Lập kế hoạch giáo dục – Tài liệu text
Lập kế hoạch giáo dục
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.24 KB, 42 trang )
•
Sau bài học học viên nắm được:
–
Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch
giáo dục trẻ MN
–
Các bước lập kế hoạch giáo dục trẻ nhà
trẻ
–
Các bước lập kế hoạch giáo dục trẻ mẫu
giáo
•
Các loại kế hoạch giáo dục
•
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục
•
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm
•
Lập kế hoạch giáo dục cho nhà trẻ (24-
36th)
•
Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo
Các loại kế hoạch giáo dục
•
Kế hoạch năm học: Bao quát chương trình GD trong 1
năm học, gồm mục tiêu, nội dung/hệ thống chủ đề, các
sự kiện được thực hiện trong năm học.
•
Kế hoạch tháng/kế hoạch chủ đề: là sự cụ thể hóa các
nội dung GD nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo các
lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động
học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ trong 1 tháng
hoặc 1 chủ đề cụ thể.
•
Kế hoạch tuần, ngày: là sự sắp xếp các hoạt động học,
khám phá trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vực
phát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trong
ngày nhằm triển khai một, hai nội dung của tháng/của chủ
đề
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục
CT GDMN
Điều kiện thực tế của địa phương. Những
kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn
cuộc sống, văn hóa và MT tự nhiên của
địa phương
Điều kiện thực tế của lớp
Khả năng và nhu cầu của trẻ
I/ Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
II/ Kế hoạch hoạt động của lớp:
a. Mục tiêu phát triển của lớp:
CSGD trẻ thật tốt nhằm hình thành và phát
triển toàn diện ở trẻ theo 5 mặt cụ thể như
sau:
1) Phát triển thể chất: (VD)
Cân nặng: 40 trẻ ở kênh A
Tạo cơ hội đê thỏa mãn nhu cầu VĐ của trẻ, giúp phát triển
cơ thể cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động.
Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném…đúng tư
thế,phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự
VĐ, phối hợp các giác quan và vận động.
Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (đánh răng, rửa mặt;
rửar tay bằng xà phòng; Có nề nếp, thói quen, hành vi trong
sinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi.
Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bản
thân (không nghịch ổ điện, không chơi gần hồ, không chơi
vật sắc nhọn, đi bộ trên vỉa hè…), biết gọi người lớn khi đau
bụng mệt.
Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.
2/ Phát triển nhận thức
3/ Phát triển ngôn ngữ
4/ Phát triển TC – KNXH
5/ Phát triển thẩm mỹ
b) Nội dung hoạt động
Dự kiến các chủ đề trong năm học và thời gian
thực hiện
c)
Dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm học
TT Tên chủ đề Số tuần
Dự kiến Thời
gian
1
Hãy giới thiệu về mình
2
Mời bạn đến thăm gia đình tôi
3
Trường MN Ánh Dương thân yêu
4
Lớn lên bé thích làm nghề gì?
5
Làm thế nào để các phương tiện giao
thông chạy được?
6
Bé với những con vật đáng yêu
7
Cây cho hoa và cây cho trái
8
Bé vui đón tết và mùa xuân
9
Nước và các hiện tượng thiên nhiên
quanh bé.
10
Yêu Hà Nội
11
Bé tập làm học sinh lớp 1
* Các chủ đề phát sinh
Sự kiện nảy sinh trong quá trình khám phá chủ đề,
các sự kiện gần gũi với cuộc sống của trẻ mang tính
chất thời sự (Lở đất xảy ra ở vùng núi phía Bắc, lũ lụt
xảy ra ở miền Trung,… ) hay chỉ là một điều mới mẻ
được trẻ trong lớp quan tâm,(VD: bố của bạn đi công
tác xa, mẹ sinh em bé, mẹ mới mua con mèo, sinh
nhật một bạn ở lớp,…..).
Cách tổ chức nay không chỉ mang lại hứng thú mà còn
đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. Trẻ có
cơ hội áp dụng những kiến thức, kĩ năng của mình
vào hoàn cảnh thực tế trong cuộc sống thật của trẻ.
Ví dụ: “Sự kiện bão lụt ở miền Trung”
Trong buổi trò chuyện đầu giờ cô hỏi trẻ “Hôm qua con làm gì”
Có nhiều trẻ trả lời nhưng có 1 trẻ nói: “Con xem tivi, thấy nước ngập cả mái
nhà và có cả người khóc nữa”.
Cho trẻ xem1 đoạn băng về bão lụt ở miền Trung (nếu có). Cho trẻ nói lại một
số hình ảnh trong đoạn băng và trả lời câu hỏi “Tại sao khi bị nước ngập thì có
người lại khóc?” (Giúp trẻ trả lời không phải theo suy nghĩ chủ quan của trẻ như
trên mà dựa vào theo những điều trẻ QS được từ đoạn băng).
Cô có thể hỏi trẻ: “Bây giờ chúng ta sẽ làm gì để bày tỏ tình cảm của mình đối
với những người/ các bạn nhỏ đang gặp khó khăn ở miền Trung?”. Cho một trẻ
nói ý định của mình. Cô ghi lại các hoạt động của trẻ ra một tờ giấy to. Cho trẻ
thực hiện ý định đó bằng cách vẽ tranh, làm bưu thiếp, viết thư, làm quà tặng,
quyên góp…hoạt động này kéo dài một hay hay vài ngày (tùy theo khả năng
của trẻ ) sao cho trẻ có thể hoàn thành dự định của mình.
Kết thúc hoạt động: cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, trình bày chia sẻ và
nhận xét các sản phẩm (ý nghĩa và tác dụng đối với những người đang gặp khó
khăn do bão lũ) phân loại các sản phẩm và thảo luận những sản phẩm nào sẽ
gửi cho các bạn đang gặp khó khăn ở miền Trung?
Lưu ý: Khi xuất hiện sự kiện” thì việc thực hiện này có thể thay thế cho một
phần kế hoạch chủ đề đã được lập hoặc thực hiện xen kẽ vào trong thời gian
chủ đề đang thực hiện.
c) Biện pháp thực hiện:
* Lưu ý:
Cuối kế hoạch phải có ký tên của GV và
duyệt của BGH.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM
•
Yêu cầu:
Được XD ngay từ đầu năm học
XD trên cơ sở:
+ NDCTGD nhà trẻ 24-36 th
+ Dựa vào khả năng, nhu cầu của trẻ và
điều kiện thực tế của địa phương
+ Các ND được tích hợp theo chủ đề, tên
CĐ phải gần gũi với trẻ.
+ Trong năm học có khoảng 7-10 CĐ
•
Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể
được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-
24 tháng và cũng có thể xây dựng theo hướng
tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề
như ở lớp mẫu giáo
Kế hoạch tháng/kế hoạch chủ đề: là sự cụ thể hóa cácnội dung GD nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo cáclĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt độnghọc, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ trong 1 thánghoặc 1 chủ đề cụ thể.Kế hoạch tuần, ngày: là sự sắp xếp các hoạt động học,khám phá trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vựcphát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trongngày nhằm triển khai một, hai nội dung của tháng/của chủđềCơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dụcCT GDMNĐiều kiện thực tế của địa phương. Nhữngkiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễncuộc sống, văn hóa và MT tự nhiên củađịa phươngĐiều kiện thực tế của lớpKhả năng và nhu cầu của trẻI/ Đặc điểm tình hình:1. Thuận lợi:2. Khó khăn:II/ Kế hoạch hoạt động của lớp:a. Mục tiêu phát triển của lớp:CSGD trẻ thật tốt nhằm hình thành và pháttriển toàn diện ở trẻ theo 5 mặt cụ thể nhưsau:1) Phát triển thể chất: (VD)Cân nặng: 40 trẻ ở kênh ATạo cơ hội đê thỏa mãn nhu cầu VĐ của trẻ, giúp phát triểncơ thể cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động.Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném…đúng tưthế,phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tựVĐ, phối hợp các giác quan và vận động.Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (đánh răng, rửa mặt;rửar tay bằng xà phòng; Có nề nếp, thói quen, hành vi trongsinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi.Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bảnthân (không nghịch ổ điện, không chơi gần hồ, không chơivật sắc nhọn, đi bộ trên vỉa hè…), biết gọi người lớn khi đaubụng mệt.Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.2/ Phát triển nhận thức3/ Phát triển ngôn ngữ4/ Phát triển TC – KNXH5/ Phát triển thẩm mỹb) Nội dung hoạt độngDự kiến các chủ đề trong năm học và thời gianthực hiệnc)Dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm họcTT Tên chủ đề Số tuầnDự kiến ThờigianHãy giới thiệu về mìnhMời bạn đến thăm gia đình tôiTrường MN Ánh Dương thân yêuLớn lên bé thích làm nghề gì?Làm thế nào để các phương tiện giaothông chạy được?Bé với những con vật đáng yêuCây cho hoa và cây cho tráiBé vui đón tết và mùa xuânNước và các hiện tượng thiên nhiênquanh bé.10Yêu Hà Nội11Bé tập làm học sinh lớp 1* Các chủ đề phát sinhSự kiện nảy sinh trong quá trình khám phá chủ đề,các sự kiện gần gũi với cuộc sống của trẻ mang tínhchất thời sự (Lở đất xảy ra ở vùng núi phía Bắc, lũ lụtxảy ra ở miền Trung,… ) hay chỉ là một điều mới mẻđược trẻ trong lớp quan tâm,(VD: bố của bạn đi côngtác xa, mẹ sinh em bé, mẹ mới mua con mèo, sinhnhật một bạn ở lớp,…..).Cách tổ chức nay không chỉ mang lại hứng thú mà cònđáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. Trẻ cócơ hội áp dụng những kiến thức, kĩ năng của mìnhvào hoàn cảnh thực tế trong cuộc sống thật của trẻ.Ví dụ: “Sự kiện bão lụt ở miền Trung”Trong buổi trò chuyện đầu giờ cô hỏi trẻ “Hôm qua con làm gì”Có nhiều trẻ trả lời nhưng có 1 trẻ nói: “Con xem tivi, thấy nước ngập cả máinhà và có cả người khóc nữa”.Cho trẻ xem1 đoạn băng về bão lụt ở miền Trung (nếu có). Cho trẻ nói lại mộtsố hình ảnh trong đoạn băng và trả lời câu hỏi “Tại sao khi bị nước ngập thì cóngười lại khóc?” (Giúp trẻ trả lời không phải theo suy nghĩ chủ quan của trẻ nhưtrên mà dựa vào theo những điều trẻ QS được từ đoạn băng).Cô có thể hỏi trẻ: “Bây giờ chúng ta sẽ làm gì để bày tỏ tình cảm của mình đốivới những người/ các bạn nhỏ đang gặp khó khăn ở miền Trung?”. Cho một trẻnói ý định của mình. Cô ghi lại các hoạt động của trẻ ra một tờ giấy to. Cho trẻthực hiện ý định đó bằng cách vẽ tranh, làm bưu thiếp, viết thư, làm quà tặng,quyên góp…hoạt động này kéo dài một hay hay vài ngày (tùy theo khả năngcủa trẻ ) sao cho trẻ có thể hoàn thành dự định của mình.Kết thúc hoạt động: cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, trình bày chia sẻ vànhận xét các sản phẩm (ý nghĩa và tác dụng đối với những người đang gặp khókhăn do bão lũ) phân loại các sản phẩm và thảo luận những sản phẩm nào sẽgửi cho các bạn đang gặp khó khăn ở miền Trung?Lưu ý: Khi xuất hiện sự kiện” thì việc thực hiện này có thể thay thế cho mộtphần kế hoạch chủ đề đã được lập hoặc thực hiện xen kẽ vào trong thời gianchủ đề đang thực hiện.c) Biện pháp thực hiện:* Lưu ý:Cuối kế hoạch phải có ký tên của GV vàduyệt của BGH.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂMYêu cầu:Được XD ngay từ đầu năm họcXD trên cơ sở:+ NDCTGD nhà trẻ 24-36 th+ Dựa vào khả năng, nhu cầu của trẻ vàđiều kiện thực tế của địa phương+ Các ND được tích hợp theo chủ đề, tênCĐ phải gần gũi với trẻ.+ Trong năm học có khoảng 7-10 CĐKế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thểđược xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng và cũng có thể xây dựng theo hướngtích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đềnhư ở lớp mẫu giáo