Lão đại là nữ lang – La Thanh Mai (170/170)
Chương 1: Bánh bao rau
Phó Vân
nằm mơ.
Nàng mơ thấy
ngày rét đậm. Bên ngoài, tuyết như những mảnh vải bông xé vụn lả tả rơi như muốn cuốn hết mọi thứ. Trong nhà chính, cả nhà ngồi vây quanh nồi lẩu.
chiếc nồi đồng đựng nước dùng sôi sùng sục đặt
chiếc bàn bát tiên (Chú thích hình ở cuối chương) bằng gỗ hoa lê. Dưới nồi, than hồng cháy đượm vang lách tách. Trong nồi, phía dưới rải cải trắng, củ cải, nấm mới được đưa từ thôn trang tới và những miếng măng thái to bản, phía
đó là
lớp thịt gà, thịt vịt, xương lợn,
cùng là sủi cảo, chả cá, trứng cút, ngó sen, điểm xuyết mấy miếng phù trúc mềm mại.
nồi lẩu thập cẩm đầy ăm ắp mang theo hương vị thơm ngọt tràn ra khắp phòng. Trong làn hơi ấm áp, Ngụy lão gia đừng lên, gắp
miếng thịt vào bát nàng.
Vẫn trong làn hơi ấm áp thơm ngọt ấy, cha, mẹ,
trai, chị dâu, em
, các cháu trai, cháu
đều
mỉm cười nhìn nàng. Nụ cười của họ vẫn như những ngày tháng
qua từ lâu ấy, những ngày tháng êm đềm tươi đẹp. Nhưng rồi chẳng ai
gì cả, ngay cả nồi nước lẩu
sôi to kia cũng chẳng phát ra tiếng kêu ùng ục theo lẽ thường, cả gian phòng yên tĩnh
tiếng động.
Vân
nghi hoặc nhíu mày: Cha mẹ nàng còn sống sao?
nghi hoặc trôi
, nỗi hân hoan ập vào lòng nàng, lòng bàn tay nàng cũng nóng rực lên, kích động đến run rấy: Hóa ra người nhà nàng vẫn chưa chết, họ còn sống!
oOo
Tiếng gió Bắc thổi và giọt lệ nóng bỏng nơi khóe mắt kéo Vân
lại với
thực, giữa đêm đen tĩnh lặng, nàng mở choàng mắt nhận ra khuôn mặt
đẫm nước mắt từ bao giờ.
Giờ
là mùa đông, gió Bắc lạnh thấu xương, ngay cả nước cũng đóng thành băng.
Nơi biên ải lại càng khắc nghiệt, xung quanh trăm dặm cũng hoang tàn vắng vẻ. Từ bãi chăn thả của Thiên Hộ Sở [1] ở Cam Châu,
về hướng nam, dần dần có thể thấy bóng dáng của thôn làng nhưng cũng vẫn đìu hiu quạnh quẽ… Trong trạm dịch cũ nát, cửa sổ cũ nát bị gió thổi kêu kẽo kẹt.
[1] Thiên Hộ Sở:
đơn vị trong quân đội, quản lý 1000 quân, được lập ra dưới chế độ Vệ Sở dưới triều Minh. Các đơn vị quân đội địa phương được gọi là “Sở” hay “Vệ Sở” được thiết lập ở những địa điểm quan trọng, có ý nghĩa quân
trong cả nước.
Nàng khoác áo đứng dậy, khép cửa sổ lại.
Hàn thị
ôm chặt
chiếc tay nải ngủ say sưa bỗng xoay người, lờ mờ nhận ra
bóng người
đứng ở mép giường
sợ tới mức lăn thẳng xuống đất. Lồm cồm bò dậy, việc đầu tiên bà làm là kiếm tra lại chiếc tay nải xem giấy thông hành và mấy xâu tiền đồng có còn hay
, sau đó mới ngẩng đầu lên xem cho
người
đứng ở đó là ai. Nhận ra người đứng ở đầu giường chính là con
Đại Nha của mình, bà mới thở phào
nhõm, ngáp
cái, lấy ngón tay ấn vào trán nàng,
nhàng quở trách: “Trời lạnh như thế này còn
chịu chui vào chăn cho ấm, đừng có để bị cóng!”
Đôi bàn tay thô ráp của bà lại di chuyển đến khuôn mặt nàng, lạnh ngắt, Hàn thị giật mình, vội vàng ngồi dậy, động tác thô lỗ, còn bực bội lải nhải: “Giờ bị bệnh muỗn chữa phải mất mấy ngàn tiền [2],
người mẹ chỉ còn lại có vài quan [2], vừa đủ chi tiêu
đường, con mà bị bệnh, mẹ cũng chẳng có tiền mời người đến khám đâu!”
[2] Đơn vị tiền tệ: 1 quan = 10 tiền = 1000 văn
xong bà lại mắng người chồng
chết, “Bỏ mặc mẹ góa con côi chẳng nơi nương tựa, nếu
phải chú con còn có lương tâm, mẹ con ta chỉ còn nước hít khí trời thôi!”
Sống ba năm trong trại chăn nuôi của Thiên Hộ Sở, Hàn thị vẫn luôn chăm sóc cho Vân
nên mặc dù chẳng mấy thân thiết với người phụ nữ thô lỗ này, nàng vẫn biết tâm địa bà chẳng phải là xấu. Nàng lặng lẽ bò lên giường đất, quấn chặt chăn quanh mình rồi nghe lời bà, nhắm mắt lại.
Hàn thị ca cẩm
hồi về những khốn khó của cuộc đời cho tới khi mồm miệng khô đắng mới mò mẫm lấy nước uống. Trời lạnh đến mức bà phải rùng mình. Nhìn thấy bả vai Vân
lộ ra ngoài lớp chăn, bà cau mày, đưa tay xốc lại chăn cho nàng, đến cả khuôn mặt
cũng bị giấu dưới lớp chăn. Lúc này, bà mới nằm xuống ôm tay nải tiếp tục ngủ.
Vân
bị chăn che đến mức khó thở nhưng vẫn chờ đợi
lúc, tới khi đầu giường bên kia vọng lại tiếng ngáy của Hàn thị mới im lặng kéo chăn xuống
chút để thở cho thoải mái.
Nàng vốn là
chết từ lâu.
Vân
là đích nữ (con
con vợ cả) của quan thị độc ở Hàn Lâm Viện Ngụy Tuyển Liêm, từ
vốn được nuông chiều. Tới năm mười bốn tuổi, nàng gả cho thư sinh nghèo Thôi Nam Hiên. Tuy rằng nhà chỉ có bốn bức tường nhưng vợ chồng hòa thuận, giúp đỡ nhau vượt qua những tháng ngày khó khăn. Năm năm sau, Thôi Nam Hiên có công phò tá Thiên tử,
bước lên mây. Sau khi Hoàng đế lên ngôi, công thần như
cũng được hậu đãi, đặc cách phong làm thiếu chiêm
ở Chiêm
Phủ [3], chịu trách nhiệm quản lý Hàn Lâm Viện.
được lòng vua,
nghiệp lên như diều gặp gió.
[3] Chiêm
Phủ: Nơi quản lý việc học hành của Thái tử, được lập ra để Thái tử có cơ hội tiếp xúc dần với quần thần và việc triều chính.
Ngược lại, Ngụy Tuyển Liêm lại vì tỏ lòng thương cảm cho Định Quốc Công bị chết oan mà khiến Hoàng đế tức giận, bị phạt trượng đình đánh chết ngay trước triều đình.
Hoàng đế mới lên ngôi còn trẻ xốc nổi, nóng lòng muốn lập uy,
chỉ đánh chết Ngụy Tuyển Liêm trước mặt văn võ bá quan mà còn muốn diệt cả Ngụy gia.
Toàn bộ nam giới
tới tuổi thành niên của Ngụy gia bị giết trong ngục của Bắc Trấn Phủ Ty [4]. Phụ nữ trong nhà bị bán
làm nô tỳ. Ngụy phu nhân Nguyễn thị vốn dòng dõi thư hương,
chịu nổi nỗi nhục này, cùng con
, con dâu, cháu
uống thuốc độc tự sát. Các cháu trai, chắt trai còn
bị sợ hãi, cũng chẳng còn người chăm sóc nên lần lượt chết yểu.
[4] Bắc Trấn Phủ Ty: Cơ quan do Cẩm Y Vệ quản lý.
Tân đế
dung nổi cựu thần, bốn đời Ngụy gia già trẻ lớn bé mấy chục con người chết
như thế.
Vân
là con
gả ra ngoài, vốn thoát được kiếp nạn này. Chồng nàng Thôi Nam Hiên là học trò của Nội Các thủ phụ Thẩm Giới Khê, tuổi trẻ tài cao, lại được hoàng đế trọng dụng, mới hai mươi tuổi
được liệt vào hàng Tiểu Cửu Khanh, tiền đồ gấm vóc.
tới mười năm nữa, chắc chắn
lên tới vị trí cao trong triều đình.
[5] Cửu Khanh vốn là chín quan chức quan trọng trong triều đình dưới thời Tần Hán, về sau có nhiều thay đổi. Hệ thống quan lại trong truyện giống với triều Minh, lúc đó Lục Bộ Thượng Thư, Đô Sát Viện Đô Ngự Sử, Đại Lý Tự Khanh, Thông Chánh Sứ Ty hợp thành “Đại Cửu Khanh”; Thái Thường Tự Khanh, Thái Phó Tự Khanh, Quang Lộc Tự Khanh, Chiêm
, Hàn Lâm Học Sĩ, Hồng Lô Tự Khanh, Quốc Tử Giám Tế Tửu, Uyển Mã Tự Khanh, Thượng Bảo Ty Khanh là “Tiểu Cửu Khanh”.
Nàng được phong cáo mệnh [6] nhưng lại rời kinh sư, rồi bỏ mạng ở nơi băng tuyết giá lạnh.
[6] Danh vị Cáo mệnh được phong cho vợ hay mẹ của quan lớn trong triều đình.
Nàng
biết Thôi Nam Hiên
công bố nguyên nhân cái chết của nàng như thế nào, nàng chỉ nhớ
rằng nàng
chết, chết ngày mười tám tháng mười
ba năm trước, đúng ba tháng sau ngày vị hoàng đế trẻ tuổi kia đăng cơ ở điện Kim Loan.
Cứ như thể
giấc mộng hoàng lương [7], sau khi tỉnh lại nàng
trở thành
bé bốn tuổi, là con
của Phó lão đại,
mã phu chuyên nuôi ngựa ở trại chăn nuôi của Thiên Hộ Sở ở Cam Châu. Mẹ nàng là Hàn thị, vốn là con
nhà lành nhưng lại bị giặc Thát Đát bắt cóc đến vùng thảo nguyên này.
[7] Điển cố “giấc mộc hoàng lương”: “Hoàng lương” có nghĩa là kê vàng. Ngày xưa có Lư Sinh
thi
đỗ, vào hàng cơm nghỉ chân. Có
lão già cho mượn
cái gối nằm. Lư Sinh ngủ và chiêm bao thấy đỗ tiến sĩ, làm quan to, vinh hiển hơn 20 năm, gia đình hưng vượng, con cháu đầy đàn. Tỉnh ra mới biết ấy chỉ là
giấc mộng. Nồi kê nhà hàng còn chưa chín. Ý
giấc mộng đẹp và ngắn ngủi.
Hàn thị vốn là người phủ Hán Trung,
lần chạy nạn cùng người nhà lại bất hạnh gặp cảnh chiến loạn, suýt nữa bị người Thát Đát làm nhục,
thể về quê được nữa. Bà quay mặt về hướng quê nhà khóc lớn
trận rồi quyết định gả cho Phó lão đại.
Hai vợ ngày ngày cùng nhau chăm sóc ngựa, cuộc sống trôi qua êm đềm hòa thuận.
Phó lão đại rất thương Vân
, thấy nàng cả ngày ủ rũ, gầy rộc
nên giấu chút muối ăn tích cóp được đổi bánh sữa, thịt dê của dân du mục
thảo nguyên mang về cho nàng ăn, chỉ hy vọng nàng sớm có da có thịt.
Nhưng cuộc đời có ai
trước được cái gì, đầu xuân năm trước Phó lão đại ốm nằm liệt giường rồi nhắm mắt xuôi tay, Hàn thị trở thành quả phụ còn Vân
cũng thành đứa trẻ
cha.
Hàn thị khóc lên khóc xuống
chập rồi lại xắn tay áo, cầm xẻng lên, đến chuồng ngựa tiếp tục dọn phân.
có đàn ông
sao chứ, vẫn cứ phải sống qua ngày đó thôi. Nước mắt cũng nào đổi được lương thực, bà chẳng có nhiều thời gian như thế để mà buồn đau.
Rồi cách đây
lâu, có
người trông có vẻ chất phác tới doanh trại Thiên Hộ Sở, tự xưng là lão bộc ở Phó gia, được tứ lão gia phái tới tìm
trai ông ta là Phó lão đại.
Hỏi tên tuổi quê quán cho
ràng, thấy lão bộc cũng là người
thà, Hàn thị quyết định đưa con
về Hồ Quảng nương nhờ nhà chồng.
Nàng len lén
với Vân
: “Mẹ
hỏi Vương thúc rồi, ông ta
Phó gia nhờ vào nghề nuôi tằm ươm tơ nên mới phất lên, giờ nhà cũng có mấy trăm mẫu đất, hai ba căn phòng lợp ngói, ngày mùa cũng
cần phải ra đồng, thuê người làm công là được! Cha con chỉ có mỗi đứa con
là con, chú con thế nào cũng
cho con vài mẫu đất, mẹ
trồng trọt, còn có thể nuôi lợn, dệt vải cũng được. Thôi cứ trở về vẫn là hơn.”
Vương thúc là lão bộc kia của Phó gia.
Hàn thị vốn là dân chạy nạn, trong lòng vẫn luôn mong muốn được trở về Trung Nguyên. Hồ Quảng thục, thiên hạ đủ [8], huyện Hoàng Châu cũng ở gần phủ Võ Xương và phủ Hán Dương giàu có đông đúc, là vùng trồng lúa, làm sao mà nghèo đói cho nổi.
[8] Hồ Quảng thục, thiên hạ đủ (ngạn ngữ): Chỉ cần lúa ở Hồ Quảng chín
dân khắp nơi đều được no đủ. Ý
Hồ Quảng là vùng đất màu mỡ, trồng được nhiều lương thực.
Huống chi Phó lão đại lúc sinh thời vẫn luôn nhớ về quê hương, nay người trong nhà tới tìm, Hàn thị cũng muốn đưa linh cữu chồng mình về quê, âu
cũng là lá rụng về cội.
Trùng hợp thế nào tổ tiên Ngụy gia cũng là người Hồ Quảng, kiếp trước Vân
lớn lên ở phủ Giang Lăng. Giang Lăng là vùng đất nhiều hồ, tôm cá đủ đầy, ngó sen chẳng thiếu.
Hàn thị
say giấc lại trở mình, duỗi tay duỗi chân, đùi phải đạp vào bụng Vân
phát, cũng chẳng
nhàng gì.
Vân
vốn
đắm chìm trong hồi ức bị đạp đau đến nhíu mày, giờ
tỉnh táo hoàn toàn, cũng chẳng biết phải làm sao, chỉ mỉm cười. Nỗi bi thương đong đầy khi nãy cũng như thể
đám bụi bị gió thổi qua, mau chóng tan thành mây khói, nàng lau khô nước mắt nơi khóe mi, đẩy chân Hàn thị ra, co người lại, từ từ chìm vào giấc ngủ.
Người Ngụy gia đều
chết, Vân
cảm thấy mình còn sống nào có ý nghĩa gì. Nếu
phải mỗi lần nàng bị bệnh, Phó lão đại và Hàn thị đều khóc chết
sống lại, chạy vạy khắp nơi vay tiền chữa bệnh cho nàng, nàng có lẽ
buông tay nhân gian từ lâu.
Cuối cùng, nàng vẫn còn sống.
Nếu
còn sống,
phải sống cho
tốt
mới
phí
công chuyển thế làm người.
thế nào
chăng nữa, còn sống vẫn luôn là điều tốt, mỗi ngày còn sống đều là món quà ông trời ban tặng cho nàng. So với bao nhiêu người khác, nàng chẳng phải là quá may mắn hay sao?
Ngày hôm sau, trời còn chưa sáng, Vân
tỉnh dậy.
Bên ngoài, trời
có tuyết hạt [9], chút ánh sáng mờ mờ xuyên qua cửa sổ giấy dầu, gió Bắc vẫn
gào thét, hạt băng nện
mái ngói nghe leng keng.
[9] Tuyết hạt: tuyết rơi xuống, bị tan chảy
phần rồi sau đó gặp lạnh lại đông cứng lại và bị nén chặt trở thành những hạt băng.
Vân
xoa xoa hai tay, chạy trong phòng vài vòng cho ấm lên rồi hít thở đều đặn, luyện
bộ quyền pháp đơn giản mà Phó lão đại
dạy cho nàng để rèn luyện sức khỏe. Từ năm bốn tuổi cho đến giờ là bảy tuổi, nàng vẫn kiên trì luyện tập, chưa lười biếng
ngày nào.
Hàn thị trèo xuống giường, vòng qua bình phong
ra ngoài, trước khi
còn quay lại nhìn Đại Nha, buồn bã thở dài.
Đại Nha
yếu thế này, có khi gió thổi qua cũng ngã, đừng
đến làm việc nhà nông,
biết có thể nuôi lớn tới khi trưởng thành hay
.
Phó gia liệu có coi thường Đại Nha là con
?
Bà cả ngày chỉ biết nuôi ngựa ở trại chăn nuôi, cả người chìm trong phân ngựa, nào có thời gian chăm lo dạy dỗ con
. Đại Nha
bảy tuổi mà
biết châm bếp nhóm lửa,
biết thêu thùa may vá. Biên cương chỉ có gió với cát mà chẳng hiểu sao Đại Nha càng lớn càng yểu điệu yếu ớt, trong nhà lại chẳng có tiền,
có nổi mấy đồng làm đồ cưới. Đại Nha dáng vẻ như tiểu thư mềm yếu thế này, sau này việc hôn nhân tính thế nào đây?
Hàn thị càng nghĩ càng thấy buồn lòng, từ khi mới sáu tuổi, bà
biết thổi cơm nấu canh, còn có thể giã gạo, hấp bánh bao, cán bột, hái quả, Đại Nha
bảy tuổi rồi cơ mà!
Bà cúi đầu lau lau tay vào cái bọc trước bụng mình, quyết định khi nào về Hồ Quảng
dạy con
nấu ăn, có khi còn phải mời thầy đến dạy con bé biết thêu thùa may vá. Con
ấy mà, thế nào cũng phải học vài kỹ năng quán xuyến gia đình, nếu
sau này làm sao tìm được chồng tốt đây.
Đại Nha là đứa trẻ
cha, về sau làm gì có ai bảo vệ, giúp đỡ con bé, sau này con bé
phải tự mình lo liệu mọi việc,
thể nuông chiều con bé nữa.
Hàn thị ngẫm lại chính mình là người tằm tiện, ăn uống kham khổ, sao Đại Nha lại chẳng khác gì đứa trẻ con được nuông chiều như thế chứ?
Mấy tiếng gõ cửa vang lên, tiếp đó là tiếng Vương thúc gọi cửa. Mấy người bước chân vào tới Trung Nguyên, ông ta kiểm lại tiền bạc thấy vẫn đủ dùng liền nhờ người thuê
chiếc xe lừa, giờ tới đây báo với mẹ con họ để khởi hành cho kịp giờ.
Sểnh nhà ra thất nghiệp, đâu đâu cũng đầy rẫy nguy cơ, khi Vương thúc vừa ra khỏi đất Hồ Quảng, lộ phí
bị kẻ gian trộm mất, đến cả chăn đệm cũng bị lấy, chỉ còn lại hai lượng bạc giấu ở nách. Ông ta là người có năng lực, dọc đường làm việc cho người ta, khuân vác, làm thuê cũng
cần tiền, chỉ cần tối đến có bát mì nóng,
chỗ ngủ trong đống cỏ khô nhà người. Cứ như thế, ông ta cũng tới được Cam Châu mà chẳng mất
đồng.
Hai lượng bạc kia cuối cùng dùng để thuê người dời mộ cho Phó lão đại.
Hai mẹ con gấp gọn chăn đệm, xuống bếp mua mấy chén nước cơm nóng. Người làm trong bếp thấy họ đáng thương nên cũng
lấy tiền.
Mỗi người uống
bát nước cơm xong, Vương thúc lau miệng
: “Tất cả là do tiểu nhân
đường
cẩn thận,
trông coi hành lý tử tế. Khi nào tới phủ Khai Phong hẳn
đỡ hơn, tứ lão gia quen biết nhiều người, chỉ cần
tên tứ lão gia là có thể tìm được thuyền đưa nương tử và tiểu nương tử về huyện Hoàng Châu. Bánh bao súp [10] ở phủ Khai Phong rất ngon, đến khi đó tiểu nương tử muốn ăn bao nhiêu cũng được!”
[10] Bánh bao súp, hay còn gọi là tiểu long bao, là loại bánh
, vỏ mỏng, có nhân thịt và nước súp ở trong.
Vân
quá gầy, Vương thúc thậm chí nghi ngờ có phải từ trước đến nay nàng chưa từng được ăn no hay
. Hàn thị nghe xong
cả mừng,
còn quá tằm tiện, cắn răng chi ra hai văn tiền mua hai chiếc bánh bao rau cho Vân
.
Vân
đưa
chiếc cho Vương thúc, Vương thúc từ chối. Hàn thị chỉ mua hai chiếc cho con
, đến bản thân bà cũng
nỡ ăn, ông ta làm sao dám nhận.
Hàn thị bật cười ra tiếng, chờ Vương thúc
ra ngoài mới kéo tai Vân
: “Ai cần con hào phóng hả! Ăn
mình
có làm sao chứ!”
Vân
kéo tay Hàn thị ra. Hàn thị vốn bộp chộp, động tay
biết nặng
, “Mẹ, mẹ đừng keo kiệt như thế, cha mất rồi, hai mẹ con chúng ta trở về nhờ cậy Phó gia, ai mà biết được tình hình nhà họ thế nào? Vương thúc là người tốt, ngàn dặm xa xôi tới đón chúng ta về quê, chúng ta đối xử tử tế với ông ấy
chút, về đến Phó gia, ông ấy cũng có thể giúp đỡ chúng ta ít nhiều.”
Hàn thị nghe nàng
xong lại gạt
, “Người
nhà với nhau, sao phải suy nghĩ nhiều như thế? Chúng ta cũng chẳng tham đồ nhà họ, cho mẹ vài mẫu đất đủ để nuôi sống con là được rồi.”
Vân
lắc đầu, Hàn thị sinh ra
nghèo khổ,
hiểu tình hình của các gia tộc lớn, cả nhà có hai
em, đến lúc chia gia sản cũng còn tranh chấp, đằng này Phó gia vừa mới giàu lên thoáng chốc, chỉ sợ ngày nào cũng có họ hàng nghèo khó tới cửa xin tiền. Lúc này, hai mẹ con nàng tới nhờ cậy nhà họ, tự nhiên thêm hai miệng ăn, chắc chắn
có người
vui.
Nàng còn nghe Vương thúc
, Phó gia được như ngày hôm nay đều là do mình tứ lão gia gây dựng, chẳng liên quan gì đến Phó lão đại. Phó lão đại trước kia rời khỏi Hồ Quảng là vì uống rượu say đánh bị thương công tử nhà tri huyện, muốn tránh tai họa mới đào tẩu.
Phó gia phát triển đến mức này, Phó lão đại chẳng có đóng góp gì. Ông vốn là con trai trưởng, lại gây họa, bỏ mặc
nhà già trẻ lớn bé chạy trốn tới nơi khác, như vậy là bất hiếu bất nghĩa. Trước mặt Phó gia, Vân
và Hàn thị sao có thể thẳng lưng mà sống đây!
Hơn nữa,
vài lần Vân
nhìn thấy Vương thúc muốn
gì với Hàn thị nhưng lại chẳng
nên lời.
Vương thúc có lẽ
che giấu chuyện gì đó, mà chuyện kia chắc chắn
có lợi cho Hàn thị.
Trước khi trở lại Phó gia, Vân
muốn biết rốt cuộc có vấn đề gì
chờ đợi họ ở đó. Hàn thị là người thẳng tính, chẳng biết tính toán gì. Bà
coi Vương thúc là nô bộc, rất tôn trọng ông ta nhưng cũng chưa hề nghĩ tới việc muốn nhờ ông ta giúp đỡ. Đối với bà, người
nhà vốn nên giúp đỡ nhau, chuyện đâu rồi có đó,
cần phải nghĩ quá nhiều.
Vân
chỉ có thể dựa vào chính mình, nàng chẳng phải đứa trẻ bảy tuổi
, nàng có thể giúp đỡ Hàn thị.
Nàng ăn xong
chiếc bánh bao, lấy chiếc còn lại, cắn
miếng
rồi nhét vào tay Hàn thị. “Mẹ ơi, rau cứng quá, con
thích ăn. Con ăn vỏ thôi, mẹ giúp con ăn nốt nhé.”
Hàn thị dí ngón tay vào đầu nàng, mắng: “Sao con lại kén chọn như thế chứ?
văn tiền
cái cơ đấy, lại còn
thích ăn nữa à?”
Mắng
mắng thế nhưng bà cầm chiếc bánh trong tay, hơi do dự
biết có thêm có nên bỏ thêm chút tiền, “Ăn no chưa? Nếu còn đói mẹ mua thêm cho con
chiếc nhân thịt dê nhé?”
Vân
cười cười lắc đầu,
ra sau nhà tìm nước rửa tay.
Hàn thị cắn mấy miếng
ăn xong chiếc bánh, lau sơ miệng nghĩ thầm: Sức khỏe Đại Nha yếu ớt, vẫn cứ nuôi con bé cho tốt
rồi tính!
Đàn bà con
là cái giống đáng thương, khi còn
phải sống khổ cực, thiếu ăn thiếu uống, làm việc vất vả, lấy chồng xong cũng
được sung sướng, phải chăm sóc cả gia đình nhà chồng, phải cung kính với cha mẹ chồng, nhường nhịn em chồng. Hàn thị từ
chưa được bữa no nào, đến khi thành thân với Phó lão đại cũng thoải mái hơn nhiều, nhưng
may Phó lão đại lại đoản mệnh. Hàn thị thở dài, bà trải qua nhiều đau khổ đến thế, làm sao đành lòng để con
cũng khổ như mình, thôi
bà cố gắng kiếm thêm chút tiền, giúp con
tích cóp đồ cưới, đồ cưới nhiều
con bé mới có tiếng
trong nhà.
Bà chép miệng, quay đầu lại nhìn
nồi hấp bánh bao mềm mềm xốp xốp trắng như tuyết, lại nghĩ đến chiếc bánh vừa ăn xong, lại càng ôm chặt bọc quần áo chứa mấy quan tiền trước mặt.
Đúng là
văn tiền
cái,
ngon chết
được ấy!
Chú thích của editor:
Bàn bát tiên
Bánh bao súp (tiểu long bao)