Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 bài 3: Đội ngũ từng người không có súng – Báo Sài Gòn Tiếp Thị
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 bài 3: Đội ngũ từng người không có súng
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 bài 3: Đội ngũ từng người không có súng
I. Động tác nghiêm
– Ý nghĩa: để rèn luyện cho mọi người tác phong nghiêm túc, tư thế hùng mạnh khẩn trương, đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật thống nhất và tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh.
– Động tác: Khẩu lệnh: “nghiêm”.
Bạn đang xem: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 bài 3: Đội ngũ từng người không có súng
– Nghe dứt động lệnh nghiêm, hai gót chân đặt sát vào nhau, nằm trên một đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng một góc 45o, hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn đều vào hai chân, ngực nở, bụng hơi thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại…
II. Động tác nghỉ
– Ý nghĩa: Để khi đứng trong đội hình đỡ mỏi, đứng được lâu mà vẫn tập trung sự chú ý, giữ được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh.
– Khẩu lệnh: “nghỉ”.
– Động tác: Nghe dứt động lệnh “nghỉ”, đầu gối hơi chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân trên và 2 tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm. khi mỏi đổi chân
III. Động tác quay tại chỗ
– Ý nghĩa: để đổi hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn giữ được vị trí đứng. Quay tại chỗ là động tác cơ bản làm cơ sở cho đổi hình, đổi hướng trong phân đội được trật tự thống nhất.
1. Quay bên phải
2. Quay bên trái
3. Quay nửa bên phải
4. Quay nửa bên trái
5. Quay đằng sau
IV. Động tác chào
– Ý nghĩa: Biểu thị tính tổ chức, tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh và tôn trọng lẫn nhau.
1. Động tác chào cơ bản khi đội mũ cứng, mũ kê-pi
2. Động tác chào cơ bản khi đội mũ mềm, mũ hải quân
3. Động tác nhìn bên phải (trái) chào
4. Chào khi không đội mũ
5. Chào khi đến gặp cấp trên
V. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều
– Ý nghĩa: Động tác đứng lại để dừng lại được trật tự và thống nhất mà vẫn giữ được đội hình
1. Động tác đi đều
2. Động tác đứng lại
3. Động tác đổi chân khi đang đi đều
VI. Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân
1. Động tác giậm chân
2. Động tác đứng lại
3. Động tác đổi chân trong khi giậm chân
VII. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều, đang đi đều chuyển thành giậm chân
1. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều
2. Động tác đi đều chuyển thành giậm chân
VIII. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái
– Ý nghĩa: giúp di chuyển vị trí ở cự li ngắn (từ 5 bước trở lại) và để điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất.
1. Tiến, lùi
2. Qua phải, qua trái
IX. Động tác ngồi xuống, đứng dậy
1. Ngồi xuống
2. Đứng dậy
X. Động tác chạy đều, đứng lại
1. Động tác chạy đều
2. Động tác đứng lại
Đăng bởi: Sài Gòn Tiếp Thị
Chuyên mục: Lớp 10,GDQP 10