MẸO CAI SỮA MẸ CHO BE BÚ TRỘM KHI CAI SỮA KHÔNG? BÉ CÓ BỊ “TÁI NGHIỆN” KHÔNG?

Chúng ta ai cũng biết, sau khi sinh con, sữa mẹ luôn được tiết ra trong quá trình cho con bú. Trẻ đến tuổi chúng ta cai sữa cho con, vì việc dừng bú quá đột ngột làm cho sữa mẹ về mà không được cho bú dẫn tới cương cứng, lâu dần có thể áp se làm cho người mẹ vô cùng đau đớn.

Bạn đang xem: Cho be bú trộm khi cai sữa

*

Bí quyết cai sữa hiệu quả cho bé

Chính vì vậy mà có rất nhiều mẹ lo lắng cũng như mong muốn là sau cai sữa sẽ nhanh hết sữa nhưng không biết không cho con bú bao lâu thì mất sữa, cách điều trị căng cứng khi cai sữa như thế nào.

Dưới đây là câu trả lời không cho con bú bao lâu thì mất sữa và cách điều trị căng cứng khi cai sữa mời các mẹ cùng tìm hiểu bài viết này nhé.

Mục lục

CÁCH ĐIỀU TRỊ CĂNG CỨNG VÀ LÀM HẾT SỮA NHANH SAU KHI CAI SỮANHỮNG LƯU Ý KHI CAI SỮA CHO CON

KHI NÀO MẸ NÊN CAI SỮA CHO BÉ

*

CÁCH ĐIỀU TRỊ CĂNG CỨNG VÀ LÀM HẾT SỮA NHANH SAU KHI CAI SỮANHỮNG LƯU Ý KHI CAI SỮA CHO CONThời điểm nào mẹ nên cai sữa cho bé

Thời điểm nên cai sữa cho bé theo các tổ chức trẻ em như Unicef, viện hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ và tổ chức y tế Canada cũng khuyên mẹ nên cho con bú trong khoảng 2 tuổi. Sữa mẹ có đầy đủ các dinh dưỡng cần thiết cho bé và cực kỳ an toàn so với các loại sữa bột, sữa công thức hiện nay.

Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ có thời gian bú mẹ khả năng trí tuệ cao hơn, nguy cơ mắc bệnh thấp hơn và sức đề kháng tốt hơn. Nhưng nếu cho trẻ bú sau 24 tháng thường xuyên thì nguy cơ bị sâu răng cao.

Tốt nhất là khi trẻ được 18 tháng các mẹ nên kế hoạch cai sữa cho con. Cai sữa cho bé sớm sẽ giúp mẹ có nhiều thời gian cho các công việc khác hơn và dần giúp bé trưởng thành hơn bắt đầu từ việc tự lập ăn uống.

Cai sữa đòi hỏi người mẹ phải quyết tâm và khéo léo nếu không việc cai sữa sẽ trở thành một cuộc chiến bất đắc dĩ giữa mẹ và con.

Ngoài ra cai sữa đúng cách sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh đặc biệt là bệnh về vú. Quá trình cai sữa thường mất một thời gian dài khoảng một vài tháng đến 1 năm. Điều này tùy thuộc vào đặc điểm của cơ thể mẹ, cách cai sữa và đứa trẻ.

KHÔNG CHO CON BÚ BAO LÂU THÌ MẤT SỮA HOÀN TOÀN

*

Không cho con bú bao lâu thì mẹ mất sữa

Cai sữa cho bé mẹ bị căng sữa là điều bình thường do chúng ta vẫn còn sữa trong bầu ngực. Sau khi thực hiện thành công việc cai sữa cho con, sữa mẹ sẽ hết trong vòng 2-5 ngày. Tuy nhiên một số trường hợp vẫn cần sự can thiệp của các chuyên gia.

CÁCH ĐIỀU TRỊ CĂNG CỨNG VÀ LÀM HẾT SỮA NHANH SAU KHI CAI SỮA

Cai sữa là một bước chuyển quan trọng trong cuộc đời của em bé vậy làm sao để các bé cai sữa thành công mà các mẹ cũng không bị đau trong quá trình cai sữa cho con.

Điều quan trọng trong khi cai sữa không phải bà mẹ nào cũng biết. Đó chính là không được vắt, hút,… sữa. Dưới đây là một số phương pháp giúp mẹ tiêu sữa nhanh nhất.

Cho con bú trộm

Để người mẹ tiêu sữa nhanh trong quá trình cai sữa cho con, thì người mẹ nên cho bé bú trộm. Tức là buổi tối, sau khi con ngủ say, người mẹ cho con bú cạn cả 2 bên bầu vũ mà không cho bé biết.

Sau 2-3 đêm là sữa mẹ mất hoàn toàn. Đây là kinh nghiệm dân gian mà nhiều người đã áp dụng rất hiệu quả.

Giã lá lốt, lá dâu uống

*

Giả Lá Lốt hoặc Lá Dâu uống

Giả lá lốt và lá dâu uống vào 2 loại lá này có tác dụng làm mất sữa, lúc bé ti mẹ mà không có sữa sẽ chán và tự bỏ. Cách này cũng rất hiệu quả nhưng mẹ sẽ bị rát và đau đầu ti khi bé đòi bú trong những ngày đầu.

Ngoài ra các mẹ cũng có thể ăn các loại thực phẩm như măng tươi, măng khô, măng chua, cà phê, mỳ tôm, bạc hà, dưa cà muối xổi, mướp đắng, các loại đồ uống có ga…

Dùng lá bắp cải

Lấy lá bắp cải cho vào tủ lạnh rồi úp lên ngực mỗi bên một lá hoặc có thể giã nát ra rồi lấy 2 chiếc khăn sữa của con cho lá bắp cải vào và úp lên hai bầu ti cách này sữa sẽ rút nhanh hơn.

Bổ sung các sản phẩm làm mất sữa

Ngoài ra nếu bà mẹ mong muốn sử dụng thuốc để đẩy nhanh quá trình cai sữa do một lý do bất khả kháng nào đó thì phải đến gặp bác sĩ để được dùng thuốc chỉ định và an toàn. Không tự ý uống sai nguyên tắc để chuốc lấy những tác hại cho bản thân.

Thực hiện cai sữa chậm từ từ

Nếu như trước đây bạn cho con bú mỗi lần bú từ 15 – 20 phút thì bây giờ bạn có thể giảm dần thời gian xuống 5 – 8 phút luân chuyển trong vòng 1 đến 2 tháng và giảm cho tới khi con ngừng bú hẳn.

Bên cạnh đó bạn có thể kết hợp việc cắt dần các cữ bú của con đi thay vào đó là những bữa ăn dinh dưỡng hay sữa công thức.

Thư giãn và giải tỏa tâm lý tránh căng thẳng stress

*

Thư giản và giải tỏa tâm lý căng thẳng

Thư giãn và giải tỏa tâm lý tránh căng thẳng, stress hãy cố gắng duy trì tâm lý vui vẻ bằng cách làm những điều mà bạn thích. Xem bộ phim để quên đi sự khó chịu khi căng tức, ngủ đủ giấc và chăm chút cho sức khỏe của bản thân.

Tốt hơn hết bạn nên tìm một ai đó để nói chuyện cho thoải mái đầu óc, hạn chế tối đa stress nếu như đau quá thì uống 1 viên paracetamol giúp giảm đau.

Chườm lạnh hoặc dùng gel lạnh chườm lên ngực

Lấy khăn lạnh chườm lên bầu ngực của mình chườm cho tới khi hết lạnh và làm nhiều lần trong ngày mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều, tình trạng căng tức cũng sẽ giảm thiểu rõ rệt.

Xem thêm: Sách giáo khoa lịch sử và địa lý lớp 5, giải sgk lịch sử và địa lí lớp 5 hay nhất

NHỮNG LƯU Ý KHI CAI SỮA CHO CON

Không nên

*
Chườm nóng vào bầu ngực điều này chỉ làm các mẹ tiết sữa nhiều hơn gây ra tình trạng căng sữa trầm trọng.Ngâm mình trong bồn tắm nước nóng mặc dù dễ chịu nhưng lại khiến tình trạng này tồi tệ hơn.Vệ sinh núm vú và vùng ngực sạch sẽ đặc biệt là các mẹ đã có tiền sử tắc tia sữa. Khi phát hiện bầu ngực sưng đỏ hoặc sốt nhẹ ngay lập tức đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời rất có thể mẹ đã bị viêm vú nguy hiểm.Bôi thuốc dọa con hay uống thuốc tiêu sữa là những cách cai sữa sai lầm mà nhiều bà mẹ đang gặp phải, điều này gây dị ứng da, viêm, sưng đầu vú cho mẹ mà còn ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và sức khỏe của trẻ.Hiện nay nhiều bà mẹ vẫn duy trì cách cai sữa cho bé bằng các phương pháp dân gian như bôi dầu gió xanh, nhọ nồi, các loại thuốc có vị đắng, cay. Mục đích của những phương pháp này là làm cho trẻ có cảm giác sợ khi tiếp xúc với bầu vú của mẹ để giúp bé bỏ bú. Tuy nhiên cách làm này vô cùng có hại bởi những chất không rõ nguồn gốc khi bôi lên cơ thể có thể gây ra các phản ứng, dị ứng từ nhẹ đến nặng cho cả người mẹ và em bé tiếp xúc, đồng thời khi em bé nuốt vào đường tiêu hóa sẽ gặp những tác dụng phụ nguy hiểm khó lường.Hiện nay trên thị trường có một số chế phẩm có tác dụng tiêu sữa thường được bác sĩ chỉ định cho những người mẹ mới sinh bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như HIV, Lao hoặc trẻ bị mắc các bệnh truyền nhiễm để tránh lây truyền chéo giữa bà mẹ và em bé. Tuy nhiên nhiều bà mẹ vì mong muốn cai sữa cho con thật nhanh đã tự ý mua thuốc về sử dụng mà không thông qua sự tư vấn của bác sĩ dẫn đến những hậu quả khôn lường do tác dụng phụ của thuốc như tắc tuyến sữa, viêm sưng tuyến vú, áp xe vú thậm chí một số thuốc gây ra tụt huyết áp, đau bụng và nôn dữ dội, chóng mặt hay rối loạn thăng bằng do tác dụng lên nội tiết tố của cơ thể để lại những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bà mẹ mà nhiều người chưa biết đến.Không nên cai sữa khi bé bị ốm vì sẽ khiến bé khó thích thích nghi với những thay đổi mới gây ra biếng ăn, còi xương.

Không nên ngâm mình trong bồn tắm nước nóngChườm nóng vào bầu ngực điều này chỉ làm các mẹ tiết sữa nhiều hơn gây ra tình trạng căng sữa trầm trọng.Ngâm mình trong bồn tắm nước nóng mặc dù dễ chịu nhưng lại khiến tình trạng này tồi tệ hơn.Vệ sinh núm vú và vùng ngực sạch sẽ đặc biệt là các mẹ đã có tiền sử tắc tia sữa. Khi phát hiện bầu ngực sưng đỏ hoặc sốt nhẹ ngay lập tức đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời rất có thể mẹ đã bị viêm vú nguy hiểm.Bôi thuốc dọa con hay uống thuốc tiêu sữa là những cách cai sữa sai lầm mà nhiều bà mẹ đang gặp phải, điều này gây dị ứng da, viêm, sưng đầu vú cho mẹ mà còn ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và sức khỏe của trẻ.Hiện nay nhiều bà mẹ vẫn duy trì cách cai sữa cho bé bằng các phương pháp dân gian như bôi dầu gió xanh, nhọ nồi, các loại thuốc có vị đắng, cay. Mục đích của những phương pháp này là làm cho trẻ có cảm giác sợ khi tiếp xúc với bầu vú của mẹ để giúp bé bỏ bú. Tuy nhiên cách làm này vô cùng có hại bởi những chất không rõ nguồn gốc khi bôi lên cơ thể có thể gây ra các phản ứng, dị ứng từ nhẹ đến nặng cho cả người mẹ và em bé tiếp xúc, đồng thời khi em bé nuốt vào đường tiêu hóa sẽ gặp những tác dụng phụ nguy hiểm khó lường.Hiện nay trên thị trường có một số chế phẩm có tác dụng tiêu sữa thường được bác sĩ chỉ định cho những người mẹ mới sinh bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như HIV, Lao hoặc trẻ bị mắc các bệnh truyền nhiễm để tránh lây truyền chéo giữa bà mẹ và em bé. Tuy nhiên nhiều bà mẹ vì mong muốn cai sữa cho con thật nhanh đã tự ý mua thuốc về sử dụng mà không thông qua sự tư vấn của bác sĩ dẫn đến những hậu quả khôn lường do tác dụng phụ của thuốc như tắc tuyến sữa, viêm sưng tuyến vú, áp xe vú thậm chí một số thuốc gây ra tụt huyết áp, đau bụng và nôn dữ dội, chóng mặt hay rối loạn thăng bằng do tác dụng lên nội tiết tố của cơ thể để lại những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bà mẹ mà nhiều người chưa biết đến.Không nên cai sữa khi bé bị ốm vì sẽ khiến bé khó thích thích nghi với những thay đổi mới gây ra biếng ăn, còi xương.

Nên

Nên ăn những nhóm thực phẩm có lợi cho sức khỏe bổ sung nhiều rau xanh không nên ăn quá nhiều proterin nó sẽ làm cho lượng sữa của bạn dồi dào hơn.Khi tiến hành cai sữa cần quan tâm đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng của bé để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết thay thế bầu sữa mẹ.Nếu cơ thể của bạn có những dấu hiệu bất thường ngực của bạn áp se hay sữa chảy ra có mùi hôi thì tuyệt đối không ở nhà chịu trận mà phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

KẾT LUẬN

Nên ăn những nhóm thực phẩm có lợi cho sức khỏe bổ sung nhiều rau xanh không nên ăn quá nhiều proterin nó sẽ làm cho lượng sữa của bạn dồi dào hơn.Khi tiến hành cai sữa cần quan tâm đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng của bé để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết thay thế bầu sữa mẹ.Nếu cơ thể của bạn có những dấu hiệu bất thường ngực của bạn áp se hay sữa chảy ra có mùi hôi thì tuyệt đối không ở nhà chịu trận mà phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

Quá trình cai sữa cho bé các mẹ sẽ rất sốt ruột khi con quấy khóc nhưng các mẹ hãy kiên trì nhé. Hãy áp dụng những cách trên cho bé nhanh cai nhưng hiệu quả tốt nhất mà không đau.

Trên đây là bài viết không cho con bú bao lâu thì mất sữa được Bigonline mô tả chi tiết nhất. Với bài viết này chúng tôi hi vọng đã đầy đủ thông tin cho các mẹ nắm bắt. Bigonline chúc các mẹ cai sữa cho bé thành công nhanh nhất.

Bà bầu nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày, cách uống nước để đủ lượng nước và loại nước tốt bà bầu nên uống

Canxi ostelin calcium và vitamin D3 của Úc bổ sung canxi và vitamin D3 cho bà bầu

Cai sữa là một bước chuyển quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ. Người mẹ cần phải áp dụng những cách cai sữa hợp lý, khoa học, tránh những sai lầm để ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của con.

1. Những sai lầm trong cách cai sữa cho trẻ

Chọn sai thời điểm cai sữa

Nếu mẹ cai sữa sai thời điểm, khi trẻ chưa sẵn sàng hấp thụ các loại dinh dưỡng từ việc ăn dặm thì có thể dẫn tới tình trạng sụt cân hoặc chậm phát triển chiều cao, cân nặng ở bé. Một số thời điểm không nên cai sữa cho trẻ như sau:

– Không nên cai sữa khi trẻ dưới 6 tháng tuổi.

– Nên cai sữa cho bé vào mùa xuân, mùa thu và tránh các tháng mùa đông và mùa hè. Trong mùa hè, thời tiết nóng bức gây ra cho bé sự khó chịu, dễ rối loạn tiêu hóa, kém ăn và ăn không ngon. Nếu cai sữa vào trong thời điểm này thì lâu ngày có thể gây còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ. Nếu vào mùa đông thì bé lại rất dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp.

– Khi trẻ đang ốm hoặc mới ốm dậy cũng không nên cai sữa. Vì trong thời điểm này bé cần phải được bổ sung nhiều dưỡng chất để hồi phục sức khỏe. Lưu ý chỉ nên cai sữa lúc bé thực sự khỏe mạnh.

*

Mẹ cần phải chọn thời điểm thích hợp để cai sữa cho trẻ

Tự ý uống thuốc làm tắtsữa

Vì để nhanh chóng cai sữa cho con, nhiều người mẹ đã tự ý mua thuốc làm tắt sữa mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Điều này là tuyệt đối không nên vì loại thuốc này thực chất là nội tiết tố buồng trứng (hoặc nội tiết tố tuyến yên), thường được chỉ định cho những người mẹ mới sinh nhưng mắc các bệnh nguy hiểm như: HIV, lao, ung thư…hoặc bé bị mắc bệnh truyền nhiễm có khả năng lây sang mẹ. Việc tự ý dùng thuốc có thể gây tắc tuyến sữa, gây viêm, sưng hay áp-xe ngực.

Cho trẻ ngừng bú đột ngột

Việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước khi cai sữa cũng vô cùng quan trọng. Nhiều người mẹ cách ly đột ngột với con khiến cho bé cảm thấy cô đơn, hụt hẫng và sợ hãi. Khi trẻ bị đột ngột ngừng bú thì có thể bé sẽ bị sốc và biếng ăn. Đúng cách nhất là mẹ nên từ từ giảm số lần cho trẻ bú trong ngày và dần dần thay bằng những thức ăn khác mà bé thích.

Bôi thuốc không có nguồn gốc rõ ràng

Khi cai sữa cho con, người mẹ không nên sử dụng các loại dầu hoặc thuốc bôi không rõ nguồn gốc để bôi lên bầu vú vì không thể biết có những thành phần nào trong thuốc. Có thể những chất đó sẽ gây dị ứng da cho mẹ hoặc bé. Ngoài ra, nếu trẻ nuốt phải những hóa chất không phù hợp sẽ có hại cho đường tiêu hóa, vô cùng nguy hiểm.

Cho con bú trộm

Phải khẳng định rằng mẹ không nên cho bé bụ trộm trong khi cai sữa vì điều này sẽ làm trẻ khó cai sữa hơn. Có rất nhiều trường hợp khi thấy con quấy khóc, không ăn thì mẹ cảm thấy lo lắng, sốt ruột nên đã cho con bú lại. Nhưng nếu cho bé bú trộm lại được một lần thì rất có thể trẻ sẽ đòi hỏi nhiều hơn ở những lần sau. Cứ tiếp tục như vậy thì quá trình cai sữa của cả mẹ và con sẽ khó khăn hơn. Mẹ cần xác định rằng đôi khi cho bé bú trộm cũng chỉ là một cách tạm thời, mục đích chính vẫn là cai sữa cho con. Vì vậy mà không được thỏa hiệp, chiều theo ý muốn của bé.

Cai sữa khi thấy bé không tăng cân

Nhiều bậc phụ huynh cảm thấy sốt ruột khi con chậm lớn hơn các bé khác thì đã quyết định không cho con bú sữa mẹ nữa mà sử dụng sữa công thức với hi vọng trẻ sẽ lớn nhanh hơn. Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm vì sữa mẹ vẫn là nguồn cung cấp đầy đủ nhất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ. Điều cần thiết là người mẹ phải được chăm sóc tốt về dinh dưỡng, bổ sung các vitamin và khoáng chất để giúp bé có một sức khỏe tốt, tăng cân đều đặn thay vì chi tiền mua sữa công thức.

2. Một số lưu ý giúp cai sữa đúng cách

– Vắt một chút sữa: nếu mẹ có cảm giác căng tức thì có thể vắt (hoặc hút) ra một lượng ít sữa để tránh ứ sữa và viêm tuyến vú đến khi nào cơ thể tự điều chỉnh được.

– Kiên nhẫn: để cai sữa cho trẻ phải mất từ 2-3 tuần. Tuy nhiên, điều này cũng còn phải phụ thuộc vào tính khí của em bé. Nếu bé dễ tính thì quá trình này sẽ trở nên dễ dàng và nhanh hơn. Nhưng đối với trẻ nhạy cảm, không thích sự thay đổi thì là một thách thức nhiều hơn.

– Không mời mọc, không từ chối: đối với các bé lớn hơn, đã có sở thích mạnh mẽ về việc bú mẹ thì mẹ có thể thử cách tiếp cận theo kiểu: “không mời mọc, không từ chối”. Ngoài ra, để trẻ ít có khả năng đòi bú mẹ hơn thì cần đảm bảo bé không bị đói hay khát.

– Thay thế việc cho bú bằng những thứ khác: trong thời gian cai sữa, cha mẹ hãy quan tâm tới bé thật nhiều để giúp trẻ thoải mái hơn. Có thể tìm cách khác cho bé ăn hoặc ngồi chơi cùng trẻ với cuốn sách hay món đồ chơi mà con yêu thích.

Để bé bớt đòi bú, cha mẹ nên quan tâm, chơi với trẻ nhiều hơn

– Thay đổi thói quen: nếu như mẹ thường cho trẻ bú trên một chiếc ghế quen thuộc thì có thể thay đổi thói quen này, ngồi với trẻ trong một phòng khác. Hoặc trong trường hợp bé đã 1-2 tuổi và thường xuyên bú đêm, hãy để bố thay mẹ dỗ trẻ.

– Làm theo ý bé: đối với những trẻ đang chập chững tập đi, cách tốt nhất là nên chiều theo ý bé. Có khả năng trẻ đã giảm bớt hứng thú với việc bú mẹ rồi nên có thể tận dụng điều này và giảm dần việc cho bé bú.

– Thử hút sữa: nếu mẹ cai sữa nhưng vẫn muốn trẻ được ăn sữa mẹ thì có thể hút sữa ra và trữ đông.

– Tâm trạng mẹ thoải mái: Có thể việc thay đổi nội tiết tố xảy ra trong khi cai sữa sẽ làm cho người mẹ có những cảm xúc lẫn lộn, buồn bã. Vì mẹ đã làm những gì tốt nhất cho mình và em bé rồi nên cần giữ tâm trạng thoải mái là điều hết sức quan trọng.