Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Mô tả
Mục lục:
Chương 1: Khái quát chung về nhà nước và pháp luật
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật
Mối liên hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với các khoa học khác
Một số thuyết về nhà nước và pháp luật
Phần thứ nhất: Lý luận về nhà nước
Chương 2: Nguồn gốc và các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Chương 3: Bản chất, hình thức, chức năng của nhà nước và bộ máy nhà nước
Bản chất của nhà nước
Hình thức nhà nước
Chức năng của nhà nước
Bộ máy nhà nước
Chương 4: Kiểu nhà nước
Khái niệm kiểu nhà nước và sự thay thế kiểu nhà nước
Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
Chương 5: Sự ra đời, bản chất, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị và vấn đề hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Chương 6: Nhà nước, cá nhân và xã hội công dân
Quan niệm về cá nhân
Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong chủ nghĩa xã hội
Xã hội công dân
Phần thứ hai: Lý luận pháp luật
Chương 7: Nguồn gốc và bản chất của pháp luật
Nguồn gốc của pháp luật
Khái niệm, bản chất của pháp luật
Bản chất của pháp luật
Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
Chương 8: Kiểu pháp luật
Kiểu pháp luật
Pháp luật chiếm hữu nô lệ
Pháp luật phong kiến
Pháp luật tư sản
Chương 9: Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Giá trị xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Hiệu quả của pháp luật
Chương 10: Hình thức (nguồn) cuả pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật
Hình thức (nguồn) pháp luật
Phân loại văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật
Phân biệt và phối hợp hoạt động lập pháp, lập quy trong điều kiện cải cách nền hành chính nhà nước
Chương 11: Hệ thống pháp luật
Khái niệm và cấu thành hệ thống pháp luật
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Quan hệ giữa hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Chương 12: Quy phạm pháp luật
Khái niệm và đặc điểm pháp lý của quy phạm pháp luật
Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Các phưong pháp thể hiện của quy phạm pháp luật trong các điều luật
Phân loại các quy phạm pháp luật
Chương 13: Quan hệ pháp luật
Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật
Chủ thể của quan hệ pháp luật
Quyển chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
Khách thể của quan hệ pháp luật
Sự kiện pháp lý
Chương 14: Sự điều chỉnh của pháp luật và cơ chế điều chỉnh của pháp luật
Khái niệm sự điều chỉnh cuả pháp luật đối với các quan hệ xã hội
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của pháp luật
Các giai đoạn và các yếu tố của điều chỉnh pháp luật
Cơ chế điều chỉnh của pháp luật
Chương 15: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
Thực hiện pháp luật
Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật
Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật dựa vào các quy phạm tương tự
Giải thích pháp luật
Chương 16: Hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Hành vi hợp pháp
Vi phạm pháp luật
Trách nhiệm pháp lý
Chương 17: Ý thức pháp luật
Khái niệm và chức năng của ý thức pháp luật
Cơ cấu của ý thức pháp luật
Quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật
Văn hoá pháp lý và giáo dục pháp luật
Chương 18: Pháp chế và trật tự pháp luật trong xã hội chủ nghĩa
Khái niệm và bản chất của pháp chế xã hội chủ nghĩa
Những yêu cầu của pháp chế
Trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
Những bảo đảm đối với pháp chế và trật tự pháp luật
Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay.