bắt buộc
các em phải ghi nhớ.
Ví dụ:
x

y

O

z

+ Góc xOy có kí hiệu: xOy hoặc Ô hoặc ∠ xOy
Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Năm học 2014-

Trường THCS Trưng Vương
Sáng kiến kinh nghiệm


+ Góc O1 , góc O 2 vẫn có học sinh không phân biệt được là góc hay điểm.
– Để khắc phục tình trạng này, khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh từng kí hiệu ở từng
bài, do thời gian có hạn nên giáo viên không thể kiểm tra hết mức độ tiếp thu của
học sinh cả lớp mình, vì vậy khi ôn tập, củng cố kiến thức cần đặt vấn đề mà học
sinh từ mức độ yếu kém đến trung bình, khá, giỏi đều có thể tham gia.
– Sau mỗi tiết dạy giáo viên nên có sự so sánh, liên hệ với kiến thức các bài đã học,
như vậy vừa nhắc lại kiến thức cũ vừa củng cố kiến thức mới.
Ví dụ: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng về kí hiệu,
cách đặt tên, khi nào đường thẳng cắt đường thẳng, khi nào đoạn thẳng cắt tia…
– Tránh quan niệm học sinh biết rồi không cần nhắc lại.
– Học sinh khi trình bày sai hoặc phát biểu sai phải kịp thời sửa ngay, không nên để
học sinh ghi nhận điều mình nói sai là đúng. Cả trong bài kiểm tra cũng vậy nên
sửa ngay trong bài để học sinh nhận bài sẽ ghi nhớ sai lầm của mình và biết khắc
phục.
Ví dụ:
+ Khi nói đoạn thẳng AB thì hai điểm A và B được hiểu như hai đầu mút
của đoạn thẳng
+ Khi nói đường thẳng AB thì hai điểm A và B được hiểu như hai điểm
nằm trên đường thẳng

2) Lỗi về trình tự logic:
– Để giải một bài toán hình học đòi hỏi học sinh phải biết suy luận logic từ vấn đề
này sang vấn đề khác, sử dụng kiến thức bài trước để giải quyết vấn đề bài sau, đề
cập đến nhiều mảng kiến thức, học sinh phải sử dụng nhiều thao tác tư duy, nhằm
liên kết các kiến thức đã học thành một chuỗi hệ thống.
– Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải hướng học sinh có sự say mê học
hỏi, nắm rõ được bản chất vấn đề và hiểu vấn đề theo một chuỗi suy luận chứ
không theo một cách trực quan như ở bậc tiểu học.

Ví dụ: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho yOz = 600. Tính xOz ?
Khi giải, học sinh chỉ ghi kết quả 120 0 mà không suy luận tại sao. Trong khi lời giải
đúng là:
z

600
x

y

Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng xy


0
0
xOy = 180 ; yOz =60

Vì yOz < xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (Kiến thức §5 trang 83 sgk)
Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
Năm học 20142015

Trường THCS Trưng Vương

Suy ra xOz + yOz =

Sáng kiến kinh nghiệm

xOy ( Kiến thức §4 trang 83 sgk)

0
0
xOz + 60 = 180

0
0
xOz =180 -60

0

O

A

xOz = 120
– Thường những bước suy luận như vậy giáo viên chỉ đưa ra ở những tiết luyện tập.
Tuy nhiên trong phân phối chương trình chỉ có một đến hai tiết luyện tập trong
một học kì, bắt buộc giáo viên phải từng bước hướng dẫn học sinh ở giờ kiểm tra
bài cũ. Nhưng thời gian kiểm tra bài cũ từ 5 đến 10 phút nên giáo viên cỏ thể
kiểm tra vở bài tập kết hợp với lên lớp làm bài và sửa sai cho các em.
– Ở lớp 6 thời gian chủ yếu cho học sinh giải bài tập kiến thức đưa ra nên cô đọng
dễ nhớ. Một tiết yêu cầu nên giải 2/3 số lượng bài tập, các bài còn lại hướng dẫn
về nhà tránh giải lại những bài đã giải.
– Bao quát toàn bộ lớp học, tạo điều kiện cho các em trao đổi, câu hỏi dẫn dắt rõ
ràng, đặt vấn đề để các em yếu kém có thể tham gia, tạo điều kiện để học sinh chủ
động tham gia vì mỗi câu hỏi suy luận là một cơ sở để đưa ra kết luận.
3) Lỗi về hình vẽ:
– Hình vẽ là cơ sở để giải quyết vấn đề khi học môn hình học, một khi hình vẽ
không chính xác, rõ ràng thì học sinh khó có thể giải quyết vấn đề một cách hiệu
quả được, đối với những hình vẽ đơn giản như vẽ đoạn thẳng, vẽ đường thẳng
hoặc vẽ tia thì học sinh có thể thực hiện được, nhưng khi thực hiện nhiều yêu cầu
trên cùng một hình thì học sinh lại sai lầm.
Ví dụ: Trên tia Ox vẽ 3 đoạn OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm,
OC = 8cm. So sánh AB và BC.
Khi giải hình vẽ bài toán này như sau:
B

x

C

Nhưng vẫn có học sinh vẽ:
O
O
O

x
A
B

O

C

– Mặc dù khi làm toán các em có thể có kết quả đúng nhưng cách làm này sai, như
vậy chưa đáp ứng được nhu cầu giải toán. Để tránh được những sai lầm này của học
sinh, khi dạy giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh thực hiện từng hình riêng lẻ kết
hợp với vẽ nhiều yếu tố trên cùng một hình, có thể một em làm, nhiều em làm trên
một hình.
Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Năm học 2014-

Trường THCS Trưng Vương
Sáng kiến kinh nghiệm
– Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài trước khi thực hiện, tránh tình trạng giáo viên

vẽ hình, giáo viên giải, học sinh chép.
4) Không sử dụng được kiến thức của bài trước:
– Kiến thức của bài trước là cơ sở để hình thành và giải quyết các vấn đề của bài sau.
Tuy nhiên có một số em khi làm bài tập lại không biết sử dụng kiến thức đó khi nào,
đặt tại đâu và diễn giải ra sao.
Ví dụ:
A

B

C

Để cộng AB +BC = AC học sinh phải chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Hoặc:
x

y

z

O

Để xOy + yOz = xOz . Học sinh phải nói được tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
– Khi dạy giáo viên phải từng bước hướng dẫn học sinh suy luận để đưa ra kết luận,

chú ý vào đề bài, vận dụng những kiến thức đã có.
– Thường xuyên kiểm tra việc học ở nhà, ở lớp của học sinh, khả năng áp dụng kiến
thức vào giải bài tập để kịp thời có biện pháp khắc phục.
– Nên để học sinh chủ động vận dụng kiến thức đã có để xây dựng bài, vừa củng cố
được kiến thức, vừa tạo ra hứng thú học tập cho học sinh.
5) Lỗi không đọc kĩ đề:
– Đây là lỗi phổ biến của học sinh, do chưa đọc kĩ đề bài nên khả năng giải quyết vấn
đề đem lại hiệu quả không cao. Khi hỏi đa số các em đều nói chỉ đọc một lần rồi đặt
bút giải, đối với những bài toán đơn giản, đề ngắn gọn, đọc một lần các em có thể giải
quyết được, nhưng với những bài toán dài, phức tạp với nhiều dữ kiện, nhiều con số
thì học sinh lại gặp khó khăn, đôi khi cho qua.
– Để tránh tình trạng này, khi dạy giáo viên có thể yêu cầu nhiều em đọc đề, tự các em
phân tích đề(bài cho biết gì? Tìm gì?). Giáo viên hướng dẫn các em suy luận từng
bước, chỉ như vậy mới ý thức được ở các em tính cẩn thận.
– Hình thành ở các em kĩ năng đọc bài chính xác,khoa học, biết phân tích đề bài, ý nào
đã cho, ý nào cần tìm. Để các em làm quen với việc ghi giả thiết, kết luận.
Cho
Tìm
Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Năm học 2014-

Trường THCS Trưng Vương
Sáng kiến kinh nghiệm
– Đối với lỗi này khơng phải khơng sửa được, bản thân các em đã làm quen với cách
làm đó, nên giáo viên phải thường xun kiểm tra hơn.
6) Sai lầm khi diễn đạt:
Cũng như lỗi về logic, khi học sinh hiểu được vấn đề, đưa ra được cách giải quyết

nhưng khơng biết cách diễn đạt thì cũng khơng thể đáp ứng được u cầu giải tốn, một
bài tốn u cầu phải chính xác cả về logic, hình vẽ, cách diễn đạt và suy luận.
Ví dụ: Trên tia Ox cho OA = 5cm, OB = 8cm. Tính AB?
O

A

B

x

Ở đây học sinh đã nhìn một cách trực quan là AB = 3cm. Nhưng diễn đạt lại khơng
được, có em lại nói: AB = OB – OA = 8 – 5 = 3. Vậy AB = 3cm.
Ở đây học sinh mới hiểu được vấn đề nhưng chưa nắm rõ bản chất của nó. Khi giải
quyết, giáo viên cần chú ý đến từng bước lập luận của bài tốn:
Trên tia Ox, OA = 5cm, OB = 8cm
Vì OA< OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra: OA + AB = OB
5 + AB = 8
AB = 8 – 5 = 3
Vậy AB = 3cm.
– Khi dạy ví dụ giáo viên nên đưa ra những ví dụ vừa u cầu học sinh vẽ hình chính
xác, kí hiệu chính xác và suy luận diễn giải để giải quyết vấn đề. Như vậy vừa củng cố
kiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh kĩ năng giải tốn.
– Đưa ra những suy luận mà học sinh trung bình, yếu có thể suy luận được tránh tình
trạng chỉ dạy cho những em khá giỏi.
IV. KẾT LUẬN:
Ngày nay, phương pháp dạy học ở bậc Trung học cơ sở nói chung và ở lớp 6 nói riêng
đã có nhiều biến đổi tích cực. Điều kiện về cơ sở vật chất ngày càng nâng lên rõ rệt.
Nhưng để đạt được kết quả tốt, u cầu mỗi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cho

việc soạn bài và đặc biệt là phải tận tụy với cơng việc, hết lòng vì học sinh thân u.
Tuy tơi đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi trân trọng tất
cả những ý kiến phê bình, đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp để tơi ngày càng hồn
thiện hơn.
Buôn Ma Thuột, ngày
15 tháng 02 năm 2015
Người
thực hiện
Lê Vũ Đoan Hạnh

Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Năm học 2014-

Trường THCS Trưng Vương

Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh
2015

Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2014-

2) Khó khăn:Trong thời đại thông tin bùng nổ, khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều trò chơi giải trínhư bida, điện tử…đã làm một số em quên hết việc học tập của mình dẫn tới việchọc tập bị sa sút.Bên cạnh những gia đình quan tâm chu đáo cho việc học tập của con em mình, cònrất nhiều gia đình bỏ bê việc học tập của các em do còn phải lo cho việc làm ăn kinhtế, lao động kiếm sống hàng ngày. Từ sự quản lí không chặt chẽ của gia đình dẫn tớicác em quen thói chơi bời, tụ tập và tư tưởng ỷ lại, lười học.III. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1) Mục đích:- Tìm ra một số sai lầm của học sinh khi giải toán- Giúp các em có phương pháp học tập tốt hơn để nâng cao chất lượng dạy và học2) Yêu cầu:Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Năm học 2014-Trường THCS Trưng VươngSáng kiến kinh nghiệm- Xác định đúng những sai lầm của học sinh đối với môn hình học, nguyên nhân vàcách tổ chức để các em học hiệu quả.- Giáo viên phải thực hiện tốt giờ dạy của mình, đúng giờ, đúng trình tự nội dungbài dạy, có những sáng tạo linh hoạt trong giờ dạy.- Giáo viên cần nhấn mạnh vào những vấn đề mà học sinh hay phạm phải khi giảitoánIV.NỘI DUNG CHÍNH1) Nguyên nhân:- Hạn chế về năng lực tiếp thu ở các thao tác hình học- Thiếu chuyên cần, thiếu tập trung, ý thức học tập kém, hoặc chưa biết phân côngthời gian một cách hợp lí- Khi các em gặp khó khăn hoặc chưa hoàn toàn nắm bắt được bản chất của vấn đềmà giáo viên không kịp thời giải quyết dẫn đến các em dần dần mất đi căn bảncủa bộ môn đó.- Không được sự quan tâm đúng mức của gia đình và ảnh hưởng của môi trường xãhội2) Những sai sót thường gặp:- Lỗi về kí hiệu- Lỗi về logic- Lỗi về hình vẽ- Không sử dụng được kiến thức của bài trước- Lỗi không đọc kĩ nội dung bài toán- Sai lầm khi diễn đạtIV. NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:1) Khắc phục những lỗi về kí hiệu:Lỗi này rất dễ mắc phải ở học sinh lớp 6, vì lúc này các em mới thật sự học hình họcsuy diễn, mỗi bài là một khái niệm mới, giữa tiết này với tiết kia hầu như không cótiết luyên tập, khi vừa nhận biết kí hiệu này thì bài mới lại có kí hiệu khác bắt buộccác em phải ghi nhớ.Ví dụ:+ Góc xOy có kí hiệu: xOy hoặc Ô hoặc ∠ xOyGv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Năm học 2014-Trường THCS Trưng VươngSáng kiến kinh nghiệm+ Góc O1 , góc O 2 vẫn có học sinh không phân biệt được là góc hay điểm.- Để khắc phục tình trạng này, khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh từng kí hiệu ở từngbài, do thời gian có hạn nên giáo viên không thể kiểm tra hết mức độ tiếp thu củahọc sinh cả lớp mình, vì vậy khi ôn tập, củng cố kiến thức cần đặt vấn đề mà họcsinh từ mức độ yếu kém đến trung bình, khá, giỏi đều có thể tham gia.- Sau mỗi tiết dạy giáo viên nên có sự so sánh, liên hệ với kiến thức các bài đã học,như vậy vừa nhắc lại kiến thức cũ vừa củng cố kiến thức mới.Ví dụ: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng về kí hiệu,cách đặt tên, khi nào đường thẳng cắt đường thẳng, khi nào đoạn thẳng cắt tia…- Tránh quan niệm học sinh biết rồi không cần nhắc lại.- Học sinh khi trình bày sai hoặc phát biểu sai phải kịp thời sửa ngay, không nên đểhọc sinh ghi nhận điều mình nói sai là đúng. Cả trong bài kiểm tra cũng vậy nênsửa ngay trong bài để học sinh nhận bài sẽ ghi nhớ sai lầm của mình và biết khắcphục.Ví dụ:+ Khi nói đoạn thẳng AB thì hai điểm A và B được hiểu như hai đầu mútcủa đoạn thẳng+ Khi nói đường thẳng AB thì hai điểm A và B được hiểu như hai điểmnằm trên đường thẳng2) Lỗi về trình tự logic:- Để giải một bài toán hình học đòi hỏi học sinh phải biết suy luận logic từ vấn đềnày sang vấn đề khác, sử dụng kiến thức bài trước để giải quyết vấn đề bài sau, đềcập đến nhiều mảng kiến thức, học sinh phải sử dụng nhiều thao tác tư duy, nhằmliên kết các kiến thức đã học thành một chuỗi hệ thống.- Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải hướng học sinh có sự say mê họchỏi, nắm rõ được bản chất vấn đề và hiểu vấn đề theo một chuỗi suy luận chứkhông theo một cách trực quan như ở bậc tiểu học.Ví dụ: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho yOz = 600. Tính xOz ?Khi giải, học sinh chỉ ghi kết quả 120 0 mà không suy luận tại sao. Trong khi lời giảiđúng là:600Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng xyxOy = 180 ; yOz =60Vì yOz < xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (Kiến thức §5 trang 83 sgk)Gv: Lê Vũ Đoan HạnhNăm học 20142015Trường THCS Trưng VươngSuy ra xOz + yOz =Sáng kiến kinh nghiệmxOy ( Kiến thức §4 trang 83 sgk)xOz + 60 = 180xOz =180 -60xOz = 120- Thường những bước suy luận như vậy giáo viên chỉ đưa ra ở những tiết luyện tập.Tuy nhiên trong phân phối chương trình chỉ có một đến hai tiết luyện tập trongmột học kì, bắt buộc giáo viên phải từng bước hướng dẫn học sinh ở giờ kiểm trabài cũ. Nhưng thời gian kiểm tra bài cũ từ 5 đến 10 phút nên giáo viên cỏ thểkiểm tra vở bài tập kết hợp với lên lớp làm bài và sửa sai cho các em.- Ở lớp 6 thời gian chủ yếu cho học sinh giải bài tập kiến thức đưa ra nên cô đọngdễ nhớ. Một tiết yêu cầu nên giải 2/3 số lượng bài tập, các bài còn lại hướng dẫnvề nhà tránh giải lại những bài đã giải.- Bao quát toàn bộ lớp học, tạo điều kiện cho các em trao đổi, câu hỏi dẫn dắt rõràng, đặt vấn đề để các em yếu kém có thể tham gia, tạo điều kiện để học sinh chủđộng tham gia vì mỗi câu hỏi suy luận là một cơ sở để đưa ra kết luận.3) Lỗi về hình vẽ:- Hình vẽ là cơ sở để giải quyết vấn đề khi học môn hình học, một khi hình vẽkhông chính xác, rõ ràng thì học sinh khó có thể giải quyết vấn đề một cách hiệuquả được, đối với những hình vẽ đơn giản như vẽ đoạn thẳng, vẽ đường thẳnghoặc vẽ tia thì học sinh có thể thực hiện được, nhưng khi thực hiện nhiều yêu cầutrên cùng một hình thì học sinh lại sai lầm.Ví dụ: Trên tia Ox vẽ 3 đoạn OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm,OC = 8cm. So sánh AB và BC.Khi giải hình vẽ bài toán này như sau:Nhưng vẫn có học sinh vẽ:- Mặc dù khi làm toán các em có thể có kết quả đúng nhưng cách làm này sai, nhưvậy chưa đáp ứng được nhu cầu giải toán. Để tránh được những sai lầm này của họcsinh, khi dạy giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh thực hiện từng hình riêng lẻ kếthợp với vẽ nhiều yếu tố trên cùng một hình, có thể một em làm, nhiều em làm trênmột hình.Gv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Năm học 2014-Trường THCS Trưng VươngSáng kiến kinh nghiệm- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài trước khi thực hiện, tránh tình trạng giáo viênvẽ hình, giáo viên giải, học sinh chép.4) Không sử dụng được kiến thức của bài trước:- Kiến thức của bài trước là cơ sở để hình thành và giải quyết các vấn đề của bài sau.Tuy nhiên có một số em khi làm bài tập lại không biết sử dụng kiến thức đó khi nào,đặt tại đâu và diễn giải ra sao.Ví dụ:Để cộng AB +BC = AC học sinh phải chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và CHoặc:Để xOy + yOz = xOz . Học sinh phải nói được tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz- Khi dạy giáo viên phải từng bước hướng dẫn học sinh suy luận để đưa ra kết luận,chú ý vào đề bài, vận dụng những kiến thức đã có.- Thường xuyên kiểm tra việc học ở nhà, ở lớp của học sinh, khả năng áp dụng kiếnthức vào giải bài tập để kịp thời có biện pháp khắc phục.- Nên để học sinh chủ động vận dụng kiến thức đã có để xây dựng bài, vừa củng cốđược kiến thức, vừa tạo ra hứng thú học tập cho học sinh.5) Lỗi không đọc kĩ đề:- Đây là lỗi phổ biến của học sinh, do chưa đọc kĩ đề bài nên khả năng giải quyết vấnđề đem lại hiệu quả không cao. Khi hỏi đa số các em đều nói chỉ đọc một lần rồi đặtbút giải, đối với những bài toán đơn giản, đề ngắn gọn, đọc một lần các em có thể giảiquyết được, nhưng với những bài toán dài, phức tạp với nhiều dữ kiện, nhiều con sốthì học sinh lại gặp khó khăn, đôi khi cho qua.- Để tránh tình trạng này, khi dạy giáo viên có thể yêu cầu nhiều em đọc đề, tự các emphân tích đề(bài cho biết gì? Tìm gì?). Giáo viên hướng dẫn các em suy luận từngbước, chỉ như vậy mới ý thức được ở các em tính cẩn thận.- Hình thành ở các em kĩ năng đọc bài chính xác,khoa học, biết phân tích đề bài, ý nàođã cho, ý nào cần tìm. Để các em làm quen với việc ghi giả thiết, kết luận.ChoTìmGv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Năm học 2014-Trường THCS Trưng VươngSáng kiến kinh nghiệm- Đối với lỗi này khơng phải khơng sửa được, bản thân các em đã làm quen với cáchlàm đó, nên giáo viên phải thường xun kiểm tra hơn.6) Sai lầm khi diễn đạt:Cũng như lỗi về logic, khi học sinh hiểu được vấn đề, đưa ra được cách giải quyếtnhưng khơng biết cách diễn đạt thì cũng khơng thể đáp ứng được u cầu giải tốn, mộtbài tốn u cầu phải chính xác cả về logic, hình vẽ, cách diễn đạt và suy luận.Ví dụ: Trên tia Ox cho OA = 5cm, OB = 8cm. Tính AB?Ở đây học sinh đã nhìn một cách trực quan là AB = 3cm. Nhưng diễn đạt lại khơngđược, có em lại nói: AB = OB – OA = 8 – 5 = 3. Vậy AB = 3cm.Ở đây học sinh mới hiểu được vấn đề nhưng chưa nắm rõ bản chất của nó. Khi giảiquyết, giáo viên cần chú ý đến từng bước lập luận của bài tốn:Trên tia Ox, OA = 5cm, OB = 8cmVì OA< OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và BSuy ra: OA + AB = OB5 + AB = 8AB = 8 – 5 = 3Vậy AB = 3cm.- Khi dạy ví dụ giáo viên nên đưa ra những ví dụ vừa u cầu học sinh vẽ hình chínhxác, kí hiệu chính xác và suy luận diễn giải để giải quyết vấn đề. Như vậy vừa củng cốkiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh kĩ năng giải tốn.- Đưa ra những suy luận mà học sinh trung bình, yếu có thể suy luận được tránh tìnhtrạng chỉ dạy cho những em khá giỏi.IV. KẾT LUẬN:Ngày nay, phương pháp dạy học ở bậc Trung học cơ sở nói chung và ở lớp 6 nói riêngđã có nhiều biến đổi tích cực. Điều kiện về cơ sở vật chất ngày càng nâng lên rõ rệt.Nhưng để đạt được kết quả tốt, u cầu mỗi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian choviệc soạn bài và đặc biệt là phải tận tụy với cơng việc, hết lòng vì học sinh thân u.Tuy tơi đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi trân trọng tấtcả những ý kiến phê bình, đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp để tơi ngày càng hồnthiện hơn.Buôn Ma Thuột, ngày15 tháng 02 năm 2015Ngườithực hiệnLê Vũ Đoan HạnhGv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Năm học 2014-Trường THCS Trưng VươngGv: Lê Vũ Đoan Hạnh2015Sáng kiến kinh nghiệmNăm học 2014-