MODUL 1 đạo đức nghề nghiệp người gvmn – BDTX MN THEO THÔNG tư 12- – Tài liệu text

MODUL 1 đạo đức nghề nghiệp người gvmn – BDTX MN THEO THÔNG tư 12-

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.97 KB, 19 trang )

Mô đun 1: Đạo đức nghề nghiệp của người GVMN
1. Khái niệm: Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp của
GVMN.
2. Đặc thù lao động nghề nghiệp và yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của
GVMN.
3. Các quy định pháp luật về đạo đức nghề nghiệp của người GVMN.
4. Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc,
giáo dục trẻ em của người GVMN.
…………………….OOXXXXOO…………………………….

NỘI DUNG 1: Khái niệm: Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề
nghiệp của GVMN.
Ở Việt Nam, nghề giáo luôn được xã hội trân trọng, tôn vinh là “nghề cao quý
nhất trong những nghề cao quý”. Người dạy học được gọi là thầy giáo, cô giáo và được
coi là “kỹ sư tâm hồn”, khơng chỉ dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành và
phát triển nhân cách người học. Xã hội càng tôn trọng nghề dạy học càng đòi hỏi rất
cao năng lực và phẩm chất đạo đức của nhà giáo. Do tính chất đặc biệt của nhà giáo
nên xã hội luôn mong muốn và yêu cầu cao về đạo đức nghề nghiệp của họ.
Nhà giáo được xã hội tôn vinh bởi sứ mệnh trồng người cao cả. Các nhà tư
tưởng, nhà giáo dục lớn xưa và nay đều đánh giá rất cao vai trò của nhà giáo đối với sự
nghiệp giáo dục, phát triển xã hội. Luôn coi trọng phẩm chất đạo đức của nhà giáo, coi
đó là thành tố cơ bản, nền tảng trong nhân cách nhà giáo. Ở phương Đông cổ đại, Nho
giáo coi mối quan hệ thầy trò là một trong ba mối quan hệ then chốt của xã hội: quân thần, sư – đệ, phụ – tử và yêu cầu “thầy ra thầy”, “trò ra trò”. Triết gia Hy Lạp cổ đại
Platon cho rằng: người thợ giày tồi thì quốc gia khơng q lo lắm, dân chúng sẽ phải
xỏ những đôi giày xấu. Nhưng người thầy mà dốt nát, vơ ln thì đất nước sẽ xuất hiện
những người kém cỏi xấu xa. Nghề dạy học lấy con người làm đối tượng để tác động,
làm biến đổi và phát triển nhận thức, tư tưởng, tình cảm của người học. Các giá trị văn
hóa của nhân loại qua bàn tay của người thầy được kết tinh và truyền thụ cho các thế
1

hệ kế tiếp để đào tạo ra những con người có phẩm chất, năng lực phục vụ cho sự phát
triển của xã hội. Thành quả của quá trình lao động sư phạm là đào tạo ra những con
người mới với nhân cách hồn chỉnh. Đạt được mục tiêu đó, vai trò của nhà giáo rất
quan trọng, họ vừa là người thiết kế, vừa là người thi cơng trong q trình dạy học.
Đạo đức của họ là tấm gương sống để người học noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
căn dặn: “Dạy các cháu thì nói với các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải cho các
cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gương thực tế là rất quan trọng. Muốn dạy cho trẻ
em thành người tốt thì trước hết các cô, các chú phải là người tốt”(1).
Ph.Ăngghen khi bàn về đạo đức nghề nghiệp đã viết: “Trong thực tế, mỗi giai
cấp và ngay cả mỗi nghề nghiệp đều có đạo đức riêng của mình”(2). Trong lao động
sản xuất, trong hoạt động nghề nghiệp cần có những quy tắc, chuẩn mực đạo đức cùng
với pháp luật để điều chỉnh hoạt động của các thành viên. Theo đó, đạo đức nghề
nghiệp là những quy tắc, chuẩn mực phản ánh mối quan hệ giữa con người với công
việc, con người với con người nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của những
người hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp dựa trên sức mạnh của dư luận xã hội
và lương tâm của mỗi người nhằm đáp ứng với địi hỏi đặc thù do tính chất, đặc điểm
nghề nghiệp đặt ra. Do đặc trưng nghề nghiệp khác nhau nên bên cạnh những chuẩn
mực đạo đức chung, mỗi nghề nghiệp lại có những quy tắc, chuẩn mực đạo đức đặc
trưng, nhất là những hoạt động nghề nghiệp có tính chất chun mơn hóa cao. Những
nghề nghiệp liên quan đến con người càng cần những yêu cầu về đạo đức cao hơn.
Chẳng hạn như nghề y – nghề trị bệnh cứu người đòi hỏi đạo đức của người thầy thuốc
phải là “Lương y như từ mẫu”. Đối với nghề giáo cũng vậy, đạo đức nghề nghiệp của
người thầy luôn phải được đề cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: đối với người
Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, một tấm gương sáng còn hơn trăm
bài diễn thuyết. Hoạt động dạy học được tiến hành bằng nhiều phương thức, trong đó
có một phương thức rất đặc biệt là lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhân
cách người thầy để cảm hóa học trị. Do vậy, nhà giáo phải là tấm gương mẫu mực,
luôn nêu gương về đạo đức để những giá trị tốt đẹp của người thầy được nhân lên trở
thành phổ biến ở người học. Đạo đức của họ gắn với đặc trưng của nghề dạy học mang
tính mơ phạm, chuẩn hóa rất cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề.

2

Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng trong nhân cách nhà giáo. Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp của họ được duy trì thành nền nếp trong nhà trường dựa trên hệ thống các
khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ,
hành vi của nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm của nghề dạy học. Với nghề dạy
học, người dạy muốn hồn thành tốt nhiệm vụ phải ln tinh thơng về nghề nghiệp,
tiêu biểu về tri thức khoa học, tư tưởng chính trị, văn hóa, đạo đức, lối sống. Như vậy,
đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo không phải là thành tố biệt lập mà có quan hệ mật
thiết với các thành tố khác trong nhân cách của nhà giáo luôn gắn bó hữu cơ với năng
lực, tài nghệ sư phạm của nhà giáo.
+ Đạo đức nhà giáo: Đạo đức nhà giáo là phẩm chất của người giáo viên được
hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu….trong hoạt
động nghề nghiệp của người giáo viên và trong cuộc sống với tư cách một nhà giáo,
được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ và hành vi của họ.
+ Đạo đức của người giáo viên mầm non: Là những phẩm chất của người giáo
viên mầm non được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn,
yêu cầu…trong chăm sóc và giáo dục trẻ e4m và trong cuộc sống với tư cách một nhà
giáo được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi.
+ Phẩm chất đạo đức của người giáo viên mầm non thể hiện ở những điểm
sau:
*. Yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa.
– Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
– Chấp hành tốt luật pháp Nhà nước, chủ trương, chính sách của Đảng và những
qui định của ngành, của trường mầm non.
– Có định hướng tốt trong đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục,
bảo vệ và ni dưỡng trẻ.
– Làm một cơng dân tốt có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, tham gia phát triển
văn hóa- xã hội của cộng đồng; mẫu mực trong hành vi giao tiếp ứng xử là tấm gương

cho trẻ noi theo.
*. Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
– Không phân biệt đối xử với trẻ và chất nhận sự đa dạng của trẻ;
3

– Tận tụy chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục trẻ mầm non.
– Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ ở các độ tuổi
khác nhau ( tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo)
– Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm non; động viên
khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm;
– Xây dựng và duy trì việc phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc-giáo dục
trẻ; tun truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương pháp giáo dục trẻ.
*. Yêu nghề, tâm huyết, gắn bó và có trách nhiệm cao với nghề nghiệp.
– Có tình cảm và u trẻ, có động cơ yêu nghề, say mê sáng tạo, nhanh chóng
thích ứng với tình huống mới.
– Có ý thích tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực chun mơn,
nghiệp vụ chăm sóc – giáo dục trẻ trong độ tuổi.
– Có quan hệ tin cậy dễ chịu với người khác, hợp tác thiện chí, trau dồi kinh
nghiệm tự hồn thiện bản thân.
– Có suy nghĩ và quan điểm tích cực, hồn thành tốt các cơng việc được giao
nhằm đáp ứng với các yêu cầu mới mục tiêu chăm sóc – giáo dục, bảo vệ và ni
dưỡng trẻ.
*. Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt, yêu thương đồng cảm với người khác, mềm
dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóa
dân tộc.
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhất của nhà giáo là yêu nghề, yêu người.
Những năm 60 của thế kỷ trước, Trường Bắc Lý ở nước ta đã vang lên thơng điệp: “Tất
cả vì học sinh thân u”. Thơng điệp này đã nói lên chiều sâu về phẩm chất đạo đức
của nhà giáo, có phẩm chất này nhà giáo sẽ có các phẩm chất cao quý nhất của đạo làm

thầy. Tình yêu nghề, yêu người của nhà giáo càng sâu sắc thì càng tác động mạnh mẽ
đến người học, trở thành những tấm gương cho người học noi theo và là một thành tố
quan trọng để quá trình giáo dục đạt kết quả cao. Nội dung cốt lõi của chuẩn mực đạo
đức này là sự toàn tâm, toàn ý với người học và nghề dạy học. Dù trong bất kỳ hoàn
cảnh nào cũng quyết tâm dạy thật tốt, có ý chí quyết tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài
với từng bài giảng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm và vận dụng sáng tạo trong hoạt
4

động sư phạm, như Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học
tốt”.
Tình yêu nghề của nhà giáo còn thể hiện ở niềm tin sư phạm sâu sắc, tôn trọng,
yêu mến, nhân ái, độ lượng, bao dung người học. Nhà giáo biết vui với cái vui, cái
thành đạt của người học, song cũng biết buồn với cái buồn, cái thất bại của người học.
Khi người học tiến bộ, nhà giáo cảm thấy phấn khởi, song khi người học làm điều sai
thì người dạy cũng phải thấy trong đó có phần lỗi của mình, khơng vội trách người học
mà trước hết bản thân mình phải có sự day dứt. Đây là động lực giúp nhà giáo vươn
lên chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức, sư phạm và tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp. Coi sự nghiệp trồng người mà mình được tham gia là nghĩa vụ thiêng liêng, là
nguồn sống, nguồn hạnh phúc của nhà giáo.
Trong thời đại kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và
công nghệ thông tin truyền thông đang đặt ra yêu cầu phải đổi mới nội dung, phương
pháp dạy học. Sự đổi mới này trước hết phải bắt đầu từ đội ngũ nhà giáo. Nhà giáo giờ
đây phải miệt mài lao động để cô đọng hệ thống kiến thức, đảm bảo những kiến thức
này là cơ bản nhất, hiện đại nhất, hữu ích nhất cho người học. Họ vừa phải biết giảng
giải cho người học, vừa phải biết thiết kế bài học, hướng dẫn người học thi công, vừa
phải biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phải biết đưa người học thành
người hợp tác, cộng tác với thầy giáo, cơ giáo, với bạn để tìm ra chân lý và thực hành
chân lý một cách sáng tạo theo những kiến thức đã được tiếp nhận. Nhiệm vụ này rất
nặng nề, nhưng nhà giáo không phải là thợ giảng mà phải là nhà giáo dục để hoàn thiện

nhân cách người học. Ở đó, đạo đức nghề nghiệp là nền tảng, động lực để nhà giáo
hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của mình. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn:
“Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo
dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và
chun mơn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong
một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”(3).
Nghề dạy học là một nghề lao động đặc biệt, đòi hỏi phải đầu tư thời gian và
công sức nhiều, nhưng khơng phải là nghề có thu nhập cao. Trong nền kinh tế thị
trường, việc trả công cho các ngành nghề được tính theo hao phí sức lao động và hiệu
5

quả làm việc. Giữa các nghề có sự cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực. Nghề
nào có thu nhập cao hơn sẽ thu hút nguồn nhân lực có chất lượng hơn. Trong những
năm vừa qua, mặc dù ngành giáo dục đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, nhưng đời
sống của nhà giáo vẫn cịn rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các nhà giáo ở vùng sâu,
vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Mùa tuyển sinh đại học,
cao đẳng năm 2017 vừa qua, nhiều trường sư phạm có điểm trúng tuyển rất thấp.
Ngành sư phạm chưa thu hút được nhân tài có nguyên nhân quan trọng là chế độ đãi
ngộ với nhà giáo còn kém hấp dẫn.
Với truyền thống hiếu học và tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy và nghề
dạy học ở nước ta luôn được tôn vinh. Trong thực tế có rất nhiều tấm gương các nhà
giáo hết lòng yêu nghề. Họ đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục và được
rất nhiều thế hệ học trị kính trọng. Có rất nhiều thầy, cơ giáo, nhất là ở vùng sâu, vùng
xa đã vượt qua rất nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần để cống hiến cơng sức, trí
tuệ cho sự nghiệp “trồng người” vẻ vang. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua ngành
giáo dục và xã hội khơng khỏi đau lịng trước hiện tượng có những giáo viên thiếu
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như bạo hành, lăng mạ học sinh, nhất là những vụ
việc bạo hành trẻ em ở một số trường mầm non. Thiếu gương mẫu trong lời nói, việc
làm, đánh giá không khách quan người học… Những hiện tượng này tuy chỉ là “con

sâu bỏ rầu nồi canh”, nhưng dễ tạo nên bức xúc và phản cảm trong xã hội. Những sự
việc này nếu khơng được nhìn nhận thấu đáo, khách quan sẽ dẫn đến đánh giá quy
chụp nghề giáo và đội ngũ giáo viên hiện nay.
Để nhà giáo và đạo đức nghề nghiệp của họ được tôn vinh cần phải có những
giải pháp cơ bản. Trước hết, cần tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống đối với đội ngũ nhà giáo hiện nay. Gắn hoạt động này với các phong trào,
cuộc vận động trong ngành giáo dục và việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”. Kịp thời chỉnh đốn, uốn nắn, xử lý nghiêm những sai phạm
của một số giáo viên vi phạm tư cách và đạo đức nhà giáo. Những biện pháp này cần
được thực hiện thường xuyên, lâu dài và thực chất để xây dựng hình ảnh nhà giáo mẫu
mực, làm gương sáng cho học trò noi theo.

6

Thực hiện giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Quốc sách ở đây không
phải là lý thuyết hay khẩu hiệu mà phải biến thành chính sách và hành động thực tế.
Do đó, cần nắm bắt, giải quyết tốt nguyện vọng và các lợi ích chính đáng, thiết thực
của đội ngũ nhà giáo, để kịp thời động viên họ yên tâm công tác, ra sức học tập, phấn
đấu trau dồi hơn nữa chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Quan tâm thực hiện tốt chế
độ ưu đãi, khen thưởng, đảm bảo điều kiện làm việc, sinh hoạt đối với nhà giáo, nhất là
những nhà giáo có trình độ, có học hàm, học vị cao, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp
giáo dục và đào tạo. Mặt khác, khi xem xét, giải quyết và bảo đảm các chế độ, chính
sách đối với đội ngũ nhà giáo phải thực sự dân chủ, cơng khai, cơng bằng, kịp thời,
chính xác. Kiên quyết đấu tranh, lên án và khắc phục kịp thời mọi biểu hiện vi phạm
trong thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục đối
với các nhà giáo.
Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cả trong sự nghiệp trồng người, xứng
đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội, bản thân mỗi nhà giáo phải ln có
nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sư phạm, trọng trách cao cả của họ

trong xã hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống để
mỗi nhà giáo thực sự là những tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học sinh noi
theo. Bởi lẽ, sự tơn vinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâm
hay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mơ phạm về phẩm chất đạo đức,
lịng yêu nghề, yêu trò và sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả và trong sáng của
nhân cách nhà giáo. Sự rèn luyện, phấn đấu này là thường xuyên, liên tục: “Đạo đức
cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày
mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng
trong”(4). Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập và tự học tập để nâng
cao trình độ về mọi mặt, phải ln tìm tịi, sáng tạo và đổi mới trong nghiên cứu, giảng
dạy. Những thói quen theo kiểu lối mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần được thay đổi,
khơng được bằng lịng hay thoả mãn với trình độ hiện có của mình. Khơng được có
thái độ coi thường, hạ thấp và xem nhẹ vấn đề học tập và tự học tập nâng cao trình độ
chun mơn, trình độ lý luận, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý. Thực hiện
nghiêm các quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
7

định(5), cũng như các quy định của pháp luật cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời,
nhà giáo phải luôn làm mới chính mình bằng những tri thức mới, những thông tin mới,
bài giảng mới. Cần thuyết phục người học bằng chính sự un bác về kiến thức, trình
độ chun mơn và trí tuệ của mình. Các thầy, cơ giáo cần có thái độ kiên quyết đấu
tranh, ngăn chặn những nhận thức, hành vi không đúng, những biểu hiện tiêu cực làm
ảnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách của nhà giáo.
Các thầy, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng về đạo đức để người học noi
theo. Đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo có vai trị rất quan trọng, góp phần
quyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động sư phạm và nâng cao chất lượng giáo
dục – đào tạo của đất nước. Mỗi nhà giáo phải luôn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để
xứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội.
………………………o0o…………………….

NỘI DUNG 2: Đặc thù lao động nghề nghiệp và yêu cầu về đạo đức nghề
nghiệp của GVMN.
* Đặc thù lao động nghề nghiệp GVMN.
Giáo viên mầm non là những người có vai trị đặc biệt quan trọng, là một nghề
rất đặc biệt trong việc nuôi dạy trẻ, khơng chỉ dạy mà cịn phải dỗ, phải chăm sóc và
hơn hết phải làm nghề này bằng một tình yêu trẻ vơ điều kiện.Tình u đó dành cho trẻ
phải là tình yêu sáng suốt, vừa dịu dàng nhưng cũng đủ răn đe trẻ thực hiện. Mỗi ngày
làm việc từ 6-10 tiếng ở bên trẻ, nghe trẻ khóc, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học…
điều mà không phải ai cũng đủ kiên nhẫn để làm được cho nên người dạy mầm non
phải là những người rất yêu nghề, đam mê với con trẻ, chưa kể là cịn có những áp lực
đến từ phía nhà trường và phụ huynh.
Nghề giáo viên mầm non hiện nay hay trước đây thì vẫn có những đặc thù
chung, cụ thể đó là:
Là người rất yêu trẻ
Giáo viên Mầm non có đặc thù là ngồi chun mơn nghiệp vụ đầy đủ thì giáo
viên đó cịn phải có lịng u trẻ như tình u của mẹ dành cho con mình và khi tiếp
xúc với trẻ thì bạn cần phải là người biết vị tha, gần gũi và nâng niu trẻ em. Chẳng vậy
8

mà người ta hay ví cơ giáo như mẹ thứ 2, như người mẹ hiền ở bên con trong cả ngày
tại trường. Từ dỗ trẻ ăn, ngủ cho đến dạy cho bé các kỹ năng sống, kiến thức về toán
học, văn học, hội họa, thẩm mỹ, âm nhạc, thể chất,…
Có tinh thần trách nhiệm cao
Giáo viên mầm non cũng có nhiệm vụ thông tin về việc học và ý thức học tập
của con trên lớp đến phụ huynh, chịu trách nhiệm trao đổi với phụ huynh để giáo dục
các em tốt nhất để giúp các em theo kịp bạn bè trong lớp.
Yêu trẻ là yếu tố quyết định
Chẳng lạ khi nói cơ giáo mầm non u trẻ là yếu tố then chốt để thành công với
nghề sư phạm mầm non vì cơng việc này diễn ra mỗi ngày, có lúc trở nên ức chế vì trẻ

khơng nghe lời hoặc chịu tác động xung quanh, nếu không yêu và nâng niu con trẻ thì
khó để bạn đi đến nghề này lâu dài.
Tính kiên nhẫn và kiềm chế bản thân
Làm cơng việc này sẽ có lúc rất căng thẳng, bạn cần rèn luyện được khả năng
kiên nhẫn với trẻ và kiềm chế được tính nóng nảy của bản thân mình, trẻ em dễ tổn
thương nên bạn càng cần phải mềm mỏng.
Phải có những kiến thức, kỹ năng sư phạm cần thiết
Giáo viên mầm non cần đảm bảo kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho mình để ni
dạy trẻ tốt hơn. Phải biết chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho bé như kỹ năng cắt,vẽ, xé dán
trang trí lớp sinh động. Phải biết múa, kiêm biên đạo và vừa hát, vừa múa vừa tự biên
đạo múa cho các con.
Giáo viên mầm non có cách ứng xử khéo léo cũng rất quan trọng trong việc hình
thành nhân cách của trẻ.
Ý nghĩa của nghề giáo viên mầm non
– Sống trong thế giới trẻ thơ, tâm hồn luôn trẻ và giúp bạn cảm nhận được cuộc
sống tràn đầy hạnh phúc. Được sống lại quãng thời gian đẹp nhất, khơng lo toan hay
suy nghĩ gì.
– Rèn luyện được kỹ năng cần thiết của người mẹ đảm đang, biết chăm sóc con
cái chu đáo, dinh dưỡng cho trẻ em, kỹ năng vui chơi cùng trẻ chu đáo và còn nhiều kỹ
năng nữa mà nghề này sẽ dạy bạn.
9

– Cơng việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ em sẽ khiến cho người giáo viên mầm non
hình thành tính cách nhẹ nhàng, tình cảm và biết quan tâm người khác, thấu hiểu tâm
lý người khác.
Bên cạnh những mặt tốt thì nghề giáo viên mầm non trong xã hội hiện đại cũng
vướng phải một vài vấn đề khiến xã hội lo lắng, như giáo viên ngược đãi trẻ, giáo viên
còn chưa có kỹ năng tốt với nghề, chưa hiểu được những đặc thù của nghề giáo viên
mầm non.

* Yêu cầu đạo đức nhân cách của người giáo viên mầm non.
Dựa vào phẩm chất đạo đức trong mơ hình nhân cách của người giáo viên mầm
non, các quy định về đạo đức người giáo viên mầm non, trong quá trình chăm sóc và
giáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ các yêu cầu sau:
– Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;
có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng
tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với trẻ, đồng nghiệp, sẵn sàng
giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp và cộng
đồng, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý.
– Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
+ Không phân biệt đối xử với trẻ và chấp nhận sự đa dạng của trẻ.
+ Tận tụy chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục mầm non.
+ Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ ở các độ tuổi
khác nhau ( tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo)
+ Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm non; động
viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động chung/nhóm.
+ Xây dựng và duy trì việc phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc – giáo dục
trẻ; tuyên truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương pháp giáo dục trẻ.
– Tân tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội duy của đơn vị, nhà
trường, của ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ.
– Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà trường.
– Thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
– Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên
10

học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.
– Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục
trẻ ở nhóm lớp được phân cơng.

– Khơng có biểu hiện tiêu cực trong cuốc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
– Khơng vi phạm các quy định về hành vi nhà giáo không được làm.
– Giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non với trẻ mầm non là quá trình tương tác của
giáo viên mầm non với trẻ, những phản ứng hành vi của giáo viên nảy sinh trong quá
trình giao tiếp với trẻ do những rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt
những tri thức, vốn kinh nghiệm của cá nhân xã hội trong những tình huống nhất định.
………………………o0o…………………….
NỘI DUNG 3: Các quy định pháp luật về đạo đức nghề nghiệp của người
GVMN.
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Văn bản này quy định về đạo đức nhà giáo.
2. Đối tượng áp dụng bao gồm các nhà giáo đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục ở các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 2. Mục đích
Quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù
hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là một trong những cơ sở để
đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnh
chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tích
cực học tập, khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm,
có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương cho người học noi theo.
Chương II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 3. Phẩm chất chính trị
11

1. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừng
học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng
dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng của tổ
chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
3. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt động
chính trị, xã hội.
Điều 4. Đạo đức nghề nghiệp
1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;
có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng
tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp;
sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng
nghiệp và cộng đồng.
2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị,
nhà trường, của ngành.
3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của
người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.
4. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xun
học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.
Điều 5. Lối sống, tác phong
1. Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn
đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng
với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn
minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

12

3. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh,
lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết

cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.
4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự,
phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học.
5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn
chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử
đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên
quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.
6. Xây dựng gia đình văn hố, thương u, q trọng lẫn nhau; biết quan tâm
đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng.
Điều 6. Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo
1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy
chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.
2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực
hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
3. Khơng trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến
người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học
tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.
4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,
đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng
nghiệp và người khác.
5. Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.
6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi
không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo
dục của nhà trường.
7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong
khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.
8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và
trong sinh hoạt tại cộng đồng.
13

9. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội
dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
10. Không trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; khơng đi
muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế
chun mơn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.
11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ
bạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá
phẩm đồi trụy, độc hại.
Chương III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 7. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực
hiện Quy định về đạo đức nhà giáo.
2. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục về đạo
đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo.
3. Định kỳ thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ quan quản
lý giáo dục; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm
Quy định này.
Điều 8. Các Sở Giáo dục và Đào tạo
1. Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào
tạo, các cơ sở giáo dục quán triệt, học tập và triển khai thực hiện Quy định về đạo đức
nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo ở địa phương; tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác
thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo ở các cơ sở giáo dục và việc thực hiện của các
nhà giáo; tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt và xử
lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm học
báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội của các địa phương trong
việc chỉ đạo triển khai thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo
trong các cơ sở dạy nghề tại địa phương theo phân cấp quản lý về dạy nghề.
3. Tham mưu với cấp uỷ và chính quyền địa phương các giải pháp để thực hiện

có hiệu quả các quy định trong văn bản này.
14

Điều 9. Các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghề
Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Giám đốc
các trung tâm dạy nghề căn cứ vào Quy định này để tổ chức thực hiện; tăng cường
kiểm tra việc thực hiện của các nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổ
chức, cá nhân thực hiện tốt và xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ
chức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Điều 10. Các Bộ có quản lý các cơ sở giáo dục và đào tạo
1. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện Quy định về đạo đức
nhà giáo.
2. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục về đạo
đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo.
3. Định kỳ thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ sở giáo dục
và đào tạo; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm
Quy định này./.
………………………o0o……………………
NỘI DUNG 4: Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chăm
sóc, giáo dục trẻ em của người GVMN.
I. PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN
– Phẩm chất nghề nghiệp là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đức
xã hội đòi hỏi phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng của nghề
nghiệp.
– Phẩm chất nghề nghiệp của GVMN là hệ thống những chuẩn mực đạo đức người
giáo viên mầm non cần có trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.

– Rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN chính là luyện tập một cách thường
xuyên những tình cảm, thái độ, hành vi tốt đẹp để hình thành nhân cách nghề nghiệp
II. NHỮNG PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CẦN RÈN LUYỆN TRONG GIAI
15

ĐOẠN HIỆN NAY
– Yêu trẻ, yêu nghề
– Kiên nhẫn, biết tự kiềm chế
– Có tinh thần trách nhiệm cao
– Có những kiến thức, năng lực chun mơn
– Có khả năng ứng xử sư phạm khéo léo
– Khả năng học hỏi và tiếp thu cái mới
– Có óc sáng tạo và đóng góp sáng kiến để phát triển nghề nghiệp
– Có khả năng làm việc nhóm
– Sử dụng được ngoại ngữ, tin học- Yêu trẻ, yêu nghề
III. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đối với trẻ mầm non
– Yêu thương, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ
– Đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ
– Luôn thấu hiểu trẻ
– Tạo được niềm tin yêu, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và phát triển hơn
2. Đối với nghề nghiệp
– Yêu nghề
– Thật sự kiên nhẫn, biết chờ đợi, lắng nghe, khơng nổi nóng, khơng làm trẻ hoảng sợ
– Biết kiểm sốt cảm xúc
– Có tinh thần trách nhiệm cao
– Nhận thức được giới hạn hành vi nghề nghiệp
– Ln hồn thành tốt nhiệm

3. Đối với bản thân phải
– Biết giữ gìn đạo đức, giữ gìn hình ảnh của mình trong các hoạt động nghề nghiệp
cũng như trong cuộc sống
– Ln có ý thức tơn trọng pháp luật, giữ vững bản lĩnh chính trị, kiên quyết đấu tranh
với cái sai, cái chưa đúng
– Biết giữ gìn uy tín của bản thân
16

– Biết trọng danh dự, coi trọng những vinh dự của bản thân, của nghề
– Biết bảo vệ và phát huy những giá trị tinh thần cao quý của nghề
– Tự giác rèn luyện, hun đúc phẩm chất nghề nghiệp.
– Mạnh dạn, cơng khai hơn trong việc phê bình và tự phê bình
– Tạo dựng tấm gương mẫu mực về phẩm chất, phong cách nhà giáo
4. Đối với phụ huynh
– Giữ thái độ đúng mực trong giao tiếp, ứng xử
– Tuyên truyền kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ đến các bậc phụ huynh.
– Phối kết hợp trong các hoạt động CS,GD trẻ.
5. Đối đồng nghiệp và cấp trên
– Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện phẩm chất cũng như
chyên môn, nghiệp vụ
– Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết, thân thiện
– Giao tiếp và ứng xử với cấp trên theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốt
nhiệm vụ, biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thân
thiện…
VI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT NGHỀ
NGHIỆP CHO GVMN
1. Cán bộ quản lý tổ chức rèn luyện cho GVMN
a) Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về nghề cho GV
Giúp cho GV nhận thức rõ giá trị, đặc điểm nghề nghiệp, biết cách rèn luyện phẩm

chất nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ.
– Văn bản pháp lý liên quan
– Các buổi sinh hoạt định kỳ
– Các lớp tập huấn, bồi dưỡng
– Tham gia các hoạt động đoàn thể
– Tạo điều kiện cho cá nhân GV tự rèn luyện
– Kiểm tra, giám sát
b) Đảm bảo các điều kiện thuận lợi để GVMN rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp
Giúp GV có môi trường làm việc thân thiện, đầy đủ các phương tiện đảm bảo việc
17

chăm sóc, giáo dục trẻ, có sự đãi ngộ phù hợp với công việc.
– Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học
– Tạo môi trường làm việc thân thiện, đầy đủ các
phương tiện, đồ dùng, trang thiết bị đảm bảo việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
– Tấm gướng của các CBQL
– Động viên kịp thời, cảm thơng, giúp đỡ với những hồn cảnh khó khăn
2. Rèn luyện và tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN
a)Tự giác rèn luyện, nâng cao nhận thức về phẩm chất nghề nghiệp thông qua các hoạt
động thực tiễn ở trường MN
Xác định đúng mục đích, vai trị, vị trí nghề GVMN trong đời sống xã hội. Nắm được
những gới hạn hành vi được làm và không được làm của người GVMN
b) Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp với trẻ, phụ huynh và cộng đồng xã
hội
*/Nguyên tắc ứng xử đối với trẻ
– Yêu thương trẻ như con em của mình
– Giao tiếp ứng xử với trẻ bằng sự thành tâm, thiện ý
-Thỏa mãn hợp lí các nhu cầu cơ bản cho trẻ
– Giao tiếp ứng xử bằng hành vi cử chỉ dịu hiền, cởi mở, vui tươi

– Dạy dỗ
*/Đối với phụ huynh và cộng đồng xã hội
– Thường xuyên thông tin, phối kết hợp về kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ;
– Tạo lập được niềm tin ở phụ huynh, ở cộng đồng xã hội bằng chính cách thể hiện tình
u với trẻ, với các công việc hàng ngày;
– Luyện tập sự chỉn chu để thu hút cảm tình của người tham gia giao tiếp
– Chủ động, bình tĩnh, tự tin, hồ nhã, vui vẻ, ân cần khi giao tiếp với PH;
– Tôn trọng tuyệt đối những thơng tin cá nhân của gia đình trẻ, của PH;
– Trao đổi với phụ huynh những thông tin cụ thể, chính xác và trung thực nhất về trẻ.
VII. NGUN TẮC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG GDMN
1. Bình tĩnh
2. Lắng nghe
18

3. Thấu hiểu
4. Đúng mực
5. Kịp thời
6. Theo quy định

19

hệ kế tiếp để đào tạo ra những con người có phẩm chất, năng lực phục vụ cho sự pháttriển của xã hội. Thành quả của quá trình lao động sư phạm là đào tạo ra những conngười mới với nhân cách hồn chỉnh. Đạt được mục tiêu đó, vai trò của nhà giáo rấtquan trọng, họ vừa là người thiết kế, vừa là người thi cơng trong q trình dạy học.Đạo đức của họ là tấm gương sống để người học noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãcăn dặn: “Dạy các cháu thì nói với các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải cho cáccháu nhìn thấy, cho nên những tấm gương thực tế là rất quan trọng. Muốn dạy cho trẻem thành người tốt thì trước hết các cô, các chú phải là người tốt”(1).Ph.Ăngghen khi bàn về đạo đức nghề nghiệp đã viết: “Trong thực tế, mỗi giaicấp và ngay cả mỗi nghề nghiệp đều có đạo đức riêng của mình”(2). Trong lao độngsản xuất, trong hoạt động nghề nghiệp cần có những quy tắc, chuẩn mực đạo đức cùngvới pháp luật để điều chỉnh hoạt động của các thành viên. Theo đó, đạo đức nghềnghiệp là những quy tắc, chuẩn mực phản ánh mối quan hệ giữa con người với côngviệc, con người với con người nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của nhữngngười hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp dựa trên sức mạnh của dư luận xã hộivà lương tâm của mỗi người nhằm đáp ứng với địi hỏi đặc thù do tính chất, đặc điểmnghề nghiệp đặt ra. Do đặc trưng nghề nghiệp khác nhau nên bên cạnh những chuẩnmực đạo đức chung, mỗi nghề nghiệp lại có những quy tắc, chuẩn mực đạo đức đặctrưng, nhất là những hoạt động nghề nghiệp có tính chất chun mơn hóa cao. Nhữngnghề nghiệp liên quan đến con người càng cần những yêu cầu về đạo đức cao hơn.Chẳng hạn như nghề y – nghề trị bệnh cứu người đòi hỏi đạo đức của người thầy thuốcphải là “Lương y như từ mẫu”. Đối với nghề giáo cũng vậy, đạo đức nghề nghiệp củangười thầy luôn phải được đề cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: đối với ngườiViệt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, một tấm gương sáng còn hơn trămbài diễn thuyết. Hoạt động dạy học được tiến hành bằng nhiều phương thức, trong đócó một phương thức rất đặc biệt là lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhâncách người thầy để cảm hóa học trị. Do vậy, nhà giáo phải là tấm gương mẫu mực,luôn nêu gương về đạo đức để những giá trị tốt đẹp của người thầy được nhân lên trởthành phổ biến ở người học. Đạo đức của họ gắn với đặc trưng của nghề dạy học mangtính mơ phạm, chuẩn hóa rất cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề.Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng trong nhân cách nhà giáo. Chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp của họ được duy trì thành nền nếp trong nhà trường dựa trên hệ thống cáckhuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ,hành vi của nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm của nghề dạy học. Với nghề dạyhọc, người dạy muốn hồn thành tốt nhiệm vụ phải ln tinh thơng về nghề nghiệp,tiêu biểu về tri thức khoa học, tư tưởng chính trị, văn hóa, đạo đức, lối sống. Như vậy,đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo không phải là thành tố biệt lập mà có quan hệ mậtthiết với các thành tố khác trong nhân cách của nhà giáo luôn gắn bó hữu cơ với nănglực, tài nghệ sư phạm của nhà giáo.+ Đạo đức nhà giáo: Đạo đức nhà giáo là phẩm chất của người giáo viên đượchình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu….trong hoạtđộng nghề nghiệp của người giáo viên và trong cuộc sống với tư cách một nhà giáo,được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ và hành vi của họ.+ Đạo đức của người giáo viên mầm non: Là những phẩm chất của người giáoviên mầm non được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn,yêu cầu…trong chăm sóc và giáo dục trẻ e4m và trong cuộc sống với tư cách một nhàgiáo được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi.+ Phẩm chất đạo đức của người giáo viên mầm non thể hiện ở những điểmsau:*. Yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa.- Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.- Chấp hành tốt luật pháp Nhà nước, chủ trương, chính sách của Đảng và nhữngqui định của ngành, của trường mầm non.- Có định hướng tốt trong đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục,bảo vệ và ni dưỡng trẻ.- Làm một cơng dân tốt có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, tham gia phát triểnvăn hóa- xã hội của cộng đồng; mẫu mực trong hành vi giao tiếp ứng xử là tấm gươngcho trẻ noi theo.*. Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.- Không phân biệt đối xử với trẻ và chất nhận sự đa dạng của trẻ;- Tận tụy chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục trẻ mầm non.- Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ ở các độ tuổikhác nhau ( tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo)- Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm non; động viênkhuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm;- Xây dựng và duy trì việc phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc-giáo dụctrẻ; tun truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương pháp giáo dục trẻ.*. Yêu nghề, tâm huyết, gắn bó và có trách nhiệm cao với nghề nghiệp.- Có tình cảm và u trẻ, có động cơ yêu nghề, say mê sáng tạo, nhanh chóngthích ứng với tình huống mới.- Có ý thích tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực chun mơn,nghiệp vụ chăm sóc – giáo dục trẻ trong độ tuổi.- Có quan hệ tin cậy dễ chịu với người khác, hợp tác thiện chí, trau dồi kinhnghiệm tự hồn thiện bản thân.- Có suy nghĩ và quan điểm tích cực, hồn thành tốt các cơng việc được giaonhằm đáp ứng với các yêu cầu mới mục tiêu chăm sóc – giáo dục, bảo vệ và nidưỡng trẻ.*. Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt, yêu thương đồng cảm với người khác, mềmdẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóadân tộc.Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhất của nhà giáo là yêu nghề, yêu người.Những năm 60 của thế kỷ trước, Trường Bắc Lý ở nước ta đã vang lên thơng điệp: “Tấtcả vì học sinh thân u”. Thơng điệp này đã nói lên chiều sâu về phẩm chất đạo đứccủa nhà giáo, có phẩm chất này nhà giáo sẽ có các phẩm chất cao quý nhất của đạo làmthầy. Tình yêu nghề, yêu người của nhà giáo càng sâu sắc thì càng tác động mạnh mẽđến người học, trở thành những tấm gương cho người học noi theo và là một thành tốquan trọng để quá trình giáo dục đạt kết quả cao. Nội dung cốt lõi của chuẩn mực đạođức này là sự toàn tâm, toàn ý với người học và nghề dạy học. Dù trong bất kỳ hoàncảnh nào cũng quyết tâm dạy thật tốt, có ý chí quyết tâm phấn đấu vươn lên, miệt màivới từng bài giảng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm và vận dụng sáng tạo trong hoạtđộng sư phạm, như Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, họctốt”.Tình yêu nghề của nhà giáo còn thể hiện ở niềm tin sư phạm sâu sắc, tôn trọng,yêu mến, nhân ái, độ lượng, bao dung người học. Nhà giáo biết vui với cái vui, cáithành đạt của người học, song cũng biết buồn với cái buồn, cái thất bại của người học.Khi người học tiến bộ, nhà giáo cảm thấy phấn khởi, song khi người học làm điều saithì người dạy cũng phải thấy trong đó có phần lỗi của mình, khơng vội trách người họcmà trước hết bản thân mình phải có sự day dứt. Đây là động lực giúp nhà giáo vươnlên chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức, sư phạm và tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghềnghiệp. Coi sự nghiệp trồng người mà mình được tham gia là nghĩa vụ thiêng liêng, lànguồn sống, nguồn hạnh phúc của nhà giáo.Trong thời đại kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thông tin truyền thông đang đặt ra yêu cầu phải đổi mới nội dung, phươngpháp dạy học. Sự đổi mới này trước hết phải bắt đầu từ đội ngũ nhà giáo. Nhà giáo giờđây phải miệt mài lao động để cô đọng hệ thống kiến thức, đảm bảo những kiến thứcnày là cơ bản nhất, hiện đại nhất, hữu ích nhất cho người học. Họ vừa phải biết giảnggiải cho người học, vừa phải biết thiết kế bài học, hướng dẫn người học thi công, vừaphải biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phải biết đưa người học thànhngười hợp tác, cộng tác với thầy giáo, cơ giáo, với bạn để tìm ra chân lý và thực hànhchân lý một cách sáng tạo theo những kiến thức đã được tiếp nhận. Nhiệm vụ này rấtnặng nề, nhưng nhà giáo không phải là thợ giảng mà phải là nhà giáo dục để hoàn thiệnnhân cách người học. Ở đó, đạo đức nghề nghiệp là nền tảng, động lực để nhà giáohoàn thành sứ mệnh vẻ vang của mình. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn:“Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáodục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa vàchun mơn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trongmột thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”(3).Nghề dạy học là một nghề lao động đặc biệt, đòi hỏi phải đầu tư thời gian vàcông sức nhiều, nhưng khơng phải là nghề có thu nhập cao. Trong nền kinh tế thịtrường, việc trả công cho các ngành nghề được tính theo hao phí sức lao động và hiệuquả làm việc. Giữa các nghề có sự cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực. Nghềnào có thu nhập cao hơn sẽ thu hút nguồn nhân lực có chất lượng hơn. Trong nhữngnăm vừa qua, mặc dù ngành giáo dục đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, nhưng đờisống của nhà giáo vẫn cịn rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các nhà giáo ở vùng sâu,vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Mùa tuyển sinh đại học,cao đẳng năm 2017 vừa qua, nhiều trường sư phạm có điểm trúng tuyển rất thấp.Ngành sư phạm chưa thu hút được nhân tài có nguyên nhân quan trọng là chế độ đãingộ với nhà giáo còn kém hấp dẫn.Với truyền thống hiếu học và tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy và nghềdạy học ở nước ta luôn được tôn vinh. Trong thực tế có rất nhiều tấm gương các nhàgiáo hết lòng yêu nghề. Họ đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục và đượcrất nhiều thế hệ học trị kính trọng. Có rất nhiều thầy, cơ giáo, nhất là ở vùng sâu, vùngxa đã vượt qua rất nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần để cống hiến cơng sức, trítuệ cho sự nghiệp “trồng người” vẻ vang. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua ngànhgiáo dục và xã hội khơng khỏi đau lịng trước hiện tượng có những giáo viên thiếuchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như bạo hành, lăng mạ học sinh, nhất là những vụviệc bạo hành trẻ em ở một số trường mầm non. Thiếu gương mẫu trong lời nói, việclàm, đánh giá không khách quan người học… Những hiện tượng này tuy chỉ là “consâu bỏ rầu nồi canh”, nhưng dễ tạo nên bức xúc và phản cảm trong xã hội. Những sựviệc này nếu khơng được nhìn nhận thấu đáo, khách quan sẽ dẫn đến đánh giá quychụp nghề giáo và đội ngũ giáo viên hiện nay.Để nhà giáo và đạo đức nghề nghiệp của họ được tôn vinh cần phải có nhữnggiải pháp cơ bản. Trước hết, cần tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống đối với đội ngũ nhà giáo hiện nay. Gắn hoạt động này với các phong trào,cuộc vận động trong ngành giáo dục và việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh”. Kịp thời chỉnh đốn, uốn nắn, xử lý nghiêm những sai phạmcủa một số giáo viên vi phạm tư cách và đạo đức nhà giáo. Những biện pháp này cầnđược thực hiện thường xuyên, lâu dài và thực chất để xây dựng hình ảnh nhà giáo mẫumực, làm gương sáng cho học trò noi theo.Thực hiện giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Quốc sách ở đây khôngphải là lý thuyết hay khẩu hiệu mà phải biến thành chính sách và hành động thực tế.Do đó, cần nắm bắt, giải quyết tốt nguyện vọng và các lợi ích chính đáng, thiết thựccủa đội ngũ nhà giáo, để kịp thời động viên họ yên tâm công tác, ra sức học tập, phấnđấu trau dồi hơn nữa chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Quan tâm thực hiện tốt chếđộ ưu đãi, khen thưởng, đảm bảo điều kiện làm việc, sinh hoạt đối với nhà giáo, nhất lànhững nhà giáo có trình độ, có học hàm, học vị cao, có nhiều cống hiến cho sự nghiệpgiáo dục và đào tạo. Mặt khác, khi xem xét, giải quyết và bảo đảm các chế độ, chínhsách đối với đội ngũ nhà giáo phải thực sự dân chủ, cơng khai, cơng bằng, kịp thời,chính xác. Kiên quyết đấu tranh, lên án và khắc phục kịp thời mọi biểu hiện vi phạmtrong thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục đốivới các nhà giáo.Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cả trong sự nghiệp trồng người, xứngđáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội, bản thân mỗi nhà giáo phải ln cónhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sư phạm, trọng trách cao cả của họtrong xã hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống đểmỗi nhà giáo thực sự là những tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học sinh noitheo. Bởi lẽ, sự tơn vinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâmhay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mơ phạm về phẩm chất đạo đức,lịng yêu nghề, yêu trò và sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả và trong sáng củanhân cách nhà giáo. Sự rèn luyện, phấn đấu này là thường xuyên, liên tục: “Đạo đứccách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngàymà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càngtrong”(4). Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập và tự học tập để nângcao trình độ về mọi mặt, phải ln tìm tịi, sáng tạo và đổi mới trong nghiên cứu, giảngdạy. Những thói quen theo kiểu lối mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần được thay đổi,khơng được bằng lịng hay thoả mãn với trình độ hiện có của mình. Khơng được cóthái độ coi thường, hạ thấp và xem nhẹ vấn đề học tập và tự học tập nâng cao trình độchun mơn, trình độ lý luận, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý. Thực hiệnnghiêm các quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyđịnh(5), cũng như các quy định của pháp luật cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời,nhà giáo phải luôn làm mới chính mình bằng những tri thức mới, những thông tin mới,bài giảng mới. Cần thuyết phục người học bằng chính sự un bác về kiến thức, trìnhđộ chun mơn và trí tuệ của mình. Các thầy, cơ giáo cần có thái độ kiên quyết đấutranh, ngăn chặn những nhận thức, hành vi không đúng, những biểu hiện tiêu cực làmảnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách của nhà giáo.Các thầy, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng về đạo đức để người học noitheo. Đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo có vai trị rất quan trọng, góp phầnquyết định đến chất lượng, hiệu quả hoạt động sư phạm và nâng cao chất lượng giáodục – đào tạo của đất nước. Mỗi nhà giáo phải luôn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp đểxứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội……………………….o0o…………………….NỘI DUNG 2: Đặc thù lao động nghề nghiệp và yêu cầu về đạo đức nghềnghiệp của GVMN.* Đặc thù lao động nghề nghiệp GVMN.Giáo viên mầm non là những người có vai trị đặc biệt quan trọng, là một nghềrất đặc biệt trong việc nuôi dạy trẻ, khơng chỉ dạy mà cịn phải dỗ, phải chăm sóc vàhơn hết phải làm nghề này bằng một tình yêu trẻ vơ điều kiện.Tình u đó dành cho trẻphải là tình yêu sáng suốt, vừa dịu dàng nhưng cũng đủ răn đe trẻ thực hiện. Mỗi ngàylàm việc từ 6-10 tiếng ở bên trẻ, nghe trẻ khóc, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học…điều mà không phải ai cũng đủ kiên nhẫn để làm được cho nên người dạy mầm nonphải là những người rất yêu nghề, đam mê với con trẻ, chưa kể là cịn có những áp lựcđến từ phía nhà trường và phụ huynh.Nghề giáo viên mầm non hiện nay hay trước đây thì vẫn có những đặc thùchung, cụ thể đó là:Là người rất yêu trẻGiáo viên Mầm non có đặc thù là ngồi chun mơn nghiệp vụ đầy đủ thì giáoviên đó cịn phải có lịng u trẻ như tình u của mẹ dành cho con mình và khi tiếpxúc với trẻ thì bạn cần phải là người biết vị tha, gần gũi và nâng niu trẻ em. Chẳng vậymà người ta hay ví cơ giáo như mẹ thứ 2, như người mẹ hiền ở bên con trong cả ngàytại trường. Từ dỗ trẻ ăn, ngủ cho đến dạy cho bé các kỹ năng sống, kiến thức về toánhọc, văn học, hội họa, thẩm mỹ, âm nhạc, thể chất,…Có tinh thần trách nhiệm caoGiáo viên mầm non cũng có nhiệm vụ thông tin về việc học và ý thức học tậpcủa con trên lớp đến phụ huynh, chịu trách nhiệm trao đổi với phụ huynh để giáo dụccác em tốt nhất để giúp các em theo kịp bạn bè trong lớp.Yêu trẻ là yếu tố quyết địnhChẳng lạ khi nói cơ giáo mầm non u trẻ là yếu tố then chốt để thành công vớinghề sư phạm mầm non vì cơng việc này diễn ra mỗi ngày, có lúc trở nên ức chế vì trẻkhơng nghe lời hoặc chịu tác động xung quanh, nếu không yêu và nâng niu con trẻ thìkhó để bạn đi đến nghề này lâu dài.Tính kiên nhẫn và kiềm chế bản thânLàm cơng việc này sẽ có lúc rất căng thẳng, bạn cần rèn luyện được khả năngkiên nhẫn với trẻ và kiềm chế được tính nóng nảy của bản thân mình, trẻ em dễ tổnthương nên bạn càng cần phải mềm mỏng.Phải có những kiến thức, kỹ năng sư phạm cần thiếtGiáo viên mầm non cần đảm bảo kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho mình để nidạy trẻ tốt hơn. Phải biết chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho bé như kỹ năng cắt,vẽ, xé dántrang trí lớp sinh động. Phải biết múa, kiêm biên đạo và vừa hát, vừa múa vừa tự biênđạo múa cho các con.Giáo viên mầm non có cách ứng xử khéo léo cũng rất quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách của trẻ.Ý nghĩa của nghề giáo viên mầm non- Sống trong thế giới trẻ thơ, tâm hồn luôn trẻ và giúp bạn cảm nhận được cuộcsống tràn đầy hạnh phúc. Được sống lại quãng thời gian đẹp nhất, khơng lo toan haysuy nghĩ gì.- Rèn luyện được kỹ năng cần thiết của người mẹ đảm đang, biết chăm sóc concái chu đáo, dinh dưỡng cho trẻ em, kỹ năng vui chơi cùng trẻ chu đáo và còn nhiều kỹnăng nữa mà nghề này sẽ dạy bạn.- Cơng việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ em sẽ khiến cho người giáo viên mầm nonhình thành tính cách nhẹ nhàng, tình cảm và biết quan tâm người khác, thấu hiểu tâmlý người khác.Bên cạnh những mặt tốt thì nghề giáo viên mầm non trong xã hội hiện đại cũngvướng phải một vài vấn đề khiến xã hội lo lắng, như giáo viên ngược đãi trẻ, giáo viêncòn chưa có kỹ năng tốt với nghề, chưa hiểu được những đặc thù của nghề giáo viênmầm non.* Yêu cầu đạo đức nhân cách của người giáo viên mầm non.Dựa vào phẩm chất đạo đức trong mơ hình nhân cách của người giáo viên mầmnon, các quy định về đạo đức người giáo viên mầm non, trong quá trình chăm sóc vàgiáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ các yêu cầu sau:- Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơngtác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với trẻ, đồng nghiệp, sẵn sànggiúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp và cộngđồng, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý.- Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.+ Không phân biệt đối xử với trẻ và chấp nhận sự đa dạng của trẻ.+ Tận tụy chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục mầm non.+ Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ ở các độ tuổikhác nhau ( tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo)+ Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm non; độngviên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động chung/nhóm.+ Xây dựng và duy trì việc phối hợp với gia đình trong việc chăm sóc – giáo dụctrẻ; tuyên truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương pháp giáo dục trẻ.- Tân tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội duy của đơn vị, nhàtrường, của ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ.- Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội quy hoạt động của nhà trường.- Thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.- Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên10học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.- Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dụctrẻ ở nhóm lớp được phân cơng.- Khơng có biểu hiện tiêu cực trong cuốc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ.- Khơng vi phạm các quy định về hành vi nhà giáo không được làm.- Giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non với trẻ mầm non là quá trình tương tác củagiáo viên mầm non với trẻ, những phản ứng hành vi của giáo viên nảy sinh trong quátrình giao tiếp với trẻ do những rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạtnhững tri thức, vốn kinh nghiệm của cá nhân xã hội trong những tình huống nhất định……………………….o0o…………………….NỘI DUNG 3: Các quy định pháp luật về đạo đức nghề nghiệp của ngườiGVMN.Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Văn bản này quy định về đạo đức nhà giáo.2. Đối tượng áp dụng bao gồm các nhà giáo đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáodục ở các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.Điều 2. Mục đíchQuy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phùhợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là một trong những cơ sở đểđánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnhchính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tíchcực học tập, khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm,có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương cho người học noi theo.Chương II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 3. Phẩm chất chính trị111. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừnghọc tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảngdạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng của tổchức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.3. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt độngchính trị, xã hội.Điều 4. Đạo đức nghề nghiệp1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơngtác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp;sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồngnghiệp và cộng đồng.2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị,nhà trường, của ngành.3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực củangười học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.4. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xunhọc tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.Điều 5. Lối sống, tác phong1. Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấnđấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm,chính, chí cơng vơ tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.2. Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứngvới sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống vănminh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.123. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh,lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyếtcơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự,phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học.5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngănchặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xửđúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiênquyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.6. Xây dựng gia đình văn hố, thương u, q trọng lẫn nhau; biết quan tâmđến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng.Điều 6. Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quychế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thựchiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.3. Khơng trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiếnngười học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, họctập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồngnghiệp và người khác.5. Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơikhông được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáodục của nhà trường.7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trongkhi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể vàtrong sinh hoạt tại cộng đồng.139. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nộidung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.10. Không trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; khơng đimuộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chếchun mơn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờbạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoáphẩm đồi trụy, độc hại.Chương III: TỔ CHỨC THỰC HIỆNĐiều 7. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương1. Chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thựchiện Quy định về đạo đức nhà giáo.2. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục về đạođức nhà giáo, gương sáng nhà giáo.3. Định kỳ thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ quan quảnlý giáo dục; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạmQuy định này.Điều 8. Các Sở Giáo dục và Đào tạo1. Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đàotạo, các cơ sở giáo dục quán triệt, học tập và triển khai thực hiện Quy định về đạo đứcnhà giáo cho đội ngũ nhà giáo ở địa phương; tăng cường thanh tra, kiểm tra công tácthực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo ở các cơ sở giáo dục và việc thực hiện của cácnhà giáo; tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt và xửlý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm họcbáo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo.2. Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội của các địa phương trongviệc chỉ đạo triển khai thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáotrong các cơ sở dạy nghề tại địa phương theo phân cấp quản lý về dạy nghề.3. Tham mưu với cấp uỷ và chính quyền địa phương các giải pháp để thực hiệncó hiệu quả các quy định trong văn bản này.14Điều 9. Các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng, trung cấpchuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghềGiám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trungcấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Giám đốccác trung tâm dạy nghề căn cứ vào Quy định này để tổ chức thực hiện; tăng cườngkiểm tra việc thực hiện của các nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổchức, cá nhân thực hiện tốt và xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổchức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đàotạo.Điều 10. Các Bộ có quản lý các cơ sở giáo dục và đào tạo1. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện Quy định về đạo đứcnhà giáo.2. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục về đạođức nhà giáo, gương sáng nhà giáo.3. Định kỳ thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ sở giáo dụcvà đào tạo; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạmQuy định này./……………………….o0o……………………NỘI DUNG 4: Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chămsóc, giáo dục trẻ em của người GVMN.I. PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN- Phẩm chất nghề nghiệp là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đứcxã hội đòi hỏi phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng của nghềnghiệp.- Phẩm chất nghề nghiệp của GVMN là hệ thống những chuẩn mực đạo đức ngườigiáo viên mầm non cần có trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.- Rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN chính là luyện tập một cách thườngxuyên những tình cảm, thái độ, hành vi tốt đẹp để hình thành nhân cách nghề nghiệpII. NHỮNG PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CẦN RÈN LUYỆN TRONG GIAI15ĐOẠN HIỆN NAY- Yêu trẻ, yêu nghề- Kiên nhẫn, biết tự kiềm chế- Có tinh thần trách nhiệm cao- Có những kiến thức, năng lực chun mơn- Có khả năng ứng xử sư phạm khéo léo- Khả năng học hỏi và tiếp thu cái mới- Có óc sáng tạo và đóng góp sáng kiến để phát triển nghề nghiệp- Có khả năng làm việc nhóm- Sử dụng được ngoại ngữ, tin học- Yêu trẻ, yêu nghềIII. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN TRONG GIAIĐOẠN HIỆN NAY1. Đối với trẻ mầm non- Yêu thương, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ- Đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ- Luôn thấu hiểu trẻ- Tạo được niềm tin yêu, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và phát triển hơn2. Đối với nghề nghiệp- Yêu nghề- Thật sự kiên nhẫn, biết chờ đợi, lắng nghe, khơng nổi nóng, khơng làm trẻ hoảng sợ- Biết kiểm sốt cảm xúc- Có tinh thần trách nhiệm cao- Nhận thức được giới hạn hành vi nghề nghiệp- Ln hồn thành tốt nhiệm3. Đối với bản thân phải- Biết giữ gìn đạo đức, giữ gìn hình ảnh của mình trong các hoạt động nghề nghiệpcũng như trong cuộc sống- Ln có ý thức tơn trọng pháp luật, giữ vững bản lĩnh chính trị, kiên quyết đấu tranhvới cái sai, cái chưa đúng- Biết giữ gìn uy tín của bản thân16- Biết trọng danh dự, coi trọng những vinh dự của bản thân, của nghề- Biết bảo vệ và phát huy những giá trị tinh thần cao quý của nghề- Tự giác rèn luyện, hun đúc phẩm chất nghề nghiệp.- Mạnh dạn, cơng khai hơn trong việc phê bình và tự phê bình- Tạo dựng tấm gương mẫu mực về phẩm chất, phong cách nhà giáo4. Đối với phụ huynh- Giữ thái độ đúng mực trong giao tiếp, ứng xử- Tuyên truyền kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ đến các bậc phụ huynh.- Phối kết hợp trong các hoạt động CS,GD trẻ.5. Đối đồng nghiệp và cấp trên- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện phẩm chất cũng nhưchyên môn, nghiệp vụ- Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết, thân thiện- Giao tiếp và ứng xử với cấp trên theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốtnhiệm vụ, biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thânthiện…VI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT NGHỀNGHIỆP CHO GVMN1. Cán bộ quản lý tổ chức rèn luyện cho GVMNa) Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về nghề cho GVGiúp cho GV nhận thức rõ giá trị, đặc điểm nghề nghiệp, biết cách rèn luyện phẩmchất nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ.- Văn bản pháp lý liên quan- Các buổi sinh hoạt định kỳ- Các lớp tập huấn, bồi dưỡng- Tham gia các hoạt động đoàn thể- Tạo điều kiện cho cá nhân GV tự rèn luyện- Kiểm tra, giám sátb) Đảm bảo các điều kiện thuận lợi để GVMN rèn luyện phẩm chất nghề nghiệpGiúp GV có môi trường làm việc thân thiện, đầy đủ các phương tiện đảm bảo việc17chăm sóc, giáo dục trẻ, có sự đãi ngộ phù hợp với công việc.- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học- Tạo môi trường làm việc thân thiện, đầy đủ cácphương tiện, đồ dùng, trang thiết bị đảm bảo việc chăm sóc, giáo dục trẻ.- Tấm gướng của các CBQL- Động viên kịp thời, cảm thơng, giúp đỡ với những hồn cảnh khó khăn2. Rèn luyện và tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMNa)Tự giác rèn luyện, nâng cao nhận thức về phẩm chất nghề nghiệp thông qua các hoạtđộng thực tiễn ở trường MNXác định đúng mục đích, vai trị, vị trí nghề GVMN trong đời sống xã hội. Nắm đượcnhững gới hạn hành vi được làm và không được làm của người GVMNb) Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp với trẻ, phụ huynh và cộng đồng xãhội*/Nguyên tắc ứng xử đối với trẻ- Yêu thương trẻ như con em của mình- Giao tiếp ứng xử với trẻ bằng sự thành tâm, thiện ý-Thỏa mãn hợp lí các nhu cầu cơ bản cho trẻ- Giao tiếp ứng xử bằng hành vi cử chỉ dịu hiền, cởi mở, vui tươi- Dạy dỗ*/Đối với phụ huynh và cộng đồng xã hội- Thường xuyên thông tin, phối kết hợp về kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ;- Tạo lập được niềm tin ở phụ huynh, ở cộng đồng xã hội bằng chính cách thể hiện tìnhu với trẻ, với các công việc hàng ngày;- Luyện tập sự chỉn chu để thu hút cảm tình của người tham gia giao tiếp- Chủ động, bình tĩnh, tự tin, hồ nhã, vui vẻ, ân cần khi giao tiếp với PH;- Tôn trọng tuyệt đối những thơng tin cá nhân của gia đình trẻ, của PH;- Trao đổi với phụ huynh những thông tin cụ thể, chính xác và trung thực nhất về trẻ.VII. NGUN TẮC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG GDMN1. Bình tĩnh2. Lắng nghe183. Thấu hiểu4. Đúng mực5. Kịp thời6. Theo quy định19