MOT SO BIEN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯỞNG TƯỢNG THONG QUA KE CHUYEN SANG TAO – Tài liệu text

MOT SO BIEN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯỞNG TƯỢNG THONG QUA KE CHUYEN SANG TAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.3 KB, 12 trang )

I.Lí do chọn đề tài
1. Đặt vấn đề
Một nhà giáo dục người Nga nói: “Trí tưởng tượng linh hoạt, phong phú
chính là đặc tính quan trọng của trí tuệ”. Nếu khơng có trí tưởng tượng tốt, trẻ sẽ
gặp khó khăn trong việc hiểu các khái niệm, các hình minh họa trong mỗi bài học,
khi học sẽ không biết miêu tả một cách sinh động. Hơn nữa, trí tưởng tượng cịn có
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển về sức sáng tạo của trẻ, trong khi những phát
minh nổi tiếng trên thế giới đều bắt đầu từ trí tưởng tượng mà thành. Để giúp trẻ
lưu giữ lâu hơn những biểu tượng đã có, hãy khuyến khích trẻ thuật lại những câu
chuyện xung quanh trẻ hay những chuyến du lịch thú vị và từ đó trẻ sẽ sáng tạo
thêm những chi tiết cho thêm sinh động.
Với hình thức kể chuyện sáng tạo, thơng qua trí tưởng tượng của trẻ nhân
rộng ra, bay bổng với đủ màu sắc, vừa ngây thơ vừa trong sáng, lại rất giàu xúc
cảm thẩm mỹ. Có thể nhận định cùng với các hoạt động khác thì hoạt động kể
chuyện sáng tạo là một trong những kích thích quan trọng thúc đẩy sự phát triển
tưởng tượng của trẻ mẫu giáo. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Phát triển tưởng tượng
cho trẻ mẫu giáo thông qua kể chuyện sáng tạo”.
2. Mục đích đề tài
– Tìm hiểu thực trạng việc phát triển tưởng tượng cho trẻ trường mẫu giáo
thông qua kể chuyện sáng tạo.
– Đề xuất một số biện pháp để thực hiện việc phát triển tưởng tượng cho trẻ
mẫu giáo thông qua kể chuyện sáng tạo đạt hiệu quả cao hơn.
– Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển tưởng
tượng cho trẻ trường mẫu giáo thông qua kể chuyện sáng tạo.
3. Lịch sử đề tài
Tiếp cận một đứa trẻ đang lứa tuổi mầm non khơng phải q khó khăn nhưng
làm sao để thu hút và giữ chân bé một cách tự nguyện trong một thời gian nhất
định mới là điều khó khăn. Để làm được điều đó, người lớn mà đặc biệt là giáo
viên mầm non cần có những biện pháp chiêu trị khác nhau dù rằng khơng phải
cách thức nào cũng mang lại hiệu quả cao.
Hoạt động ở trường mầm non thì hình thức kể chuyện ln được trẻ quan tâm

2
và u thích. Các câu chuyện có thể trở thành một “thỏi nam châm” đối với trẻ.
Chính điều này, đã tạo động lực giúp tơi tìm hiểu và nghiên cứu nhiều hơn về việc
phát triển tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo.
4. Phạm vi đề tài
Đề tài được thực hiện trong phạm vi lớp Lá 2 có 30 trẻ tại trường mẫu giáo
Hoa Mai.
II. Nội dung công việc đã làm
1.Thực trạng đề tài
Là một xã vùng sâu, đông dân cư sinh sống, phần lớn mọi người đều làm
nghề nông, một số khác thì đi làm ở các cơng ty, xí nghiệp nên khơng có nhiều thời
gian để quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục cho con em mình. Đa số phụ huynh
là nhờ vào giáo viên để chăm sóc và giáo dục cho con em mình. Một số khơng ít
phụ huynh cho rằng trẻ nhỏ q chưa cần phải học nhiều, trẻ chỉ đến lớp vui chơi
với bạn được cơ chăm sóc, cho ăn là đủ. Từ đó dẫn đến việc phối hợp giữa nhà
trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục cho các cháu cũng gặp nhiều khó
khăn, trở ngại cũng như việc phát triển tưởng tượng cho trẻ.
Năm học 2019-2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp Lá 2 với tổng số
cháu là 30 cháu. Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc phát triển tưởng tượng
cho trẻ mẫu giáo thông qua kể chuyện sáng tạo cho trẻ, từ đó tơi chọn lọc biện
pháp giáo dục cho phù hợp với trẻ.
2. Nội dung cần giải quyết
– Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kể
chuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùng
đồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.
– Sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhau
giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.
– Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản và

nâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúp
phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.
– Một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khả năng tưởng tượng
thông qua kể chuyện sáng tạo của trẻ mẫu giáo.

3
3. Biện pháp cần giải quyết
3.1 Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kể
chuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùng
đồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.
Sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ nhỏ thường gắn liền với khả năng hiểu và
sử dụng một loại ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt, đó là ngơn ngữ hình ảnh trực quan.
Sự xuất hiện của tưởng tượng trong quá trình kể chuyện, tính tích cực của tưởng
tượng thay đổi theo sự phát triển tâm lý chung, đặc biệt là theo sự phát triển của tri
giác bằng thị giác của trẻ em.
Phát triển của tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động kể chuyện ở trẻ mẫu giáo
có liên quan mật thiết với sự phát triển của tri giác và vốn kinh nghiệm tri giác của
trẻ. Những biểu tượng đa dạng và phong phú là cơ sở cho sự tưởng tượng sáng tạo
nghèo nàn hay phong phú ở trẻ.
Nếu khơng có những biểu tượng chính xác, rõ ràng và phong phú thì đó sẽ là
rào cản tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ. Trẻ sẽ kể một cách máy móc theo
ý đồ của giáo viên mà không thể hiện những nét độc đáo trong hoạt động kể
chuyện.
+ Trò chuyện giúp trẻ dễ dàng hình thành thói quen tốt trong giao tiếp như thể
hiện được ý tưởng bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc với các từ ngữ được thu thập
tăng dần theo thời gian. Đây chính là nền điều kiện cần thiết để tiến hành tốt hình
thức kể chuyện sáng tạo.
+ Đàm thoại giúp trẻ tập trung làm rõ vấn đề cần giải quyết bằng hệ thống các
câu hỏi phù hợp. Nó giúp trẻ không xa rời đề tài đang bàn luận và nhận ra được

những vấn đề chính cần quan tâm. Đàm thoại hình thành cho trẻ khả năng trả lời
câu hỏi theo ý kiến của mình. Nó giúp người lớn biết được trẻ có những biểu tượng
nào và từ đó có thể cung cấp được cho trẻ các biểu tượng mà trẻ chưa kịp nhớ ra
hoặc mới mẻ với trẻ. Đó chính là một bước quan trọng để trẻ tập thể hiện bản thân
một cách có chủ kiến – một yếu tố cần thiết trong kể chuyện sáng tạo.
+ Chất lượng, sức hấp dẫn, sự độc đáo trong các chuyện kể của trẻ chịu ảnh
hưởng trực tiếp vào chất lượng, sự phong phú trong vốn kinh nghiệm tri giác của
trẻ.

4
+ Đồ dùng đồ chơi là một vật không thể thiếu ở trường mầm non vì đây chính
là những vật được trẻ con yêu thích và giữ được hứng thú bền lâu khi tiếp xúc. Đồ
dùng đồ chơi trực quan đa dạng sẽ làm vốn biểu tượng của trẻ về nhân vật trong
chuyện kể phong phú sinh động, kích thích các xúc cảm, tình cảm giúp trẻ ghi nhớ,
hình thành biểu tượng nhanh chóng và động viên sức mạnh của trí tưởng tượng
sáng tạo để hình thành các tình tiết, lời thoại nhân vật, cách giải quyết phù hợp khi
xảy ra xung đột.
Việc sử dụng thuần thục và thường xuyên một số đồ dùng đồ chơi cũng giúp
trẻ mạnh dạn và tự tin hơn khi tham gia vào quá trình kể chuyện.
Ngoài ra, yếu tố tâm lý cũng phát triển mạnh mẽ thông qua biện pháp này
như:
+ Phát triển khả năng quan sát và liên tưởng của trẻ khi tiếp cận đồ dùng, đồ
chơi, vật thật.
+ Phát triển khả năng tìm ý tưởng tích cực hay tính tích cực nhận thức thông
qua hành động so sánh – đối chiếu.
+ Phát triển khả năng tưởng tượng, tư duy logic, ngôn ngữ mạch lạc thơng
qua hành động kể chuyện có định hướng.
Những cuộc trị chuyện tự do sẽ là mơi trường thuận lợi kích thích trẻ nói,
diễn đạt và sử dụng linh hoạt các ngơn ngữ hình thể mà khơng ngại ngùng, bẽn lẽn.

Dần dần, các câu chuyện đi vào cuộc sống của trẻ một cách quen thuộc và trở
thành một “kho” chất liệu khi trẻ muốn sử dụng để kể chuyện.
Nếu như các cuộc trị chuyện có thể lan man đi từ nội dung này đến nội dung
khác thì đàm thoại chính là phương tiện giúp trẻ giữ được nhịp của mạch câu
chuyện sao cho logic, hợp lý. Nội dung đàm thoại cũng gần như trị chuyện nhưng
ở đây tơi sẽ là người giúp trẻ định hình cũng như giữ vững nội dung cuộc bàn luận
chỉ với một nội dung chính xuyên suốt bằng cách sử dụng hệ thống các câu hỏi
khác nhau để làm sáng tỏ, bật lên được trọng tâm của vấn đề. Chính thói quen này
sẽ giúp trẻ khi tự mình kể chuyện khơng bị lạc đề và bỏ rơi ý định ban đầu. Đàm
thoại cũng giúp giáo viên hệ thống hóa những kiến thức của trẻ. Củng cố, mở rộng,
chính xác hóa, khái qt hóa những biểu tượng về sự vật hiện tượng xung quanh
trẻ giúp trẻ vận dụng trong khi kể chuyện. Làm giàu vốn từ của trẻ, giúp trẻ phát

5
triển lời nói, khả năng giao tiếp và tư duy nhạy bén.
Đồ dùng đồ chơi rất đa dạng. Đôi khi là những nguyên liệu từ thiên nhiên như
hột hạt, sỏi, cát. Cũng có khi trẻ được tự mình làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu
phế thải để tạo sự tích cực trong q trình mơ tả về món đồ chơi đó. Có như vậy, sự
hứng thú cũng như hiểu rõ về món đồ chơi mình vừa tạo ra sẽ giúp trẻ hào hứng
xây dựng các câu chuyện một cách mới mẻ và sinh động hơn.
– Những ngày trước hoạt động kể chuyện thực nghiệm tôi tổ chức cho trẻ tri
giác các sự vật hiện tượng, tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi kết hợp trị chuyện có mục
đích trong khi chơi tập. Cụ thể như sau:
+ Với hoạt động trị chuyện, đàm thoại: tơi cùng trẻ tiến hành các đề tài có thể
tiến hành kể chuyện như trị chuyện về ngày khai trường, đàm thoại về ước mơ của
bé.
+ Với hoạt động vui chơi: trẻ được cơ hội khám phá các đồ chơi đa dạng về
chủ đề đặc biệt là chủ đề động vật và các nguyên vật liệu mở để tạo biểu tượng
cũng như cảm xúc về các đồ chơi khi tiến hành kể chuyện.

+ Với hoạt động tạo hình, tơi tiến hành cho trẻ vẽ, nặn, xé dán theo ý thích
yêu cầu trẻ bắt đầu sáng tác các câu chuyện về những hình ảnh của mình trong bức
tranh. Ngồi ra tơi tổ chức một số bài tập nhằm kích thích tưởng tưởng tượng của
trẻ qua hoạt động tạo hình như kể chuyện theo tranh vẽ.
+ Với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã tạo điều kiện cho trẻ
giải thay đổi tình tiết, mở đầu, kết thúc.
+ Một số trị chơi đóng vai theo chủ đề, đóng kịch nhằm giúp trẻ có thêm
kinh nghiệm giải quyết các mối quan hệ trong cuộc sống cũng như cách biểu đạt
trong khi kể chuyện.
– Trước khi trẻ kể chuyện, tơi làm phong phú trí tưởng tượng của trẻ bằng
cách tạo cảm xúc hay mô tả bằng lời những hình ảnh về sự vật hiện tượng để trẻ có
thể tưởng tượng sáng tạo ra những hình ảnh sinh động và độc đáo.
3.2 Sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhau
giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.
Việc tổ chức và hướng dẫn linh hoạt, đa dạng trong hoạt động sáng tạo của trẻ
bằng các hình thức có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển tưởng tượng của trẻ

6
mẫu giáo. Vì thế, áp dụng các hình thức “tưởng tượng có định hướng” sẽ giúp cho
trẻ có cơ hội hình thành các biểu tượng, có những cách biểu đạt linh hoạt và độc
đáo trong ý nghĩ cũng như không bị nhàm chán trong hoạt động kể chuyện.
Việc sưu tầm và lựa chọn hình thức kể chuyện sáng tạo là một khâu quan
trọng trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động, nó giúp giáo viên tìm được những hình
thức phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả năng, hứng thú của trẻ. Sưu tầm và lựa
chọn được những hình thức kể chuyện sáng tạo phù hợp với nội dung hình thành
phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẽ giúp trẻ
hứng thú khi tham gia kể chuyện, kích thích trẻ nảy sinh ra những ý tưởng mới mẻ.
Tơi giúp trẻ tưởng tượng có định hướng bằng một số hình thức kể chuyện
sáng tạo sau:

Kể chuyện bằng đồ vật, vật thật
– Kể chuyện bằng đồ dùng, đồ chơi.
– Kể chuyện bằng mơ hình.
Kể chuyện theo tranh
– Kể chuyện miêu tả tranh có cốt truyện.
– Kể chuyện ghép tranh sáng tạo.
Trong các giờ hoạt động có chủ đích (hoạt động kể chuyện, phát triển ngơn
ngữ, hoạt động góc) tơi tạo điều kiện để trẻ được hoạt động luân phiên các hình
thức kể chuyện sáng tạo khác nhau. Sử dụng kèm một hoạt động kể chuyện sáng
tạo trong tuần để kích thích trẻ quen dần với việc kể chuyện có yếu tố sáng tạo.
Việc làm này được lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ làm yếu tố tưởng tượng
sáng tạo trở thành một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kể chuyện cũng như
trong các họat động ở trường mầm non sau này.
3.3 Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản và
nâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúp
phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.
Câu chuyện mẫu của tôi giống như cái “khung” chung cho trẻ mà từ cái
khung đó trẻ có thể tự mình trang trí, phát triển thêm về mặt hình thức cũng như
nội dung. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu, chuyện mẫu chính là nền tảng cho trẻ để trẻ
có thể tập làm quen dần với các hình thức kể chuyện phát triển khả năng tưởng

7
tượng sáng tạo. Chuyện mẫu hay, mới lạ cũng có vai trị như một chất xúc tác làm
cho trẻ thích thú, hưng phấn mà không bị bỡ ngỡ khi được tiếp xúc với thể loại kể
chuyện mới.
Khi chọn các câu chuyện kể cho trẻ, tơi chú ý đến tính vừa sức, hấp dẫn của
nó đối với trẻ. Các câu chuyện khơng nên q dài, lưu ý đến đặc điểm trí nhớ và sự
chú ý của trẻ. Ngồi ra, cịn có thêm các yêu cầu sau: xác định nội dung tư tưởng
(giáo dục gì cho trẻ, thể hiện ở câu, đoạn, chi tiết nào), xác định tính cách các nhân

vật dựa trên nhiệm vụ giáo dục (nhân vật nào là chính diện, thể hiện qua hành vi
nào, vì sao nói nhân vật kia phản diện…), xác định chủ điểm của chương trình xem
có phù hợp khơng.
– Những chuyện kể với những nhân vật và tình tiết khác nhau, ví dụ như có
lúc thì hồng tử cứu cơng chúa nhưng ở tình tiết khác, cơng chúa lại cứu hồng tử.
– Những chuyện kể mà nhân vật không phải lúc nào cũng hành động theo
đúng một kiểu, ví dụ như khơng phải lúc nào bố cũng là người phải rửa xe, mẹ lúc
nào cũng phải làm nội trợ, những nhân vật có quyền lực không phải lúc nào cũng
là người xấu.
– Những chuyện kể mà mạch chuyện phù hợp với phần kết của chuyện, nghĩa
là trẻ thường thích đọc những chuyện mà kết cục của nó đúng như chúng nghĩ dựa
trên diễn biến câu chuyện, chứ chúng khơng thích những kết thúc bất ngờ.
– Những chuyện kể có những miêu tả chi tiết. Ví dụ như đồng hồ điểm mấy
giờ, chiếc bàn chải đánh răng trơng như thế nào…
– Những chuyện kể nói về chính những mong muốn của trẻ, ví dụ như cuốn
sách nói về một bạn nhỏ trong ngày đầu tiên đi học, hoặc trong dịp sinh nhật.
– Những chuyện kể nói về những thứ mà trẻ biết.Ví dụ như chuyện về các bạn
nhỏ cùng lứa tuổi với trẻ.
– Những chuyện kể mà diễn tả cảm xúc vui, buồn, cáu giận…Ví dụ như một
câu chuyện kể về gia đình một bạn nhỏ chuyển đến nhà mới, bạn ấy chắc sẽ hơi lo
lắng và sợ sệt vì tới một nơi lạ lẫm, nhưng cũng khá háo hức vì khơng biết nhà mới
sẽ thế nào.
– Những câu chuyện có kết thúc tốt đẹp hay kết thúc có viễn cảnh.

8
Khi lựa chọn các câu chuyện cần chú ý sự phù hợp với chủ đề, phù hợp với
trẻ về nội dung, phát triển ở trẻ những đặc tính cần thiết của nhân cách, có giá trị
nghệ thuật cao, sinh động, có sự rõ ràng và tuần tự trong triển khai hành động. Từ
ngữ cần phải dễ hiểu, chính xác, kết cấu ngữ pháp khơng phức tạp, giàu hình ảnh.

3.4 Một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khả năng tưởng tượng
thông qua kể chuyện sáng tạo của trẻ mẫu giáo.
Trẻ mẫu giáo luôn mong muốn khám phá những điều mới mẻ trong cuộc
sống. Điều này thể hiện rõ rệt khi trẻ ln tìm hiểu mọi việc nhưng cũng rất mau
chán nản và chuyển sang một đối tượng khác. Trẻ thường hỏi tại sao, vì sao về tất
cả mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Đơi lúc, trẻ có thể đã biết về
những điều đó nhưng vẫn muốn làm chúng mới mẻ, khác biệt bằng cách nghĩ ra
những tên gọi khác hoặc liên kết chúng lại thành những câu chuyện khơng đầu
khơng đi nhưng có sức hấp dẫn nhất định đối với trẻ.
Hình thức 1: Kể chuyện bằng vật thật.
Đây là hình thức mà trẻ sử dụng các loại đồ dùng, đồ chơi, vật thật để thiết lập
nên một câu chuyện có cốt truyện, trình tự, logic và kể lại một cách mạch lạc.
Đồ dùng, đồ chơi, vật thật thông thường là những thứ mà trẻ dễ dàng tìm thấy xung
quanh mình như: các con rối, chiếc lá….thậm chí các ngón tay, bàn tay của mình trẻ
cũng có thể trở thành phương tiện để kể chuyện.
Hình thức 2: Kể chuyện theo tranh.
Tranh vẽ có sức hấp dẫn đặc biệt đối với trẻ mầm non vì tranh thơng qua hình
ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, bắt mắt, đường nét, bố cục hài hòa đã thể hiện
được nội dung chính muốn truyền tải đến đối tượng. Trẻ rất thích xem tranh đặc
biệt là những bức tranh có nội dung gần gũi với đời sống của trẻ hoặc những vấn
đề trẻ đang quan tâm. Tranh càng sặc sỡ càng thu hút được trẻ mầm non do đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ lúc bấy giờ là tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế.
Hình thức 3: Kể chuyện bằng phần mềm Powerpoint.
Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non đã trở nên quen thuộc
trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ hiện nay. Công nghệ thông tin trở thành một
người bạn thân thiết cũng như hỗ trợ đắc lực cho giáo viên khi muốn truyền tải
thơng tin đến trẻ. Trong các chương trình hỗ trợ cho việc giảng dạy có thể nói

9

powerpoint là chương trình được người lớn đặc biệt là giáo viên mầm non ưa
chuộng nhất bởi tính đơn giản khi sử dụng mà vẫn mang lại hiệu quả cao.
Hình thức 4: Kể chuyện thay đổi lời kết.
Là hình thức kể chuyện được trẻ mẫu giáo yêu thích và được ưu tiên thực hiện
trong các hoạt động kể chuyện tại nhà cũng như trường mầm non. Hình thức này
được trẻ tích cực tham gia là do nó có thể được thực hiện rộng rãi với các trẻ dù
khả năng ở mức nào đi chăng nữa. Mỗi trẻ sẽ có một kết thúc riêng cho mình phù
hợp với khả năng cũng như những kinh nghiệm sẵn có mà trẻ tích lũy được. Chọn
các câu chuyện trong chương trình mầm non mà trẻ đã được học để trí tưởng tượng
của trẻ được tự do bay bổng mà nhất là truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích, yếu tố
thần thánh được tự do sử dụng nên trẻ dễ dàng sử dụng hình ảnh bà tiên, ông bụt,
chim thần….như một phương tiện để kết thúc câu chuyện của mình trong sự điều
chỉnh, thay đổi hay đảo ngược.
4. Kết quả chuyển biến.
Qua những biện pháp áp dụng trong q trình dạy trẻ có tác dụng tích cực đối
với việc phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong
hoạt động kể chuyện. Các biện pháp áp dụng có giá trị tích cực giúp phát triển khả
năng tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện.
Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kể
chuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùng
đồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ. Sử dụng kết hợp hình thức kể
chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhau giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo
nhiều mức độ.
Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản và
nâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúp
phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.
Từ những cố gắng của bản thân, sự hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ
tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp tơi đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ
mầm non phát triển tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo:
*Kết quả trên trẻ:

10
– 90% trẻ đều được tôi và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậy
tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin,
– 95% trẻ 5-6 tuổi được rèn luyện khả năng sẵn sàng tư duy tưởng tượng, kể
chuyện bằng vật thật.
– 96% trẻ mẫu giáo được rèn luyện kỹ năng kể chuyện hấp dẫn, phát triển óc
sáng tạo, tính tự tin qua kể chuyện theo tranh.
– 98% trẻ 5-6 tuổi đã kể và thay đổi lời kết câu chuyện theo hướng thu hút
hơn, hấp dẫn hơn.
III. Kết luận
1.Tóm lược giải pháp
Qua quá trình thực hiện đề tài này, tơi thấy rằng sự nghiên cứu tìm hiểu việc
phát triển tưởng tượng thơng qua kể chuyện sáng tạo ở trường mẫu giáo rất quan
trọng. Góp phần giúp cho tơi nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, là một
trong những kích thích quan trọng thúc đẩy sự phát triển tưởng tượng ở trẻ mẫu
giáo.
– Giúp trẻ phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi
kể chuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ
dùng đồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.
– Biết sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác
nhau giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.
– Trẻ biết cách sử dụng chuyện mẫu để hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ
bản và nâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác
giúp phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.
– Vận dụng được một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khả
năng tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo.
Với kết quả đạt được của lớp 5-6 tuổi trong trường mầm non đã cho thấy tính
khả thi của đề tài, tính hiệu quả của các biện pháp áp dụng nhằm phát triển tưởng

tượng cho trẻ thông qua kể chuyện sáng tạo là vơ cùng bổ ích và đặc biệt hơn là
trong cuộc sống hiện đại như hôm nay.
2. Phạm vi đối tượng áp dụng
Đề tài được thực hiện trong phạm vi lớp Lá 2 có 30 trẻ tại trường mẫu giáo

11
Hoa Mai.Với tính thực tế, bổ ích tơi nghĩ rằng chẳng những sẽ được áp dụng ở
trường tơi mà cịn áp dụng được cho cả trường bạn và các trường trong thị xã.
3. Kiến nghị
– Mở các lớp bồi dưỡng về chuyên đề kể chuyện sáng tạo cho giáo viên để
giúp cho quá trình hướng dẫn trẻ đạt kết quả cao hơn.
– Đẩy mạnh công tác chỉ đạo việc thực hiện hoạt động kể chuyện nhằm phát
triển khả năng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích cực
hóa hoạt động của trẻ. Khuyến khích giáo viên tích cực tìm tịi, sáng tạo các biện
pháp tổ chức hoạt động kể chuyện mới nhằm nâng cao hiệu quả phát triển khả
năng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.

.

– Là giáo viên mầm non tơi ln tích cực học tập, bồi dưỡng, rèn luyện để
nâng cao trình độ chun mơn cũng như kĩ năng sư phạm của bản thân. Trau dồi cơ
sở lý luận và kỹ năng thực hiện các biện pháp phát triển khả năng tưởng tượng
sáng tạo của trẻ trong hoạt động kể chuyện giúp cho việc giảng dạy ngày càng hiệu
quả.

Tuyên Thạnh, ngày …..tháng…..năm 2020
Người viết

Lâm Thị Tuyết Nhung

và u thích. Các câu chuyện có thể trở thành một “thỏi nam châm” đối với trẻ.Chính điều này, đã tạo động lực giúp tơi tìm hiểu và nghiên cứu nhiều hơn về việcphát triển tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo.4. Phạm vi đề tàiĐề tài được thực hiện trong phạm vi lớp Lá 2 có 30 trẻ tại trường mẫu giáoHoa Mai.II. Nội dung công việc đã làm1.Thực trạng đề tàiLà một xã vùng sâu, đông dân cư sinh sống, phần lớn mọi người đều làmnghề nông, một số khác thì đi làm ở các cơng ty, xí nghiệp nên khơng có nhiều thờigian để quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục cho con em mình. Đa số phụ huynhlà nhờ vào giáo viên để chăm sóc và giáo dục cho con em mình. Một số khơng ítphụ huynh cho rằng trẻ nhỏ q chưa cần phải học nhiều, trẻ chỉ đến lớp vui chơivới bạn được cơ chăm sóc, cho ăn là đủ. Từ đó dẫn đến việc phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục cho các cháu cũng gặp nhiều khókhăn, trở ngại cũng như việc phát triển tưởng tượng cho trẻ.Năm học 2019-2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp Lá 2 với tổng sốcháu là 30 cháu. Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc phát triển tưởng tượngcho trẻ mẫu giáo thông qua kể chuyện sáng tạo cho trẻ, từ đó tơi chọn lọc biệnpháp giáo dục cho phù hợp với trẻ.2. Nội dung cần giải quyết- Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kểchuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùngđồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.- Sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhaugiúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.- Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản vànâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúpphát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.- Một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khả năng tưởng tượngthông qua kể chuyện sáng tạo của trẻ mẫu giáo.3. Biện pháp cần giải quyết3.1 Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kểchuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùngđồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.Sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ nhỏ thường gắn liền với khả năng hiểu vàsử dụng một loại ngôn ngữ giao tiếp đặc biệt, đó là ngơn ngữ hình ảnh trực quan.Sự xuất hiện của tưởng tượng trong quá trình kể chuyện, tính tích cực của tưởngtượng thay đổi theo sự phát triển tâm lý chung, đặc biệt là theo sự phát triển của trigiác bằng thị giác của trẻ em.Phát triển của tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động kể chuyện ở trẻ mẫu giáocó liên quan mật thiết với sự phát triển của tri giác và vốn kinh nghiệm tri giác củatrẻ. Những biểu tượng đa dạng và phong phú là cơ sở cho sự tưởng tượng sáng tạonghèo nàn hay phong phú ở trẻ.Nếu khơng có những biểu tượng chính xác, rõ ràng và phong phú thì đó sẽ làrào cản tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ. Trẻ sẽ kể một cách máy móc theoý đồ của giáo viên mà không thể hiện những nét độc đáo trong hoạt động kểchuyện.+ Trò chuyện giúp trẻ dễ dàng hình thành thói quen tốt trong giao tiếp như thểhiện được ý tưởng bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc với các từ ngữ được thu thậptăng dần theo thời gian. Đây chính là nền điều kiện cần thiết để tiến hành tốt hìnhthức kể chuyện sáng tạo.+ Đàm thoại giúp trẻ tập trung làm rõ vấn đề cần giải quyết bằng hệ thống cáccâu hỏi phù hợp. Nó giúp trẻ không xa rời đề tài đang bàn luận và nhận ra đượcnhững vấn đề chính cần quan tâm. Đàm thoại hình thành cho trẻ khả năng trả lờicâu hỏi theo ý kiến của mình. Nó giúp người lớn biết được trẻ có những biểu tượngnào và từ đó có thể cung cấp được cho trẻ các biểu tượng mà trẻ chưa kịp nhớ rahoặc mới mẻ với trẻ. Đó chính là một bước quan trọng để trẻ tập thể hiện bản thânmột cách có chủ kiến – một yếu tố cần thiết trong kể chuyện sáng tạo.+ Chất lượng, sức hấp dẫn, sự độc đáo trong các chuyện kể của trẻ chịu ảnhhưởng trực tiếp vào chất lượng, sự phong phú trong vốn kinh nghiệm tri giác củatrẻ.+ Đồ dùng đồ chơi là một vật không thể thiếu ở trường mầm non vì đây chínhlà những vật được trẻ con yêu thích và giữ được hứng thú bền lâu khi tiếp xúc. Đồdùng đồ chơi trực quan đa dạng sẽ làm vốn biểu tượng của trẻ về nhân vật trongchuyện kể phong phú sinh động, kích thích các xúc cảm, tình cảm giúp trẻ ghi nhớ,hình thành biểu tượng nhanh chóng và động viên sức mạnh của trí tưởng tượngsáng tạo để hình thành các tình tiết, lời thoại nhân vật, cách giải quyết phù hợp khixảy ra xung đột.Việc sử dụng thuần thục và thường xuyên một số đồ dùng đồ chơi cũng giúptrẻ mạnh dạn và tự tin hơn khi tham gia vào quá trình kể chuyện.Ngoài ra, yếu tố tâm lý cũng phát triển mạnh mẽ thông qua biện pháp nàynhư:+ Phát triển khả năng quan sát và liên tưởng của trẻ khi tiếp cận đồ dùng, đồchơi, vật thật.+ Phát triển khả năng tìm ý tưởng tích cực hay tính tích cực nhận thức thôngqua hành động so sánh – đối chiếu.+ Phát triển khả năng tưởng tượng, tư duy logic, ngôn ngữ mạch lạc thơngqua hành động kể chuyện có định hướng.Những cuộc trị chuyện tự do sẽ là mơi trường thuận lợi kích thích trẻ nói,diễn đạt và sử dụng linh hoạt các ngơn ngữ hình thể mà khơng ngại ngùng, bẽn lẽn.Dần dần, các câu chuyện đi vào cuộc sống của trẻ một cách quen thuộc và trởthành một “kho” chất liệu khi trẻ muốn sử dụng để kể chuyện.Nếu như các cuộc trị chuyện có thể lan man đi từ nội dung này đến nội dungkhác thì đàm thoại chính là phương tiện giúp trẻ giữ được nhịp của mạch câuchuyện sao cho logic, hợp lý. Nội dung đàm thoại cũng gần như trị chuyện nhưngở đây tơi sẽ là người giúp trẻ định hình cũng như giữ vững nội dung cuộc bàn luậnchỉ với một nội dung chính xuyên suốt bằng cách sử dụng hệ thống các câu hỏikhác nhau để làm sáng tỏ, bật lên được trọng tâm của vấn đề. Chính thói quen nàysẽ giúp trẻ khi tự mình kể chuyện khơng bị lạc đề và bỏ rơi ý định ban đầu. Đàmthoại cũng giúp giáo viên hệ thống hóa những kiến thức của trẻ. Củng cố, mở rộng,chính xác hóa, khái qt hóa những biểu tượng về sự vật hiện tượng xung quanhtrẻ giúp trẻ vận dụng trong khi kể chuyện. Làm giàu vốn từ của trẻ, giúp trẻ pháttriển lời nói, khả năng giao tiếp và tư duy nhạy bén.Đồ dùng đồ chơi rất đa dạng. Đôi khi là những nguyên liệu từ thiên nhiên nhưhột hạt, sỏi, cát. Cũng có khi trẻ được tự mình làm đồ chơi từ các nguyên vật liệuphế thải để tạo sự tích cực trong q trình mơ tả về món đồ chơi đó. Có như vậy, sựhứng thú cũng như hiểu rõ về món đồ chơi mình vừa tạo ra sẽ giúp trẻ hào hứngxây dựng các câu chuyện một cách mới mẻ và sinh động hơn.- Những ngày trước hoạt động kể chuyện thực nghiệm tôi tổ chức cho trẻ trigiác các sự vật hiện tượng, tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi kết hợp trị chuyện có mụcđích trong khi chơi tập. Cụ thể như sau:+ Với hoạt động trị chuyện, đàm thoại: tơi cùng trẻ tiến hành các đề tài có thểtiến hành kể chuyện như trị chuyện về ngày khai trường, đàm thoại về ước mơ củabé.+ Với hoạt động vui chơi: trẻ được cơ hội khám phá các đồ chơi đa dạng vềchủ đề đặc biệt là chủ đề động vật và các nguyên vật liệu mở để tạo biểu tượngcũng như cảm xúc về các đồ chơi khi tiến hành kể chuyện.+ Với hoạt động tạo hình, tơi tiến hành cho trẻ vẽ, nặn, xé dán theo ý thíchyêu cầu trẻ bắt đầu sáng tác các câu chuyện về những hình ảnh của mình trong bứctranh. Ngồi ra tơi tổ chức một số bài tập nhằm kích thích tưởng tưởng tượng củatrẻ qua hoạt động tạo hình như kể chuyện theo tranh vẽ.+ Với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã tạo điều kiện cho trẻgiải thay đổi tình tiết, mở đầu, kết thúc.+ Một số trị chơi đóng vai theo chủ đề, đóng kịch nhằm giúp trẻ có thêmkinh nghiệm giải quyết các mối quan hệ trong cuộc sống cũng như cách biểu đạttrong khi kể chuyện.- Trước khi trẻ kể chuyện, tơi làm phong phú trí tưởng tượng của trẻ bằngcách tạo cảm xúc hay mô tả bằng lời những hình ảnh về sự vật hiện tượng để trẻ cóthể tưởng tượng sáng tạo ra những hình ảnh sinh động và độc đáo.3.2 Sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhaugiúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.Việc tổ chức và hướng dẫn linh hoạt, đa dạng trong hoạt động sáng tạo của trẻbằng các hình thức có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển tưởng tượng của trẻmẫu giáo. Vì thế, áp dụng các hình thức “tưởng tượng có định hướng” sẽ giúp chotrẻ có cơ hội hình thành các biểu tượng, có những cách biểu đạt linh hoạt và độcđáo trong ý nghĩ cũng như không bị nhàm chán trong hoạt động kể chuyện.Việc sưu tầm và lựa chọn hình thức kể chuyện sáng tạo là một khâu quantrọng trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động, nó giúp giáo viên tìm được những hìnhthức phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả năng, hứng thú của trẻ. Sưu tầm và lựachọn được những hình thức kể chuyện sáng tạo phù hợp với nội dung hình thànhphát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẽ giúp trẻhứng thú khi tham gia kể chuyện, kích thích trẻ nảy sinh ra những ý tưởng mới mẻ.Tơi giúp trẻ tưởng tượng có định hướng bằng một số hình thức kể chuyệnsáng tạo sau:Kể chuyện bằng đồ vật, vật thật- Kể chuyện bằng đồ dùng, đồ chơi.- Kể chuyện bằng mơ hình.Kể chuyện theo tranh- Kể chuyện miêu tả tranh có cốt truyện.- Kể chuyện ghép tranh sáng tạo.Trong các giờ hoạt động có chủ đích (hoạt động kể chuyện, phát triển ngơnngữ, hoạt động góc) tơi tạo điều kiện để trẻ được hoạt động luân phiên các hìnhthức kể chuyện sáng tạo khác nhau. Sử dụng kèm một hoạt động kể chuyện sángtạo trong tuần để kích thích trẻ quen dần với việc kể chuyện có yếu tố sáng tạo.Việc làm này được lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ làm yếu tố tưởng tượngsáng tạo trở thành một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kể chuyện cũng nhưtrong các họat động ở trường mầm non sau này.3.3 Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản vànâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúpphát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.Câu chuyện mẫu của tôi giống như cái “khung” chung cho trẻ mà từ cáikhung đó trẻ có thể tự mình trang trí, phát triển thêm về mặt hình thức cũng nhưnội dung. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu, chuyện mẫu chính là nền tảng cho trẻ để trẻcó thể tập làm quen dần với các hình thức kể chuyện phát triển khả năng tưởngtượng sáng tạo. Chuyện mẫu hay, mới lạ cũng có vai trị như một chất xúc tác làmcho trẻ thích thú, hưng phấn mà không bị bỡ ngỡ khi được tiếp xúc với thể loại kểchuyện mới.Khi chọn các câu chuyện kể cho trẻ, tơi chú ý đến tính vừa sức, hấp dẫn củanó đối với trẻ. Các câu chuyện khơng nên q dài, lưu ý đến đặc điểm trí nhớ và sựchú ý của trẻ. Ngồi ra, cịn có thêm các yêu cầu sau: xác định nội dung tư tưởng(giáo dục gì cho trẻ, thể hiện ở câu, đoạn, chi tiết nào), xác định tính cách các nhânvật dựa trên nhiệm vụ giáo dục (nhân vật nào là chính diện, thể hiện qua hành vinào, vì sao nói nhân vật kia phản diện…), xác định chủ điểm của chương trình xemcó phù hợp khơng.- Những chuyện kể với những nhân vật và tình tiết khác nhau, ví dụ như cólúc thì hồng tử cứu cơng chúa nhưng ở tình tiết khác, cơng chúa lại cứu hồng tử.- Những chuyện kể mà nhân vật không phải lúc nào cũng hành động theođúng một kiểu, ví dụ như khơng phải lúc nào bố cũng là người phải rửa xe, mẹ lúcnào cũng phải làm nội trợ, những nhân vật có quyền lực không phải lúc nào cũnglà người xấu.- Những chuyện kể mà mạch chuyện phù hợp với phần kết của chuyện, nghĩalà trẻ thường thích đọc những chuyện mà kết cục của nó đúng như chúng nghĩ dựatrên diễn biến câu chuyện, chứ chúng khơng thích những kết thúc bất ngờ.- Những chuyện kể có những miêu tả chi tiết. Ví dụ như đồng hồ điểm mấygiờ, chiếc bàn chải đánh răng trơng như thế nào…- Những chuyện kể nói về chính những mong muốn của trẻ, ví dụ như cuốnsách nói về một bạn nhỏ trong ngày đầu tiên đi học, hoặc trong dịp sinh nhật.- Những chuyện kể nói về những thứ mà trẻ biết.Ví dụ như chuyện về các bạnnhỏ cùng lứa tuổi với trẻ.- Những chuyện kể mà diễn tả cảm xúc vui, buồn, cáu giận…Ví dụ như mộtcâu chuyện kể về gia đình một bạn nhỏ chuyển đến nhà mới, bạn ấy chắc sẽ hơi lolắng và sợ sệt vì tới một nơi lạ lẫm, nhưng cũng khá háo hức vì khơng biết nhà mớisẽ thế nào.- Những câu chuyện có kết thúc tốt đẹp hay kết thúc có viễn cảnh.Khi lựa chọn các câu chuyện cần chú ý sự phù hợp với chủ đề, phù hợp vớitrẻ về nội dung, phát triển ở trẻ những đặc tính cần thiết của nhân cách, có giá trịnghệ thuật cao, sinh động, có sự rõ ràng và tuần tự trong triển khai hành động. Từngữ cần phải dễ hiểu, chính xác, kết cấu ngữ pháp khơng phức tạp, giàu hình ảnh.3.4 Một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khả năng tưởng tượngthông qua kể chuyện sáng tạo của trẻ mẫu giáo.Trẻ mẫu giáo luôn mong muốn khám phá những điều mới mẻ trong cuộcsống. Điều này thể hiện rõ rệt khi trẻ ln tìm hiểu mọi việc nhưng cũng rất mauchán nản và chuyển sang một đối tượng khác. Trẻ thường hỏi tại sao, vì sao về tấtcả mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh. Đơi lúc, trẻ có thể đã biết vềnhững điều đó nhưng vẫn muốn làm chúng mới mẻ, khác biệt bằng cách nghĩ ranhững tên gọi khác hoặc liên kết chúng lại thành những câu chuyện khơng đầukhơng đi nhưng có sức hấp dẫn nhất định đối với trẻ.Hình thức 1: Kể chuyện bằng vật thật.Đây là hình thức mà trẻ sử dụng các loại đồ dùng, đồ chơi, vật thật để thiết lậpnên một câu chuyện có cốt truyện, trình tự, logic và kể lại một cách mạch lạc.Đồ dùng, đồ chơi, vật thật thông thường là những thứ mà trẻ dễ dàng tìm thấy xungquanh mình như: các con rối, chiếc lá….thậm chí các ngón tay, bàn tay của mình trẻcũng có thể trở thành phương tiện để kể chuyện.Hình thức 2: Kể chuyện theo tranh.Tranh vẽ có sức hấp dẫn đặc biệt đối với trẻ mầm non vì tranh thơng qua hìnhảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, bắt mắt, đường nét, bố cục hài hòa đã thể hiệnđược nội dung chính muốn truyền tải đến đối tượng. Trẻ rất thích xem tranh đặcbiệt là những bức tranh có nội dung gần gũi với đời sống của trẻ hoặc những vấnđề trẻ đang quan tâm. Tranh càng sặc sỡ càng thu hút được trẻ mầm non do đặcđiểm tâm sinh lý của trẻ lúc bấy giờ là tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế.Hình thức 3: Kể chuyện bằng phần mềm Powerpoint.Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non đã trở nên quen thuộctrong việc tổ chức hoạt động cho trẻ hiện nay. Công nghệ thông tin trở thành mộtngười bạn thân thiết cũng như hỗ trợ đắc lực cho giáo viên khi muốn truyền tảithơng tin đến trẻ. Trong các chương trình hỗ trợ cho việc giảng dạy có thể nóipowerpoint là chương trình được người lớn đặc biệt là giáo viên mầm non ưachuộng nhất bởi tính đơn giản khi sử dụng mà vẫn mang lại hiệu quả cao.Hình thức 4: Kể chuyện thay đổi lời kết.Là hình thức kể chuyện được trẻ mẫu giáo yêu thích và được ưu tiên thực hiệntrong các hoạt động kể chuyện tại nhà cũng như trường mầm non. Hình thức nàyđược trẻ tích cực tham gia là do nó có thể được thực hiện rộng rãi với các trẻ dùkhả năng ở mức nào đi chăng nữa. Mỗi trẻ sẽ có một kết thúc riêng cho mình phùhợp với khả năng cũng như những kinh nghiệm sẵn có mà trẻ tích lũy được. Chọncác câu chuyện trong chương trình mầm non mà trẻ đã được học để trí tưởng tượngcủa trẻ được tự do bay bổng mà nhất là truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích, yếu tốthần thánh được tự do sử dụng nên trẻ dễ dàng sử dụng hình ảnh bà tiên, ông bụt,chim thần….như một phương tiện để kết thúc câu chuyện của mình trong sự điềuchỉnh, thay đổi hay đảo ngược.4. Kết quả chuyển biến.Qua những biện pháp áp dụng trong q trình dạy trẻ có tác dụng tích cực đốivới việc phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tronghoạt động kể chuyện. Các biện pháp áp dụng có giá trị tích cực giúp phát triển khảnăng tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động kể chuyện.Làm phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khi kểchuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồ dùngđồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ. Sử dụng kết hợp hình thức kểchuyện sáng tạo với nhiều thể loại khác nhau giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theonhiều mức độ.Sử dụng chuyện mẫu giúp trẻ hình thành các kỹ năng kể chuyện cơ bản vànâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tác giúpphát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.Từ những cố gắng của bản thân, sự hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộtích cực của các bậc cha mẹ đã giúp tơi đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻmầm non phát triển tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo:*Kết quả trên trẻ:10- 90% trẻ đều được tôi và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậytính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin,- 95% trẻ 5-6 tuổi được rèn luyện khả năng sẵn sàng tư duy tưởng tượng, kểchuyện bằng vật thật.- 96% trẻ mẫu giáo được rèn luyện kỹ năng kể chuyện hấp dẫn, phát triển ócsáng tạo, tính tự tin qua kể chuyện theo tranh.- 98% trẻ 5-6 tuổi đã kể và thay đổi lời kết câu chuyện theo hướng thu húthơn, hấp dẫn hơn.III. Kết luận1.Tóm lược giải phápQua quá trình thực hiện đề tài này, tơi thấy rằng sự nghiên cứu tìm hiểu việcphát triển tưởng tượng thơng qua kể chuyện sáng tạo ở trường mẫu giáo rất quantrọng. Góp phần giúp cho tơi nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, là mộttrong những kích thích quan trọng thúc đẩy sự phát triển tưởng tượng ở trẻ mẫugiáo.- Giúp trẻ phong phú vốn biểu tượng về đối tượng, ý tưởng, cách biểu đạt khikể chuyện bằng cách thường xuyên tổ chức đàm thoại, trò chuyện, tri giác về đồdùng đồ chơi, nhân vật, sự vật, sự kiện xung quanh trẻ.- Biết sử dụng kết hợp hình thức kể chuyện sáng tạo với nhiều thể loại khácnhau giúp trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhiều mức độ.- Trẻ biết cách sử dụng chuyện mẫu để hình thành các kỹ năng kể chuyện cơbản và nâng dần đến kỹ năng tự kể chuyện để tạo nền tảng cũng như chất xúc tácgiúp phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo.- Vận dụng được một số hình thức kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển khảnăng tưởng tượng thông qua kể chuyện sáng tạo.Với kết quả đạt được của lớp 5-6 tuổi trong trường mầm non đã cho thấy tínhkhả thi của đề tài, tính hiệu quả của các biện pháp áp dụng nhằm phát triển tưởngtượng cho trẻ thông qua kể chuyện sáng tạo là vơ cùng bổ ích và đặc biệt hơn làtrong cuộc sống hiện đại như hôm nay.2. Phạm vi đối tượng áp dụngĐề tài được thực hiện trong phạm vi lớp Lá 2 có 30 trẻ tại trường mẫu giáo11Hoa Mai.Với tính thực tế, bổ ích tơi nghĩ rằng chẳng những sẽ được áp dụng ởtrường tơi mà cịn áp dụng được cho cả trường bạn và các trường trong thị xã.3. Kiến nghị- Mở các lớp bồi dưỡng về chuyên đề kể chuyện sáng tạo cho giáo viên đểgiúp cho quá trình hướng dẫn trẻ đạt kết quả cao hơn.- Đẩy mạnh công tác chỉ đạo việc thực hiện hoạt động kể chuyện nhằm pháttriển khả năng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích cựchóa hoạt động của trẻ. Khuyến khích giáo viên tích cực tìm tịi, sáng tạo các biệnpháp tổ chức hoạt động kể chuyện mới nhằm nâng cao hiệu quả phát triển khảnăng tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.- Là giáo viên mầm non tơi ln tích cực học tập, bồi dưỡng, rèn luyện đểnâng cao trình độ chun mơn cũng như kĩ năng sư phạm của bản thân. Trau dồi cơsở lý luận và kỹ năng thực hiện các biện pháp phát triển khả năng tưởng tượngsáng tạo của trẻ trong hoạt động kể chuyện giúp cho việc giảng dạy ngày càng hiệuquả.Tuyên Thạnh, ngày …..tháng…..năm 2020Người viếtLâm Thị Tuyết Nhung