LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRƯỜNG PHỔ THÔNG – Tài liệu text

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.49 KB, 25 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(Leading and Managing School Change )
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(Leading and Managing School Change)
THỜI LƯỢNG: 10 tiết (3,5 tiết LT và 6,5 tiết thảo luận, thực hành, tự đánh giá)
MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ
Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi là một tiến trình nhằm xây dựng cầu nối giữa tầm
nhìn và hành động. Các nhà lãnh đạo thường cố gắng thực hiện sự thay đổi mà chưa chú
ý nhiều đến chiến lược của sự thay đổi. Trong nhiều tình huống, mọi người không sẵn
sàng đón nhận sự thay đổi, thay vì đó, họ thường có thái độ phản kháng. Chuyên đề sẽ
giúp người học nắm được cách thức và hướng giải quyết những khó khăn gặp phải trong
quá trình thực hiện sự thay đổi.
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ :
– Nhận biết và lý giải được tính cần thiết của sự thay đổi, lãnh đạo và quản lý sự
thay đổi ở trường phổ thông trong bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều sự thay đổi.
– Vận dụng được những kiến thức cơ bản về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi vào
việc đề xuất các giải pháp đổi mới trên cơ sở thực tiễn trường nơi mình đang công tác.
– Có được niềm tin và quyết tâm thay đổi để phát triển nhà trường của mình trong
bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự thay đổi ở trường phổ thông
• Mục tiêu: Nhận biết sự thay đổi trường phổ thông Việt Nam và liên hệ với sự
thay đổi của một số nước.
• Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau đây:
– Môi trường bên trong và bên ngoài nhà trường của bạn ảnh hưởng như thế nào đến
sự thay đổi?
– Mặt mạnh, mặt yếu của trường bạn là gì?
– Bạn đã đọc được những tài liệu nào về sự thay đổi ở trường phổ thông?

– Bạn đã nhìn thấy và hiểu rõ sự thay đổi chưa?
– Bạn có phải là người rất tích cực trong sự thay đổi hay không?
– Kiến nghị của bạn đối với các cấp lãnh đạo và quản lý có liên quan để trường
bạn thay đổi và phát triển?
– Theo bạn, mức độ thay đổi ở trường của bạn là: (i) Cần thay đổi; (ii) Phải thay
đổi (iii) Nên thay đổi (iv) Có thể cần thay đổi
– Bạn có mong đợi gì về sự thay đổi?
– Bạn đã biết những phản kháng thường gặp khi thực hiện sự thay đổi ở trường
phổ thông?
– Bạn đã nhận biết về sự thay đổi ở trường phổ thông như thế nào?
– Bạn đã gặp những khó khăn gì khi thực hiện sự thay đổi?
– Bạn có làm giống như người khác khi thay đổi?
– Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?
– – v.v…
1. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
1.1 Thay đổi là gì?
1.1.1. Thay đổi (Change)
Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện
tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự
vật hiện tượng nào.
− Thay đổi về xã hội: chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách…
− Thay đổi về kinh tế: nông nghiệp chuyển dịch sang công nghiệp và dịch vụ,
đổi mới phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ…
− Thay đổi về khoa học – công nghệ: vi tính, công nghệ thông tin…

− Thay đổi về giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương
tiện, cơ sở vật chất trường học…

1.1.2. Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu
− Số lượng người học tăng lên hay giảm đi.

− Chất lượng giáo dục so với chuẩn là cao hay thấp.
− Cơ cấu đủ hay thừa, thiếu.
− Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi.
− Tài chính tăng hay giảm.
− Giáo viên, cán bộ, nhân viên thay đổi.
1.1.3. Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau
− Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự
vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất.

− Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới;
còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi về bản chất của sự vật.
− Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể
phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệt
để hơn so với đổi mới.
− Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay
đổi căn bản.
1.1.4. Thay đổi một cách bị động
− Không có sự chuẩn bị trước, bị ảnh hưởng một cách tự nhiên, bột phát.
− Không dự kiến được hậu quả.
− Không biết là cần thiết hay không cần thiết.
1.1.5. Chủ động thay đổi
− Dự kiến được kết quả.
− Biết được sự cần thiết.
− Có sự chuẩn bị trước, dự báo được tương lai.
1.2 Sự cần thiết phải lãnh đạo và quản lý sự thay đổi ở trường phổ thông
1.2.1 Yêu cầu thay đổi
 Sự phát triển kinh tế – xã hội
– Kinh tế thị trường, kinh tế tri thức.
– Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa.
– Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

– Phổ cập giáo dục.
– Nhu cầu học ngày càng tăng, mục tiêu học ngày càng đa dạng… đặt ra yêu cầu
mới cho giáo dục, cho thầy cô giáo, người học, cho nhà trường và các nhà quản lý
giáo dục…
– Phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh tế-xã hội của trường phổ thông như
thế nào đang là câu hỏi có tính chất chiến lược trong công tác lãnh đạo và quản lý
trường phổ thông?
 Sự phát triển của khoa học-công nghệ với tốc độ ngày càng nhanh và mạnh.
– Khả năng ứng dụng các thành tựu mới vào giáo dục và các lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống… đòi hỏi giáo dục phải thay đổi để thích ứng và đạt hiệu quả cao
hơn.
– Phản ứng với sự thay đổi khoa học-công nghệ của trường phổ thông như thế nào
cũng đang là câu hỏi có tính chất chiến lược trong công tác lãnh đạo và quản lý
trường phổ thông.

Mới
1.2.2 Mong muốn thay đổi
– Học có hiệu quả và phù hợp hơn với cá nhân và cộng đồng.
– Nguyện vọng của gia đình và cộng đồng đối với việc học, đối với nhà
trường.
– Nhu cầu học đa dạng và phong phú hơn.
– Học tập như là một niềm vui và hướng tới các mục tiêu theo 4 cột trụ của
việc học thế kỉ XXI (UNESCO):
 Học để biết; (learn to know)
 Học để làm; (learn to do)
 Học để chung sống; học cách sống với người khác; (learn to live
together)
 Học để khẳng định bản thân, để tồn tại. (learn to be)
1.2.3 Đón nhận sự thay đổi
 Nhận biết và tìm được những người muốn thay đổi;

 Hãy cởi mở với họ và trở thành đồng minh với họ!
– Nhận thấy tác dụng của thay đổi
 Nhận rõ sự thay đổi có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực
 Cơ hội thay đổi cũng đồng thời với thách thức khi thay đổi
 Các điều kiện cần và đủ cho sự thay đổi có thể chưa rõ ràng
 Những người đồng ý thay đổi có thể còn quá ít
 Thay đổi có thể mang lại lợi ích nhưng cũng có cả bất lợi
– Thay đổi là một quá trình tự nhiên
 Con người luôn sống với sự thay đổi: từ trẻ sơ sinh đến trưởng
thành và tuổi già.
• Tại sao lại thay đổi :
Xã hội chúng ta đang sống đang không ngừng thay đổi để tiến tới xã hội thông tin và tri
thức, nền kinh tế tòan cầu, đòi hỏi phải xây dựng được lực lượng lao động “tư duy”. Đối với
trường học, điều này có nghĩa là bối cảnh của việc dạy học đã thay đổi, có sự quan tâm lớn và
yêu cầu cao của cộng đồng, các nhà trường phải cho ra được những học sinh có thể thể hiện
được sự hiểu biết-tri thức và kỹ năng, nghĩa là đòi hỏi có một sự thay đổi quan trọng trong tư
duy và trong thực tiễn hoạt động điều hành nhà trường. Như vậy, bối cảnh trách nhiệm lớn đòi
hỏi phải có sự tổ chức lại họat động của trường phổ thông, thể hiện ở sự thay đổi trong cơ cấu
điều hành, ở những thay đổi trong việc dạy và học, ở việc xác định rõ những chuẩn về nội dung
và kết quả giáo dục…
 Trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ của mỗi người cũng thay
đổi theo thời gian.
 Giáo dục và trường học của Việt Nam cũng thay đổi qua các thời
kì.
Thay đổi là tất yếu. Muốn hay không muốn thì trường học vẫn thay đổi. Nếu biết
lãnh đạo và quản lý sự thay đổi thì sẽ hiệu quả hơn, tích cực hơn. Hãy đón nhận sự
thay đổi một cách chủ động và tích cực! Cần thay đổi – phải thay đổi – nên thay đổi –
có thể thay đổi.
1.2.4 Phản kháng sự thay đổi
– Có thể có nhiều người không đồng tình với sự thay đổi với nhiều lý do khác

nhau.
– Người phản kháng thường hay tìm các lý do khách quan và chủ quan để trì hoãn
sự thay đổi.
– Sự phản kháng sẽ giảm đi khi sự thay đổi có tác dụng tích cực nào đó.
– Cần thuyết phục, lôi kéo và chứng minh cho sự thay đổi.
1.2.5 Nguyên nhân của sự thay đổi trường học
– Trường học có mối quan hệ biện chứng với nhiều yếu tố bên trong và bên
ngoài, như:
 Các nguyên nhân xã hội, kinh tế, khoa học – công nghệ.
 Nguyên nhân từ phía người học.
 Nguyên nhân từ phía người dạy.
 Nguyên nhân từ các cấp quản lý giáo dục và trường học.
 Nguyên nhân từ các cấp quản lý nhà nước và địa phương.
– Cần phải đáp ứng với nhu cầu học luôn biến đổi.
– Cần phải thích ứng và tạo ra các điều kiện, hoàn cảnh mới.
– Nhiều vấn đề mới đang đặt ra cho nhà trường phải giải quyết.
• Lịch sử phát triển giáo dục về cả thực tiễn và lí luận đã cho thấy có mối quan
hệ biện chứng giữa sự phát triển giáo dục với sự phát triển nhân cách, phát triển
kinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ, về điều kiện và hoàn cảnh thực hiện giáo dục.
• Từ mối quan hệ biện chứng đó có thể tìm thấy các vấn đề lí luận và thực tiễn
của việc sự thay đổi giáo dục và quản lý trường học
− Khoa học-công nghệ phát triển như “vũ bão” đã thể hiện rõ nét ở các yếu tố sau:
 “Bùng nổ” thông tin và sự lạc hậu nhanh chóng của thông tin.
 Việc sử dụng các thế hệ máy tính điện tử và các phương tiện công nghệ
hiện đại vào sản xuất và đời sống ngày càng được gia tăng nhanh chóng.
 Khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; việc ứng
dụng các thành tựu mới của khoa học – công nghệ vào sản xuất và đời sống đang là cơ hội
và thách thức đối với các quốc gia đang phát triển và đối với con người của các quốc gia
ấy.
− Sự phát triển của khoa học-công nghệ với đặc điểm nói trên đòi hỏi nhà trường phải có khả

năng thích ứng với thông tin-công nghệ và phương tiện hiện đại.
− Nhà trường cần thay đổi để tạo điều kiện và phát huy khả năng tự học của HS, để họ có thể
học suốt đời; đó là yêu cầu tất yếu đối với con người trong thời đại ngày nay.
1.3 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường phổ thông
1.3.1 Thay đổi từ bên trong
– Số lượng học sinh tăng hay giảm.
– Chất lượng dạy học cao hay thấp so với yêu cầu và mong muốn.
– Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự đầu tư mới.
– Năm học mới khác với năm học trước.
– Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự biến động.
1.3.2 Thay đổi từ bên ngoài
– Tuyển sinh thay đổi.
– Yêu cầu đầu ra (tốt nghiệp) thay đổi.
– Tình hình kinh tế-xã hội biến đổi.
– Yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp,
phương tiện giáo dục.
– Môi trường địa phương có sự biến đổi.
 Mô hình nhà trường sẽ thay đổi nhiều
Nhà trường thế kỷ 20
– Chú trọng phát triển những kiến thức cơ bản.
– Việc kiểm tra đánh giá chỉ phản ánh một phần kiến thức học được.
– Học sinh học tập theo kiểu đồng loạt.
– Tính tuần tự từ thấp đến cao.
– Việc giám sát được thực hiện bằng phương thức hành chính.
– Chỉ những học sinh ưu tú học cách tư duy…
Nhà trường thế kỷ 21
– Chú trọng vào việc phát triển thái độ và những kỹ năng tư duy.
– Việc kiểm tra đánh giá và dạy học tạo thành một thể trọn vẹn.
– Giải quyết vấn đề bằng phương thức hợp tác.
Những kỹ năng được học trong bối cảnh của những vấn đề mang tính thực tiễn.

Hoạt động học của học sinh là chính yếu, giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức.
Học cách tư duy và tự học.
1.3.3 Phân loại sự thay đổi
– Phân loại dựa theo nguyên nhân
 Thay đổi theo yêu cầu từ bên ngoài: chủ trương, chính sách giáo
dục mới, sát nhập hay mở rộng trường học, thay đổi chức năng,
nhiệm vụ.
 Thay đổi do nhu cầu bên trong: nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục, thay đổi cơ câu tổ chức, phát sinh những vấn đề mới…
– Phân loại theo mức độ thay đổi
 Nhiều hay ít
 Lớn hay nhỏ
 Thay đổi từ từ
 Thay đổi cấp thời
Toàn cầu hóa
“… những khía cạnh về công nghệ, chính trị, kinh tế, và văn hóa liên kết các cá
nhân, chính phủ, và các công ty ở các quốc gia với nhau” (Rosa Gomez Dierks).
Những đặc điểm của tòan cầu hóa và những tác động :
Cộng đồng toàn cầu, công dân thế giới, nhập cư, truyền thông
Toàn cầu hóa về kinh tế-thương mại tự do
Các công ty đa quốc gia vị lợi ích
Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản
Nói tóm lại toàn cầu hóa đã tạo ra một sự chuyển dịch quy mô lớn về vốn,
công nghệ, ảnh hưởng lớn về văn hóa, đặt ra những thách thức đối với lực lượng
lao động, đối với khả năng thích ứng để tồn tại và phát triển.
• Xu thế phát triển của xã hội ngày nay đang đặt ra những yêu cầu mới đối với nhà
trường; đó là :
− Xu thế hội nhập, giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng và thân thiện.
− Ước muồn về chung sống hòa bình, dân chủ, bình đẳng, công bằng và khả
năng gìn giữ hòa bình đang được củng cố.

− Các vấn đề có tính toàn cầu như : xung đột về sắc tộc, dân tộc, tôn giáo; dân
số và sự di cư tìm kiếm việc làm, suy giảm môi trường và sinh thái, phân hóa giàu
nghèo ngày càng tăng, nạn thất nghiệp đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải
quyết.
− Cộng đồng tòan cầu, công dân thế giới, nhập cư, truyền thông
− Tòan cầu hóa về kinh tế-thương mại tự do
− Các công ty đa quốc gia vị lợi ích
− Tệ nạn xã hội và bạo hành đang có xu hướng gia tăng trong các nhà trường.

Tất cả các vấn đề trên cần được đặt ra, xem xét và giải quyết bắt đầu từ giáo dục, bằng
giáo dục.
1.3.4 Lãnh đạo và Quản lý – Một số dặc tính phân biệt nhà lãnh đạo và nhà
quản lý
1. Chuyển đổi 1. Giải quyết
2. Sự thay đổi 2. Tính ổn định
3. Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên 3. Quản lý công việc
4. Đồng nghiệp 4. Cấp dưới
5. Tầm nhìn 5. Mục tiêu
6. Xác định hướng đi 6. Lập kế hoạch chi tiết
7. Uy tín cá nhân 7. Quyền lực
8. Trái tim 8. Cái đầu
9. Nhiệt tình 9. Kiểm soát
10. Năng động 10. Phản ứng lại
11. Tham vấn 11. Chỉ huy
12. Chấp nhận rủi ro 12. Giảm thiểu rủi ro
13. Phá vỡ quy tắc 13. Giữ nguyên quy tắc
14. Chấp nhận cạnh tranh 14. Tránh cạnh tranh
15. Con đường mới 15. Con đường đã có
16. Chia sẻ trách nhiệm 16. Chịu trách nhiệm
1.4 Những mục tiêu chung của sự thay đổi

Những nghiên cứu ở các nước về cải cách trường phổ thông đã chỉ ra rằng sự thay
đổi nhằm tạo ra những trường học có chất lượng với một số đặc điểm:
– Lấy hoạt động của học sinh làm chính yếu: nhà trường nỗ lực phục vụ tất cả
học sinh, tạo ra những cơ cấu hỗ trợ để giúp học sinh, lôi cuốn học sinh vào các công việc
của trường, tôn trọng và đề cao những khác biệt về văn hóa và dân tộc của học sinh, và
xem hạnh phúc của học sinh là ưu tiên hàng đầu.
– Đưa ra được một chương trình học phong phú và bổ ích: sự phát triển của học
sinh và sự đảm bảo một chương trình học phong phú và đa dạng là những mục đích đầu
tiên. Những trường học có hiệu quả chú tâm vào những mục tiêu nhận thức bậc cao cũng
như những mục tiêu nhận thức bậc thấp, đảm bảo một môi trường học tập phong phú và
bổ ích thông qua những quan điểm khác nhau, và có các hoạt động hỗ trợ cho việc thực
hiện chương trình và nội dung giáo dục tích cực và dẫn dắt sự phát triển của học sinh một
cách phù hợp và đảm bảo có cơ chế cho thông tin phản hồi về kết qủa giáo dục.
– Thúc đẩy việc học tập của học sinh: các giáo viên tuyên truyền những kỳ vọng
đến học sinh, đảm bảo cho những buổi dạy có trọng tâm và có tổ chức, làm cho việc dạy
học phù hợp với những nhu cầu của học sinh, phát hiện và điều chỉnh những hiểu biết sai,
và sử dụng những chiến lược dạy học đa dạng.
– Có một bầu không khí nhà trường tích cực: một nét đặc trưng rõ ràng về tổ
chức, được đặc trưng bởi những sứ mệnh, giá trị, mục đích và chuẩn kết quả đạt được.
Nhà trường có ý thức về thứ hạng của mình, mục đích, và đường hướng được nuôi dưỡng
bởi sự kiên định ở các giáo viên, một bầu không khí khuyến khích trong đó các học sinh
được biểu dương và khen thưởng, một môi trường lấy công việc làm trung tâm, một tinh
thần lạc quan và kỳ vọng cao đối với việc học của học sinh. Chúng tạo ra một môi trường
học tập cởi mở, thân thiện, và thú vị mang tính văn hóa.
– Nuôi dưỡng, cổ vũ những mối tương tác mang tính đồng nghiệp: gíao viên
tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến công việc của họ, được kiểm soát và có
quyền tự trị hợp lý để thực hiện công việc, chia sẻ ý thức về mục đích và cộng đồng, nhận
được sự công nhận do những đóng góp cho nhà trường, và được đối xử với sự tôn trọng
và phẩm giá bởi những người khác tại nơi làm việc. Giáo viên làm việc cùng với nhau
như những đồng nghiệp để thực hiện việc giảng dạy, xây dựng kế hoạch, và hoàn thiện

họat động dạy học.
– Quan tâm phát triển đội ngũ một cách quy mô: hệ thống đánh giá giáo viên
đựơc sử dụng để giúp giáo viên hoàn thiện hơn nữa những kỹ năng của họ. Việc bồi
dưỡng tại chức, thực hành ngay trong công việc là hoàn toàn thích hợp để đáp ứng những
nhu cầu riêng biệt của các thành viên trong tập thể giáo viên. Tất cả mọi giáo viên (kể cả
hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng) được dành cho những cơ hội phát triển chuyên môn
phong phú nhằm giúp họ phát triển xa hơn. Việc xây dựng năng lực theo nghĩa là phát
triển đội ngũ là những yếu tố mang tính quyết định cho thành công trong việc vun trồng
chất lượng tuyệt hảo trong giáo dục.
– Ủng hộ, cổ vũ cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: các thành viên của
tập thể đội ngũ không sẵn sàng chấp nhận sự dậm chân tại chỗ hay kết qủa công việc tầm
thường. Họ biến những vấn đề của mình thành những thách thức, thiết kế những giải
pháp, và thực hiện chúng. Họ bắt tay vào thực hiện những nhiệm vụ với sự tận tụy, sáng
tạo, kiên trì, và tính chuyên nghiệp.
– Cuốn hút phụ huynh và cộng đồng tham gia: nhà trường có một mối liên hệ
mang tính đối tác với cộng đồng, xây dựng những phương pháp đa dạng đối với việc
tuyên truyền cũng như làm việc với phụ huynh và cộng đồng, nắm chắc rằng phụ huynh
được lôi cuốn vào tất cả các khía cạnh của việc học tập của con em họ, dạy cho học sinh
hiểu rằng chúng có một phần trách nhiệm phải thể hiện trong xã hội và rằng những đóng
góp của chúng là cần thiết và được đánh giá cao.
Hoạt động 2 Hiệu trường cần làm những việc gì để lãnh đạo sự thay đổi ở trường
phổ thông?
• Mục tiêu: Xác định và chọn lựa được những việc cần làm để thay đổi trường phổ
thông.
• Nhiệm vụ
Trả lời các câu hỏi sau đây:
– Bạn đã làm gì để thay đổi?
– Bạn đã suy nghĩ kĩ trước khi làm giống như người khác khi thực hiện sự thay đổi?
– Bạn đã cố gắng như thế nào để thay đổi và phản kháng sự thay đổi?
– Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?

– Cấp trên và cấp dưới của bạn mong muốn gì về sự thay đổi trường học? Họ đã
làm gì để cố gắng thay đổi hay phản kháng sự thay đổi?
– Bạn đã khuyến khích và thuyết phục cấp trên và cấp dưới của bạn để thay đổi
như thế nào?
– Bạn đã mắc phải hay tránh được những sai lầm nào trong lãnh đạo và quản lý sự
đổi mới trường PT?
– Những thành công trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường PT của bạn là
gì?
Thông tin
• Hiệu trưởng là người lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học
 Vai trò lãnh đạo và quản lý sự thay đổi của người hiệu trưởng
 Lãnh đạo sự thay đổi: Những năng lực cần có của người hiệu trưởng để lãnh
đạo sự thay đổi :
 Thực tiễn công tác của người hiệu trưởng trường phổ thông hiện nay
• Thay đổi trong hoàn cảnh Việt Nam
Đã từ lâu có xu hướng ngày càng tăng việc hành chính hoá các cơ quan, tổ
chức của nhà nước ở Việt Nam và trường học không phải là ngoại lệ. Hiệu trưởng
phải là người lãnh đạo sáng tạo và năng động, biết nhìn nhận tình huống xã hội
xung quanh trường để đưa ra những quyết định chính xác thúc đẩy việc đào tạo
của nhà trường đáp ứng yêu cầu thực tế.
• Thay đổi môi trường học tập
Jane Mercer, nhà nghiên cứu xã hội học cổ điển cho rằng: môi trường
trường học điển hình thường làm cho chúng ta đánh giá thấp khả năng của học
sinh. Môi trường học tập cổ điển thường được quan niệm như một băng chuyền
nạp tri thức và kĩ năng vào cho học sinh: từ mẫu giáo – phổ thông 12 năm – đại
học. Và nhà trường phổ thông hoàn thành trách nhiệm khi cho ra lò các thế hệ học
sinh trung học với những hiểu biết và tri thức được ấn định sẵn.
1.5 Bảy bước thay đổi
– Huy động năng lực và xác định vấn đề
– Xây dựng tầm nhìn chung

– Xây dựng quyền lãnh đạo
– Hướng vào kết quả
– Thay đổi từng phần
– Thể chế hóa chính sách, quy trình
– Kiểm soát và điều chỉnh
1.6 Một số thay đổi cơ bản về thay đổi để phát triển nhà trường phổ thông
 Thay đổi về tổ chức
– Tăng hay giảm các bộ phận
– Thay đổi qui định, điều lệ, pháp chế, quy chế hoạt động
– Thay đổi cán bộ quản lý
 Thay đổi đội ngũ giáo viên, nhân viên
– Giáo viên đi học, nghỉ hưu
– Tuyển dụng giáo viên, nhân viên mới
– Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
– Chế độ, chính sách mới đối với giáo viên
– Thay đổi tư tưởng, thái độ
 Thay đổi về học sinh
– Thay đổi về tuyển sinh
– Biến động về tỷ lệ HS bỏ học, ở lại lớp
– Thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục (kết quả học tập và rèn luyện)
– Thay đổi về tốt nghiệp và sau tốt nghiệp
 Đổi mới chương trình, sách giáo khoa
– Lý do đổi mới
– Những cái mới so với chương trình, sách giáo khoa trước đây
– Những thành công và hạn chế, thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương
trình, sách giáo khoa mới và các nguyên nhân
– Ý kiến đề xuất thay đổi
 Đổi mới phương pháp, phương tiện giáo dục
– Lý do đổi mới
– Định hướng đổi mới

– Thực trạng đổi mới
– Đề xuất sự thay đổi để cải thiện thực trạng
 Thay đổi cơ sở vật chất, tài chính
– Điều kiện cần và đủ cho sự thay đổi cơ sở vật chất, tài chính
– Thực trạng
– Những việc cần làm để thay đổi
 Thay đổi môi trường giáo dục
– Mối quan hệ của môi trường giáo dục với các yếu tố khác của nhà trường
– Thực trạng môi trường văn hóa và môi trường tự nhiên – xã hội
– Để xuất sự thay đổi để cải thiện thực trạng
2. HOẠCH ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2.1 Dự báo sự thay đổi
Dự báo có nhiệm vụ tìm ra hướng hoạt động và phát triển của nhà trường trên cơ
sở nắm vững đường lối phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhà nước, của
địa phương, hiểu biết thị trường, nhu cầu giáo dục – đào tạo, sự cạnh tranh và đặc biệt là
phân tích kỹ các điểm mạnh và điểm yếu của nhà trường về giáo dục – đào tạo, dịch vụ,
về cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn Trên cơ sở phân tích kỹ nhu cầu và
khả năng mới có thể xác định được đúng phương hướng hoạt động và phát triển của nhà
trường.
Các phương pháp dự báo phát triển nhà trường có thể sử dụng là: nghiên cứu
đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhà nước, của
địa phương; tiến hành các hoạt động Marketing nhằm tìm hiểu thị trường, nhu cầu và sự
cạnh tranh; phân tích điểm mạnh và điểm yếu của trường. Sử dụng các phương pháp dự
báo, các phần mềm dự báo.
− Dự báo (số lượng, chất lượng, cơ cấu) học sinh.
− Dự báo giáo viên.
− Dự báo cơ sở vật chất, tài chính.
− Các dự báo khác.
2.2 Xác định các mục tiêu thay đổi
 Mục tiêu

Trạng thái của trường học là khả năng kết hợp giữa các đầu vào và đầu ra xét ở
một thời điểm nhất định (điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, các nguồn lực, thành tích và hạn
chế…); ở thời điểm hiện tại được gọi là thực trạng; trạng thái tương lai phản ánh mục tiêu
của hệ thống (là trạng thái mong đợi cần có của hệ thống sau một thời gian nhất định).
Quỹ đạo thay đổi của trường học là chuỗi các trạng thái nối nhà trường từ trạng
thái đầu đến trạng thái cuối.
Dựa vào kết quả đoán định xu hướng phát triển để xác định mục tiêu thay đổi nhà trường.
Mục tiêu thay đổi trường học là trạng thái được xác định trong tương lai của nhà trường
hoặc của một số yếu tố cấu thành của nó.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và hoạt động của nhà trường sẽ có hệ thống mục
tiêu như sau:
 Phát triển số lượng học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
 Tổ chức thực hiện và phát triển các chương trình giáo dục.
 Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên đủ và đồng bộ, từng bước nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ thuật và cải thiện đời sống.
 Phát triển nguồn lực tài chính và xây dựng, sử dụng, bảo quản trường sở, thiết bị,
phương tiện.
 Xây dựng và không ngừng hoàn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng và các đoàn
thể quần chúng để xây dựng trường vững mạnh.
 Phát triển các mối quan hệ của nhà trường với xã hội để làm tốt công tác giáo dục
và phát triển giáo dục.
 Tùy theo sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi địa phương và điều kiện, hoàn
cảnh riêng của mỗi trường mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu
sắc riêng.
 Mục tiêu phải xác đáng.
 Mục tiêu được trình bày dưới dạng định lượng hoặc định tính. Mục tiêu định
lượng dễ truyền đạt, dễ kiểm điểm việc thực hiện.
THỰC
TRẠNG
(trạng thái

hiện tại)
TRẠNG THÁI
TƯƠNG LAI
TRẠNG
THÁI
BAN
ĐẦU
 Cần xác định mục tiêu ưu tiên trong hệ thống mục tiêu để tập trung các nguồn lực
thực hiện.
 Nên xác định mục tiêu kỳ vọng để phấn đấu đạt hiệu quả và chất lượng cao.
 Mục tiêu của các cấp hợp thành hệ thống mục tiêu phân cấp.
 Hệ thống mục tiêu ở từng cấp hợp thành mạng lưới mục tiêu.
 Những căn cứ để xác định mục tiêu.
 Đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhà
nước.
 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của địa phương.
 Nhu cầu giáo dục và học tập.
 Điểm mạnh và điểm yếu của trường về giáo dục, dịch vụ, về các nguồn lực, kể cả
tiềm lực.
 Các phương pháp xác định mục tiêu:
 Phương pháp tiếp cận ngoại suy
 Phương pháp tiếp cận tối ưu
 Phương pháp tiếp cận thích ứng
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp nhóm họp theo điều khiển học.
 Hệ thống chuẩn kiểm tra tính xác đáng của mục tiêu.
 Các mục tiêu có phản ánh được Sứ mạng – Tầm nhìn – Giá trị của nhà trường
không?
SỨ MẠNG – TẦM NHÌN – GIÁ TRỊ – MỤC TIÊU
 Các mục tiêu có bao hàm những nội dung chính của hoạt động nhà trường

không ?
 Có quá nhiều mục tiêu không? Có thể hợp nhất một số mục tiêu không?
 Các mục tiêu có được trình bày rõ về:
o Số lượng?
o Chất lượng không?
o Thời gian nào phải hoàn thành?
 Các nguồn lực có cân đối với mục tiêu không?
 Có vượt quá thẩm quyền của trường không?
 Có xác định mục tiêu ưu tiên không?
 Mục tiêu kỳ vọng có hợp lý không?
 Hệ thống mục tiêu có thống nhất không? Có mâu thuẫn không?
 Các mục tiêu có được xây dựng một cách dân chủ không?
 Đã thông báo đầy đủ các mục tiêu đến những người thực hiện chưa?
 Hầu hết các trường học thường có tầm nhìn, sứ mạng không rõ ràng; xác định và
chọn lựa giá trị mơ hồ hoặc không có kỳ vọng gì.
 Mục tiêu nên thể hiện được cơ hội và thách thức của hiện tại và tương lai. Nhiều
trường học đã thay đổi số phận bắt đầu từ việc tập trung vào xác định mục tiêu.
 Những thái độ khác nhau trong việc xác định mục tiêu
 Thái độ duy ý chí: cảm tính, mong muốn quá lớn, vượt xa khả năng thực hiện.
 Thái độ cơ hội: không có mục tiêu, việc đến tay thì làm, bị động và lạc đường.
 Thái độ đúng đắn: xác định mục tiêu một cách khoa học. Chủ động và có định
hướng.
 Không để bị cuốn hút theo mục tiêu đến mức không giữ được nhịp điệu làm việc,
dẫn đến nôn nóng, nóng nảy, thúc ép người dưới quyền làm việc quá sức Cần
vừa chăm lo công việc, vừa chăm lo đời sống và lao động của tập thể một cách
cân đối. Tổ chức lao động của bản thân và của người lao động dưới quyền một
cách khoa học, động viên đúng mức cả về vật chất và tinh thần sẽ tạo ra năng suất
lao động cao. Ngoài thời gian lao động, mọi người còn cần thời gian để nghỉ ngơi,
học tập và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Đó là điều kiện tối cần thiết sẽ
tái sản xuất sức lao động với trình độ cao hơn.

 Xác định những khoảng cách
 Khoảng cách chiến lược xuất hiện giữa hiện tại và tương lai.
 Khoảng cách còn ở năng lực hiện tại của bạn và năng lực tương lai mong muốn
của chính bạn.
 Khoảng cách còn thể hiện ở khả năng, tiềm năng và hiện thực.
 Khoảng cách cũng đang thể hiện trong mối quan hệ của bạn.
 Hãy xác định khoảng cách một cách liên tục nếu bạn muốn thay đổi thành công.
 Đo lường được hiện tại và phán đoán được tương lai một cách rõ ràng, minh bạch,
toàn diện và chính xác là việc làm tích cực chuẩn bị cho sự thay đổi thành công.
2.3 Xác định nhu cầu thay đổi
Hãy cố gắng đáp ứng nhu cầu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh một cách thiện
chí và hợp lý.
Hãy tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của mọi người (kể cả học sinh và phụ huynh học sinh)
một cách nghiêm túc và thấu hiểu.
− Đo lường sự không hài lòng và tận dụng sự không hài lòng.
− Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để xác định nhu cầu.
− Xem xét kỹ đầu ra và các yếu tố đảm bảo chất lượng đầu ra là nhu cầu trung tâm
của trường học.
 Chọn lựa những thay đổi cần thiết
 Nhận biết và đánh giá sự phức tạp
 Xây dựng kế hoạch, chương trình thay đổi
2.4 Xây dựng kế hoạch thay đổi
Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những ước muốn
và hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng. Muốn biến các mục tiêu thành kết
quả thì phải lập kế hoạch.
 Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân
lực, vật lực, tài lực) và thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành các
mục tiêu.
 Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án
chi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với

chi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Đó là điều mà
bất kì người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được.
 Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi người quản lý phải tìm ra đủ các nguồn lực
và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nó cũng không cho phép tập trung
các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu
khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu và các nguồn lực và điều
kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi
hỏi người quản lý phải nắm vững khả năng mọi mặt của tổ chức mình, kể cả
các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tư
cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu.
 Những khó khăn, hạn chế trong việc lập kế hoạch: Mặc dù đã dự đoán mọi
tình hình nhưng khi lập kế hoạch cũng không thể biết trước một cách chính
xác những thay đổi về chính sách, về nhu cầu, thậm chí cả về các nguồn lực
bên trong nhà trường.
 Những nguyên nhân thất bại khi thực hiện kế hoạch:
 Thiếu đầu tư vào việc lập kế hoạch nên kế hoạch sơ sài, không xác định.
 Dự báo không đầy đủ, không chính xác dẫn đến định hướng sai hoặc chọn
mục tiêu không xác đáng, hoặc vấp phải khó khăn lớn mà không lường
trước được.
 Quá tin vào những kinh nghiệm trong quá khứ mà chúng có thể đã không
còn phù hợp với tương lai nữa.
 Sức ỳ của tư duy, của thói quen làm cho không biến đổi kịp, không sáng
tạo để bắt kịp những đổi mới về nhiều mặt, phải thay đổi kịp thời khi cần
thiết.
 Thiếu giao phó đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn cũng như các điều kiện
khác cho các thành viên trong tổ chức về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
kế hoạch.
 Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp và thiếu thông tin.
 Thiếu một hệ thống kế hoạch đồng bộ, thống nhất giữa các cấp quản lý.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Tổ chức là một chuỗi hoạt động diễn ra trong một giai đoạn của quản lý. Hoạt
động tổ chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tổ chức: xác định các bộ phận cần
có, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng qui chế hoạt động.
3.1. Các bước thực hiện
 Soạn thảo và ra các quyết định.
 Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu.
 Nhóm các hoạt động lại theo nhân lực và các nguồn lực hiện có một cách tối ưu
theo hoàn cảnh để hình thành cơ cấu tổ chức.
 Lựa chọn cán bộ phù hợp
 Phân nhiệm và phân quyền rành mạch cho các bộ phận.
 Ràng buộc các bộ phận theo chiều dọc và chiều ngang trong mối quan hệ về trách
nhiệm, quyền hạn và thông tin.
3.2. Lựa chọn, sử dụng cán bộ phù hợp thực hiện sự thay đổi
– Tìm kiếm và lựa chọn người có năng lực và phẩm chất phù hợp với nhiệm vụ
– Đào tạo và bồi dưỡng
– Cơ chế khuyến khích, động viên
– Phương pháp đánh giá thành quả hoạt động
 Đánh giá theo đặc điểm cá nhân và phẩm chất công tác là cách hay quan tâm lâu
nay nhưng chưa quan tâm nhiều đến kết quả công tác cao hay thấp.
 Đánh giá theo kết quả thực hiện mục tiêu.
 Đánh giá theo kết quả thực hiện mục tiêu và kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng thực
hiện các chức năng quản lý.
Con người
Công việc
3.3. Phân công trách nhiệm
Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động, thể hiện ở quyền ra
quyết định hay các chỉ thị. Tình trạng tập trung quyền lực tuyệt đối vào một người thì có
nghĩa là không có người quản lý cấp dưới và không có cơ cấu tổ chức. Trong mỗi tổ chức
cần có sự phân quyền nhất định. Đồng thời cũng không có sự phân quyền tuyệt đối vì khi

đó sẽ không còn cương vị quản lý, vị trí bị loại bỏ thì cơ cấu tổ chức cũng không còn.
Sự phân quyền không đơn giản ở sự giao phó quyền lực mà là phản ánh một
đường lối về tổ chức và quản lý, đòi hỏi một sự lựa chọn xem những quyết định nào sẽ
được giao cho cấp nào trong cơ cấu tổ chức. Thực tế cho thấy nguyên nhân thất bại của
phần lớn tổ chức là do phân quyền không đúng. Một tổ chức mạnh là một tổ chức có khả
năng phản ứng nhanh nhạy với mọi tình hình, hoàn thành các mục tiêu một cách có hiệu
quả. Chỉ khi kiểm soát được quy mô và phạm vi thì các quyết định của người quản lý mới
có hiệu quả. Vượt ra khỏi tầm quản lý được thì việc cải tiến tổ chức sẽ phải làm hai việc
cơ bản: thay đổi cơ cấu và phân quyền lại.
Giao quyền
− Quyền hạn phải tương xứng với nhiệm vụ.
− Giao quyền theo chức năng.
− Nguyên tắc bậc thang.
− Sử dụng đúng quyền hạn theo cấp bậc.
− Thống nhất trong mệnh lệnh.
− Tuyệt đối và liên đới trong trách nhiệm.
Nghệ thuật giao quyền
Sự sẵn sàng chia sẻ quyền lực, tin cậy cấp dưới, lựa chọn cán bộ, không khoán trắng,
không cô lập, khen thưởng sự ủy quyền có kết quả và tiếp thu tốt quyền hạn, Thiết lập hệ
thống kiểm tra hữu hiệu, đảm bảo sự cân bằng, vừa sức.
− Tạo sự cam kết
− Tạo điều kiện cho sự thay đổi
− Hạn chế các phản kháng
Chỉ đạo là thể hiện tính tích cực của người chỉ huy trong hoạt động của mình. Chỉ
đạo thực hiện kế hoạch là có sự theo dõi và giám sát công việc để chỉ huy, ra lệnh cho các
bộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp
được các lực lượng giáo dục trong một tổ chức và phối hợp tối ưu với nhau.
Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, tập hợp, động viên
và hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ
chức.

Trong khi thực hiện kế hoạch có thể có một số vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn
cần phải điều chỉnh cho hợp lý hơn. Hiệu trưởng bám sát hiện trường, phân tích nhanh
chóng các vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lý kế hoạch để
hoạt động giáo dục đạt hiệu quả tối ưu.
Muốn chỉ đạo tốt, hiệu trưởng cần thu thập thông tin chính xác, biết phân tích, xử lý
các nguồn thông tin và đưa ra các quyết định đúng đắn. Điều đó nếu thực hiện tốt sẽ nâng
cao uy tín của người lãnh đạo, còn ngược lại thì sẽ làm giảm uy tín. Nguồn thu tập thông
tin quan trọng đó là kiểm tra, kiểm kê, thanh tra, đánh giá.
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THAY ĐỔI
Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà không
kiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra chính là thiết lập
mối quan hệ ngược trong quản lý. Kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm
thực hiện ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích. Nhờ có kiểm tra mà
người cán bộ quản lý có được thông tin để đánh giá được thành tựu công việc và uốn nắn,
điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công
việc trên cơ sở những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề
ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao
chất lượng và hiệu quả công việc.
Các chức năng trên của quản lý giáo dục có mối quan hệ mật thiết trong chu trình quản
lý.
5. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI
– Theo dõi tiến độ
– Duy trì sự cân bằng
– Xem xét lại các kết quả, thành công và thất bại
– Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch
5.1. Kiểm định và đánh giá kết quả thay đổi
 Việc quản lý có đặc điểm không gắn bó với từng giai đoạn của quá trình thông
tin theo chu kỳ.
 Quản lý thời gian, làm việc theo nhóm, mạng lưới cộng tác chưa được coi là

những phần cốt yếu của kỹ năng quản lý.
 Kỹ năng thông tin ở các cấp quản lý có nhiều trình độ khác biệt.
 Liên hệ cá nhân vẫn là nguồn thông tin chủ yếu.
• Đánh giá chất lượng ở châu Âu (và nơi khác): ISO-90001 Những yêu cầu có tính
hệ thống
 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của các bạn (QMS)
 Xây dựng các văn bản pháp quy cho hệ thống này
 Ủng hộ chất lượng
 Làm hài lòng khách hàng của bạn
 Xây dựng những chủ trương chính sách về vấn đề chất lượng
 Thực hiện kế hoạch chất lượng
 Kiểm soát hệ thống chất lượng của bạn
 Tiến hành xem xét việc quản lý
• Sáu lĩnh vực cần cải tiến
1. Tài chính
2. Một nền giáo dục công bằng và hợp lý hơn cho mọi người
3. Trọng tâm rõ ràng hơn trong nội dung học tập của học sinh
4. Thúc đẩy sự đáp ứng và đa dạng
5. Nghiên cứu và cải tiến
6. Lưu chuyển và quốc tế hóa
• Tự đánh giá hiểu biết và kĩ năng lãnh đạo và quản lý sự thay đổi.
• Khẳng định và tiếp tục thay đổi
• Xem xét lại các mục tiêu
• Điều chỉnh dự án thay đổi
• Xem xét và sắp xếp lại thứ tự ưu tiên
 Hiểu biết về bối cảnh mà trong đó việc tiến hành một thao tác thông tin cũng
là điểm cốt yếu trong việc hoàn thành nó một cách thành công.
 Việc ủy nhiệm cho từng giai đoạn cũng chưa phổ biến: cần có một cơ cấu rõ
ràng hơn.
5.2. Sáu nhân tố cần xem xét khi lựa chọn cách tiếp cận việc đánh giá chất lượng

và năng lực thay đổi của các trường:
 Mục đích của việc đánh giá (trách nhiệm giải trình đối với việc đổi mới)
 Mức thẩm quyền
 Mức độ về nguồn lực
 Sự tập trung hóa các hoạt động
 Tính không đồng nhất của hệ thống, và
 Sự phức tạp của hệ thống.
Câu hỏi định hướng học tập
1) Bạn có mong muốn gì về sự thay đổi ở trường mình?
2) Bạn đã làm gì để thay đổi?
3) Bạn đã từng là người phản kháng sự thay đổi?
4) Bạn đã suy nghĩ kĩ trước khi làm giống như người khác?
5) Bạn đã cố gắng như thế nào để thay đổi?
6) Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?
7) Cấp trên và cấp dưới của bạn mong muốn gì về sự thay đổi trường học? Họ đã làm
gì để cố gắng thay đổi hay phản kháng sự thay đổi?
Việc kiểm định phải chứng minh được có những tiêu chuẩn cho việc kiểm
định, và việc tiền kiểm định, nếu có, cần phải đủ mức nghiêm ngặt để bảo đảm
rằng tổ chức này là một cơ quan có thẩm quyền về chất lượng đào tạo của trường
hoặc ngành mà nó tiến hành kiểm định
• Thẩm tra về việc một trường hay ngành đáp ứng được các tiêu chuẩn
đã xác lập như thế nào;
• Bảo vệ nhà trường chống lại những áp lực có hại bên trong và bên
ngoài;
• Tạo ra các mục tiêu để những ngành yếu hơn tự phấn đấu và gợi lên
việc nâng cao tiêu chuẩn trong các cơ sở đào tạo;
Việc kiểm định cần phải làm cho cán bộ và giáo viên trong trường găn kết
toàn diện với việc lên kế hoạch và đánh giá nhà trường;
8) Bạn đã khuyến khích và thuyết phục cấp trên và cấp dưới của bạn để thay đổi như
thế nào?

9) Môi trường bên trong và bên ngoài nhà trường của bạn như thế nào đối với sự thay
đổi?
10) Bạn đã mắc phải hay tránh được những sai lầm nào trong lãnh đạo sự đổi mới
trường phổ thông?
11) Những thành công trong lãnh đạo sự thay đổi trường phổ thông của bạn là gì?
12) Bạn đã xem xét và giải quyết một cách toàn diện và có hệ thống sự thay đổi nhà
trường?
13) Mặt mạnh, mặt yếu của trường bạn là gì?
14) Bạn đã hoạch định sự thay đổi trường bạn như thế nào?
15) Bạn học được gì từ đồng nghiệp về sự thay đổi?
16) Bạn đã đọc được những tài liệu nào về sự thay đổi ở trường phổ thông?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban khoa giáo trung ương (2002): Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. NXB
Chính trị quốc gia
2. Cy Charney (2007): Nhà quản lý tức thì. NXB Tri thức.
3. Cải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006). NXB Giáo dục.
4. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới,
HN.
5. R. Heller (2006): Quản lý sự thay đổi. NXB Tổng hợp TP. HCM.
6. Bùi Minh Hiền-Vũ Ngọc Hải-Đặng Quốc Bảo (2006): Quản lý giáo dục. NXB GD
7. Khoa học giáo duc-đi tìm diện mạo mới (2006). NXB Trẻ.
8. Quản lý sự thay đổi và chuyển tiếp (2006),NXB Tổng hợp TP.HCM
9. Trần Kiểm (2004): Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục.
10. Viên Chấn Quốc (Bùi Minh Hiền dịch-2001): Luận về cải cách giáo dục. NXB GD
11. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục trong thế
kỷ XXI. NXB Chính trị quốc gia
12. A.Bruce và K. Langdon (2005): Quản lý dự án. NXB Tổng hợp TP.HCM
NIE (Singapore) (2008): Leaders In Education Programme International.

– Bạn đã nhìn thấy và hiểu rõ sự thay đổi chưa?- Bạn có phải là người rất tích cực trong sự thay đổi hay không?- Kiến nghị của bạn đối với các cấp lãnh đạo và quản lý có liên quan để trườngbạn thay đổi và phát triển?- Theo bạn, mức độ thay đổi ở trường của bạn là: (i) Cần thay đổi; (ii) Phải thayđổi (iii) Nên thay đổi (iv) Có thể cần thay đổi- Bạn có mong đợi gì về sự thay đổi?- Bạn đã biết những phản kháng thường gặp khi thực hiện sự thay đổi ở trườngphổ thông?- Bạn đã nhận biết về sự thay đổi ở trường phổ thông như thế nào?- Bạn đã gặp những khó khăn gì khi thực hiện sự thay đổi?- Bạn có làm giống như người khác khi thay đổi?- Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?- – v.v…1. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI1.1 Thay đổi là gì?1.1.1. Thay đổi (Change)Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiệntượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sựvật hiện tượng nào.− Thay đổi về xã hội: chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách…− Thay đổi về kinh tế: nông nghiệp chuyển dịch sang công nghiệp và dịch vụ,đổi mới phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ…− Thay đổi về khoa học – công nghệ: vi tính, công nghệ thông tin…− Thay đổi về giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phươngtiện, cơ sở vật chất trường học…1.1.2. Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu− Số lượng người học tăng lên hay giảm đi.− Chất lượng giáo dục so với chuẩn là cao hay thấp.− Cơ cấu đủ hay thừa, thiếu.− Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi.− Tài chính tăng hay giảm.− Giáo viên, cán bộ, nhân viên thay đổi.1.1.3. Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau− Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sựvật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất.− Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới;còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi về bản chất của sự vật.− Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thểphù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệtđể hơn so với đổi mới.− Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thayđổi căn bản.1.1.4. Thay đổi một cách bị động− Không có sự chuẩn bị trước, bị ảnh hưởng một cách tự nhiên, bột phát.− Không dự kiến được hậu quả.− Không biết là cần thiết hay không cần thiết.1.1.5. Chủ động thay đổi− Dự kiến được kết quả.− Biết được sự cần thiết.− Có sự chuẩn bị trước, dự báo được tương lai.1.2 Sự cần thiết phải lãnh đạo và quản lý sự thay đổi ở trường phổ thông1.2.1 Yêu cầu thay đổi Sự phát triển kinh tế – xã hội- Kinh tế thị trường, kinh tế tri thức.- Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa.- Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.- Phổ cập giáo dục.- Nhu cầu học ngày càng tăng, mục tiêu học ngày càng đa dạng… đặt ra yêu cầumới cho giáo dục, cho thầy cô giáo, người học, cho nhà trường và các nhà quản lýgiáo dục…- Phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh tế-xã hội của trường phổ thông nhưthế nào đang là câu hỏi có tính chất chiến lược trong công tác lãnh đạo và quản lýtrường phổ thông? Sự phát triển của khoa học-công nghệ với tốc độ ngày càng nhanh và mạnh.- Khả năng ứng dụng các thành tựu mới vào giáo dục và các lĩnh vực khác nhaucủa cuộc sống… đòi hỏi giáo dục phải thay đổi để thích ứng và đạt hiệu quả caohơn.- Phản ứng với sự thay đổi khoa học-công nghệ của trường phổ thông như thế nàocũng đang là câu hỏi có tính chất chiến lược trong công tác lãnh đạo và quản lýtrường phổ thông.CũMới1.2.2 Mong muốn thay đổi- Học có hiệu quả và phù hợp hơn với cá nhân và cộng đồng.- Nguyện vọng của gia đình và cộng đồng đối với việc học, đối với nhàtrường.- Nhu cầu học đa dạng và phong phú hơn.- Học tập như là một niềm vui và hướng tới các mục tiêu theo 4 cột trụ củaviệc học thế kỉ XXI (UNESCO): Học để biết; (learn to know) Học để làm; (learn to do) Học để chung sống; học cách sống với người khác; (learn to livetogether) Học để khẳng định bản thân, để tồn tại. (learn to be)1.2.3 Đón nhận sự thay đổi Nhận biết và tìm được những người muốn thay đổi; Hãy cởi mở với họ và trở thành đồng minh với họ!- Nhận thấy tác dụng của thay đổi Nhận rõ sự thay đổi có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực Cơ hội thay đổi cũng đồng thời với thách thức khi thay đổi Các điều kiện cần và đủ cho sự thay đổi có thể chưa rõ ràng Những người đồng ý thay đổi có thể còn quá ít Thay đổi có thể mang lại lợi ích nhưng cũng có cả bất lợi- Thay đổi là một quá trình tự nhiên Con người luôn sống với sự thay đổi: từ trẻ sơ sinh đến trưởngthành và tuổi già.• Tại sao lại thay đổi :Xã hội chúng ta đang sống đang không ngừng thay đổi để tiến tới xã hội thông tin và trithức, nền kinh tế tòan cầu, đòi hỏi phải xây dựng được lực lượng lao động “tư duy”. Đối vớitrường học, điều này có nghĩa là bối cảnh của việc dạy học đã thay đổi, có sự quan tâm lớn vàyêu cầu cao của cộng đồng, các nhà trường phải cho ra được những học sinh có thể thể hiệnđược sự hiểu biết-tri thức và kỹ năng, nghĩa là đòi hỏi có một sự thay đổi quan trọng trong tưduy và trong thực tiễn hoạt động điều hành nhà trường. Như vậy, bối cảnh trách nhiệm lớn đòihỏi phải có sự tổ chức lại họat động của trường phổ thông, thể hiện ở sự thay đổi trong cơ cấuđiều hành, ở những thay đổi trong việc dạy và học, ở việc xác định rõ những chuẩn về nội dungvà kết quả giáo dục… Trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ của mỗi người cũng thayđổi theo thời gian. Giáo dục và trường học của Việt Nam cũng thay đổi qua các thờikì.Thay đổi là tất yếu. Muốn hay không muốn thì trường học vẫn thay đổi. Nếu biếtlãnh đạo và quản lý sự thay đổi thì sẽ hiệu quả hơn, tích cực hơn. Hãy đón nhận sựthay đổi một cách chủ động và tích cực! Cần thay đổi – phải thay đổi – nên thay đổi –có thể thay đổi.1.2.4 Phản kháng sự thay đổi- Có thể có nhiều người không đồng tình với sự thay đổi với nhiều lý do khácnhau.- Người phản kháng thường hay tìm các lý do khách quan và chủ quan để trì hoãnsự thay đổi.- Sự phản kháng sẽ giảm đi khi sự thay đổi có tác dụng tích cực nào đó.- Cần thuyết phục, lôi kéo và chứng minh cho sự thay đổi.1.2.5 Nguyên nhân của sự thay đổi trường học- Trường học có mối quan hệ biện chứng với nhiều yếu tố bên trong và bênngoài, như: Các nguyên nhân xã hội, kinh tế, khoa học – công nghệ. Nguyên nhân từ phía người học. Nguyên nhân từ phía người dạy. Nguyên nhân từ các cấp quản lý giáo dục và trường học. Nguyên nhân từ các cấp quản lý nhà nước và địa phương.- Cần phải đáp ứng với nhu cầu học luôn biến đổi.- Cần phải thích ứng và tạo ra các điều kiện, hoàn cảnh mới.- Nhiều vấn đề mới đang đặt ra cho nhà trường phải giải quyết.• Lịch sử phát triển giáo dục về cả thực tiễn và lí luận đã cho thấy có mối quanhệ biện chứng giữa sự phát triển giáo dục với sự phát triển nhân cách, phát triểnkinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ, về điều kiện và hoàn cảnh thực hiện giáo dục.• Từ mối quan hệ biện chứng đó có thể tìm thấy các vấn đề lí luận và thực tiễncủa việc sự thay đổi giáo dục và quản lý trường học− Khoa học-công nghệ phát triển như “vũ bão” đã thể hiện rõ nét ở các yếu tố sau: “Bùng nổ” thông tin và sự lạc hậu nhanh chóng của thông tin. Việc sử dụng các thế hệ máy tính điện tử và các phương tiện công nghệhiện đại vào sản xuất và đời sống ngày càng được gia tăng nhanh chóng. Khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; việc ứngdụng các thành tựu mới của khoa học – công nghệ vào sản xuất và đời sống đang là cơ hộivà thách thức đối với các quốc gia đang phát triển và đối với con người của các quốc giaấy.− Sự phát triển của khoa học-công nghệ với đặc điểm nói trên đòi hỏi nhà trường phải có khảnăng thích ứng với thông tin-công nghệ và phương tiện hiện đại.− Nhà trường cần thay đổi để tạo điều kiện và phát huy khả năng tự học của HS, để họ có thểhọc suốt đời; đó là yêu cầu tất yếu đối với con người trong thời đại ngày nay.1.3 Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường phổ thông1.3.1 Thay đổi từ bên trong- Số lượng học sinh tăng hay giảm.- Chất lượng dạy học cao hay thấp so với yêu cầu và mong muốn.- Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự đầu tư mới.- Năm học mới khác với năm học trước.- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự biến động.1.3.2 Thay đổi từ bên ngoài- Tuyển sinh thay đổi.- Yêu cầu đầu ra (tốt nghiệp) thay đổi.- Tình hình kinh tế-xã hội biến đổi.- Yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp,phương tiện giáo dục.- Môi trường địa phương có sự biến đổi. Mô hình nhà trường sẽ thay đổi nhiềuNhà trường thế kỷ 20- Chú trọng phát triển những kiến thức cơ bản.- Việc kiểm tra đánh giá chỉ phản ánh một phần kiến thức học được.- Học sinh học tập theo kiểu đồng loạt.- Tính tuần tự từ thấp đến cao.- Việc giám sát được thực hiện bằng phương thức hành chính.- Chỉ những học sinh ưu tú học cách tư duy…Nhà trường thế kỷ 21- Chú trọng vào việc phát triển thái độ và những kỹ năng tư duy.- Việc kiểm tra đánh giá và dạy học tạo thành một thể trọn vẹn.- Giải quyết vấn đề bằng phương thức hợp tác.Những kỹ năng được học trong bối cảnh của những vấn đề mang tính thực tiễn.Hoạt động học của học sinh là chính yếu, giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức.Học cách tư duy và tự học.1.3.3 Phân loại sự thay đổi- Phân loại dựa theo nguyên nhân Thay đổi theo yêu cầu từ bên ngoài: chủ trương, chính sách giáodục mới, sát nhập hay mở rộng trường học, thay đổi chức năng,nhiệm vụ. Thay đổi do nhu cầu bên trong: nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáo dục, thay đổi cơ câu tổ chức, phát sinh những vấn đề mới…- Phân loại theo mức độ thay đổi Nhiều hay ít Lớn hay nhỏ Thay đổi từ từ Thay đổi cấp thờiToàn cầu hóa“… những khía cạnh về công nghệ, chính trị, kinh tế, và văn hóa liên kết các cánhân, chính phủ, và các công ty ở các quốc gia với nhau” (Rosa Gomez Dierks).Những đặc điểm của tòan cầu hóa và những tác động :Cộng đồng toàn cầu, công dân thế giới, nhập cư, truyền thôngToàn cầu hóa về kinh tế-thương mại tự doCác công ty đa quốc gia vị lợi íchSự lan rộng của chủ nghĩa tư bảnNói tóm lại toàn cầu hóa đã tạo ra một sự chuyển dịch quy mô lớn về vốn,công nghệ, ảnh hưởng lớn về văn hóa, đặt ra những thách thức đối với lực lượnglao động, đối với khả năng thích ứng để tồn tại và phát triển.• Xu thế phát triển của xã hội ngày nay đang đặt ra những yêu cầu mới đối với nhàtrường; đó là :− Xu thế hội nhập, giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng và thân thiện.− Ước muồn về chung sống hòa bình, dân chủ, bình đẳng, công bằng và khảnăng gìn giữ hòa bình đang được củng cố.− Các vấn đề có tính toàn cầu như : xung đột về sắc tộc, dân tộc, tôn giáo; dânsố và sự di cư tìm kiếm việc làm, suy giảm môi trường và sinh thái, phân hóa giàunghèo ngày càng tăng, nạn thất nghiệp đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giảiquyết.− Cộng đồng tòan cầu, công dân thế giới, nhập cư, truyền thông− Tòan cầu hóa về kinh tế-thương mại tự do− Các công ty đa quốc gia vị lợi ích− Tệ nạn xã hội và bạo hành đang có xu hướng gia tăng trong các nhà trường.Tất cả các vấn đề trên cần được đặt ra, xem xét và giải quyết bắt đầu từ giáo dục, bằnggiáo dục.1.3.4 Lãnh đạo và Quản lý – Một số dặc tính phân biệt nhà lãnh đạo và nhàquản lý1. Chuyển đổi 1. Giải quyết2. Sự thay đổi 2. Tính ổn định3. Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên 3. Quản lý công việc4. Đồng nghiệp 4. Cấp dưới5. Tầm nhìn 5. Mục tiêu6. Xác định hướng đi 6. Lập kế hoạch chi tiết7. Uy tín cá nhân 7. Quyền lực8. Trái tim 8. Cái đầu9. Nhiệt tình 9. Kiểm soát10. Năng động 10. Phản ứng lại11. Tham vấn 11. Chỉ huy12. Chấp nhận rủi ro 12. Giảm thiểu rủi ro13. Phá vỡ quy tắc 13. Giữ nguyên quy tắc14. Chấp nhận cạnh tranh 14. Tránh cạnh tranh15. Con đường mới 15. Con đường đã có16. Chia sẻ trách nhiệm 16. Chịu trách nhiệm1.4 Những mục tiêu chung của sự thay đổiNhững nghiên cứu ở các nước về cải cách trường phổ thông đã chỉ ra rằng sự thayđổi nhằm tạo ra những trường học có chất lượng với một số đặc điểm:- Lấy hoạt động của học sinh làm chính yếu: nhà trường nỗ lực phục vụ tất cảhọc sinh, tạo ra những cơ cấu hỗ trợ để giúp học sinh, lôi cuốn học sinh vào các công việccủa trường, tôn trọng và đề cao những khác biệt về văn hóa và dân tộc của học sinh, vàxem hạnh phúc của học sinh là ưu tiên hàng đầu.- Đưa ra được một chương trình học phong phú và bổ ích: sự phát triển của họcsinh và sự đảm bảo một chương trình học phong phú và đa dạng là những mục đích đầutiên. Những trường học có hiệu quả chú tâm vào những mục tiêu nhận thức bậc cao cũngnhư những mục tiêu nhận thức bậc thấp, đảm bảo một môi trường học tập phong phú vàbổ ích thông qua những quan điểm khác nhau, và có các hoạt động hỗ trợ cho việc thựchiện chương trình và nội dung giáo dục tích cực và dẫn dắt sự phát triển của học sinh mộtcách phù hợp và đảm bảo có cơ chế cho thông tin phản hồi về kết qủa giáo dục.- Thúc đẩy việc học tập của học sinh: các giáo viên tuyên truyền những kỳ vọngđến học sinh, đảm bảo cho những buổi dạy có trọng tâm và có tổ chức, làm cho việc dạyhọc phù hợp với những nhu cầu của học sinh, phát hiện và điều chỉnh những hiểu biết sai,và sử dụng những chiến lược dạy học đa dạng.- Có một bầu không khí nhà trường tích cực: một nét đặc trưng rõ ràng về tổchức, được đặc trưng bởi những sứ mệnh, giá trị, mục đích và chuẩn kết quả đạt được.Nhà trường có ý thức về thứ hạng của mình, mục đích, và đường hướng được nuôi dưỡngbởi sự kiên định ở các giáo viên, một bầu không khí khuyến khích trong đó các học sinhđược biểu dương và khen thưởng, một môi trường lấy công việc làm trung tâm, một tinhthần lạc quan và kỳ vọng cao đối với việc học của học sinh. Chúng tạo ra một môi trườnghọc tập cởi mở, thân thiện, và thú vị mang tính văn hóa.- Nuôi dưỡng, cổ vũ những mối tương tác mang tính đồng nghiệp: gíao viêntham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến công việc của họ, được kiểm soát và cóquyền tự trị hợp lý để thực hiện công việc, chia sẻ ý thức về mục đích và cộng đồng, nhậnđược sự công nhận do những đóng góp cho nhà trường, và được đối xử với sự tôn trọngvà phẩm giá bởi những người khác tại nơi làm việc. Giáo viên làm việc cùng với nhaunhư những đồng nghiệp để thực hiện việc giảng dạy, xây dựng kế hoạch, và hoàn thiệnhọat động dạy học.- Quan tâm phát triển đội ngũ một cách quy mô: hệ thống đánh giá giáo viênđựơc sử dụng để giúp giáo viên hoàn thiện hơn nữa những kỹ năng của họ. Việc bồidưỡng tại chức, thực hành ngay trong công việc là hoàn toàn thích hợp để đáp ứng nhữngnhu cầu riêng biệt của các thành viên trong tập thể giáo viên. Tất cả mọi giáo viên (kể cảhiệu trưởng và các phó hiệu trưởng) được dành cho những cơ hội phát triển chuyên mônphong phú nhằm giúp họ phát triển xa hơn. Việc xây dựng năng lực theo nghĩa là pháttriển đội ngũ là những yếu tố mang tính quyết định cho thành công trong việc vun trồngchất lượng tuyệt hảo trong giáo dục.- Ủng hộ, cổ vũ cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: các thành viên củatập thể đội ngũ không sẵn sàng chấp nhận sự dậm chân tại chỗ hay kết qủa công việc tầmthường. Họ biến những vấn đề của mình thành những thách thức, thiết kế những giảipháp, và thực hiện chúng. Họ bắt tay vào thực hiện những nhiệm vụ với sự tận tụy, sángtạo, kiên trì, và tính chuyên nghiệp.- Cuốn hút phụ huynh và cộng đồng tham gia: nhà trường có một mối liên hệmang tính đối tác với cộng đồng, xây dựng những phương pháp đa dạng đối với việctuyên truyền cũng như làm việc với phụ huynh và cộng đồng, nắm chắc rằng phụ huynhđược lôi cuốn vào tất cả các khía cạnh của việc học tập của con em họ, dạy cho học sinhhiểu rằng chúng có một phần trách nhiệm phải thể hiện trong xã hội và rằng những đónggóp của chúng là cần thiết và được đánh giá cao.Hoạt động 2 Hiệu trường cần làm những việc gì để lãnh đạo sự thay đổi ở trườngphổ thông?• Mục tiêu: Xác định và chọn lựa được những việc cần làm để thay đổi trường phổthông.• Nhiệm vụTrả lời các câu hỏi sau đây:- Bạn đã làm gì để thay đổi?- Bạn đã suy nghĩ kĩ trước khi làm giống như người khác khi thực hiện sự thay đổi?- Bạn đã cố gắng như thế nào để thay đổi và phản kháng sự thay đổi?- Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?- Cấp trên và cấp dưới của bạn mong muốn gì về sự thay đổi trường học? Họ đãlàm gì để cố gắng thay đổi hay phản kháng sự thay đổi?- Bạn đã khuyến khích và thuyết phục cấp trên và cấp dưới của bạn để thay đổinhư thế nào?- Bạn đã mắc phải hay tránh được những sai lầm nào trong lãnh đạo và quản lý sựđổi mới trường PT?- Những thành công trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường PT của bạn làgì?Thông tin• Hiệu trưởng là người lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường học Vai trò lãnh đạo và quản lý sự thay đổi của người hiệu trưởng Lãnh đạo sự thay đổi: Những năng lực cần có của người hiệu trưởng để lãnhđạo sự thay đổi : Thực tiễn công tác của người hiệu trưởng trường phổ thông hiện nay• Thay đổi trong hoàn cảnh Việt NamĐã từ lâu có xu hướng ngày càng tăng việc hành chính hoá các cơ quan, tổchức của nhà nước ở Việt Nam và trường học không phải là ngoại lệ. Hiệu trưởngphải là người lãnh đạo sáng tạo và năng động, biết nhìn nhận tình huống xã hộixung quanh trường để đưa ra những quyết định chính xác thúc đẩy việc đào tạocủa nhà trường đáp ứng yêu cầu thực tế.• Thay đổi môi trường học tậpJane Mercer, nhà nghiên cứu xã hội học cổ điển cho rằng: môi trườngtrường học điển hình thường làm cho chúng ta đánh giá thấp khả năng của họcsinh. Môi trường học tập cổ điển thường được quan niệm như một băng chuyềnnạp tri thức và kĩ năng vào cho học sinh: từ mẫu giáo – phổ thông 12 năm – đạihọc. Và nhà trường phổ thông hoàn thành trách nhiệm khi cho ra lò các thế hệ họcsinh trung học với những hiểu biết và tri thức được ấn định sẵn.1.5 Bảy bước thay đổi- Huy động năng lực và xác định vấn đề- Xây dựng tầm nhìn chung- Xây dựng quyền lãnh đạo- Hướng vào kết quả- Thay đổi từng phần- Thể chế hóa chính sách, quy trình- Kiểm soát và điều chỉnh1.6 Một số thay đổi cơ bản về thay đổi để phát triển nhà trường phổ thông Thay đổi về tổ chức- Tăng hay giảm các bộ phận- Thay đổi qui định, điều lệ, pháp chế, quy chế hoạt động- Thay đổi cán bộ quản lý Thay đổi đội ngũ giáo viên, nhân viên- Giáo viên đi học, nghỉ hưu- Tuyển dụng giáo viên, nhân viên mới- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ- Chế độ, chính sách mới đối với giáo viên- Thay đổi tư tưởng, thái độ Thay đổi về học sinh- Thay đổi về tuyển sinh- Biến động về tỷ lệ HS bỏ học, ở lại lớp- Thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục (kết quả học tập và rèn luyện)- Thay đổi về tốt nghiệp và sau tốt nghiệp Đổi mới chương trình, sách giáo khoa- Lý do đổi mới- Những cái mới so với chương trình, sách giáo khoa trước đây- Những thành công và hạn chế, thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chươngtrình, sách giáo khoa mới và các nguyên nhân- Ý kiến đề xuất thay đổi Đổi mới phương pháp, phương tiện giáo dục- Lý do đổi mới- Định hướng đổi mới- Thực trạng đổi mới- Đề xuất sự thay đổi để cải thiện thực trạng Thay đổi cơ sở vật chất, tài chính- Điều kiện cần và đủ cho sự thay đổi cơ sở vật chất, tài chính- Thực trạng- Những việc cần làm để thay đổi Thay đổi môi trường giáo dục- Mối quan hệ của môi trường giáo dục với các yếu tố khác của nhà trường- Thực trạng môi trường văn hóa và môi trường tự nhiên – xã hội- Để xuất sự thay đổi để cải thiện thực trạng2. HOẠCH ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG2.1 Dự báo sự thay đổiDự báo có nhiệm vụ tìm ra hướng hoạt động và phát triển của nhà trường trên cơsở nắm vững đường lối phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhà nước, củađịa phương, hiểu biết thị trường, nhu cầu giáo dục – đào tạo, sự cạnh tranh và đặc biệt làphân tích kỹ các điểm mạnh và điểm yếu của nhà trường về giáo dục – đào tạo, dịch vụ,về cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn Trên cơ sở phân tích kỹ nhu cầu vàkhả năng mới có thể xác định được đúng phương hướng hoạt động và phát triển của nhàtrường.Các phương pháp dự báo phát triển nhà trường có thể sử dụng là: nghiên cứuđường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhà nước, củađịa phương; tiến hành các hoạt động Marketing nhằm tìm hiểu thị trường, nhu cầu và sựcạnh tranh; phân tích điểm mạnh và điểm yếu của trường. Sử dụng các phương pháp dựbáo, các phần mềm dự báo.− Dự báo (số lượng, chất lượng, cơ cấu) học sinh.− Dự báo giáo viên.− Dự báo cơ sở vật chất, tài chính.− Các dự báo khác.2.2 Xác định các mục tiêu thay đổi Mục tiêuTrạng thái của trường học là khả năng kết hợp giữa các đầu vào và đầu ra xét ởmột thời điểm nhất định (điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, các nguồn lực, thành tích và hạnchế…); ở thời điểm hiện tại được gọi là thực trạng; trạng thái tương lai phản ánh mục tiêucủa hệ thống (là trạng thái mong đợi cần có của hệ thống sau một thời gian nhất định).Quỹ đạo thay đổi của trường học là chuỗi các trạng thái nối nhà trường từ trạngthái đầu đến trạng thái cuối.Dựa vào kết quả đoán định xu hướng phát triển để xác định mục tiêu thay đổi nhà trường.Mục tiêu thay đổi trường học là trạng thái được xác định trong tương lai của nhà trườnghoặc của một số yếu tố cấu thành của nó.Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và hoạt động của nhà trường sẽ có hệ thống mụctiêu như sau: Phát triển số lượng học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Tổ chức thực hiện và phát triển các chương trình giáo dục. Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên đủ và đồng bộ, từng bước nâng caotrình độ chuyên môn, kỹ thuật và cải thiện đời sống. Phát triển nguồn lực tài chính và xây dựng, sử dụng, bảo quản trường sở, thiết bị,phương tiện. Xây dựng và không ngừng hoàn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng và các đoànthể quần chúng để xây dựng trường vững mạnh. Phát triển các mối quan hệ của nhà trường với xã hội để làm tốt công tác giáo dụcvà phát triển giáo dục. Tùy theo sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi địa phương và điều kiện, hoàncảnh riêng của mỗi trường mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màusắc riêng. Mục tiêu phải xác đáng. Mục tiêu được trình bày dưới dạng định lượng hoặc định tính. Mục tiêu địnhlượng dễ truyền đạt, dễ kiểm điểm việc thực hiện.THỰCTRẠNG(trạng tháihiện tại)TRẠNG THÁITƯƠNG LAITRẠNGTHÁIBANĐẦU Cần xác định mục tiêu ưu tiên trong hệ thống mục tiêu để tập trung các nguồn lựcthực hiện. Nên xác định mục tiêu kỳ vọng để phấn đấu đạt hiệu quả và chất lượng cao. Mục tiêu của các cấp hợp thành hệ thống mục tiêu phân cấp. Hệ thống mục tiêu ở từng cấp hợp thành mạng lưới mục tiêu. Những căn cứ để xác định mục tiêu. Đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của Đảng và Nhànước. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội – giáo dục của địa phương. Nhu cầu giáo dục và học tập. Điểm mạnh và điểm yếu của trường về giáo dục, dịch vụ, về các nguồn lực, kể cảtiềm lực. Các phương pháp xác định mục tiêu: Phương pháp tiếp cận ngoại suy Phương pháp tiếp cận tối ưu Phương pháp tiếp cận thích ứng Phương pháp chuyên gia Phương pháp nhóm họp theo điều khiển học. Hệ thống chuẩn kiểm tra tính xác đáng của mục tiêu. Các mục tiêu có phản ánh được Sứ mạng – Tầm nhìn – Giá trị của nhà trườngkhông?SỨ MẠNG – TẦM NHÌN – GIÁ TRỊ – MỤC TIÊU Các mục tiêu có bao hàm những nội dung chính của hoạt động nhà trườngkhông ? Có quá nhiều mục tiêu không? Có thể hợp nhất một số mục tiêu không? Các mục tiêu có được trình bày rõ về:o Số lượng?o Chất lượng không?o Thời gian nào phải hoàn thành? Các nguồn lực có cân đối với mục tiêu không? Có vượt quá thẩm quyền của trường không? Có xác định mục tiêu ưu tiên không? Mục tiêu kỳ vọng có hợp lý không? Hệ thống mục tiêu có thống nhất không? Có mâu thuẫn không? Các mục tiêu có được xây dựng một cách dân chủ không? Đã thông báo đầy đủ các mục tiêu đến những người thực hiện chưa? Hầu hết các trường học thường có tầm nhìn, sứ mạng không rõ ràng; xác định vàchọn lựa giá trị mơ hồ hoặc không có kỳ vọng gì. Mục tiêu nên thể hiện được cơ hội và thách thức của hiện tại và tương lai. Nhiềutrường học đã thay đổi số phận bắt đầu từ việc tập trung vào xác định mục tiêu. Những thái độ khác nhau trong việc xác định mục tiêu Thái độ duy ý chí: cảm tính, mong muốn quá lớn, vượt xa khả năng thực hiện. Thái độ cơ hội: không có mục tiêu, việc đến tay thì làm, bị động và lạc đường. Thái độ đúng đắn: xác định mục tiêu một cách khoa học. Chủ động và có địnhhướng. Không để bị cuốn hút theo mục tiêu đến mức không giữ được nhịp điệu làm việc,dẫn đến nôn nóng, nóng nảy, thúc ép người dưới quyền làm việc quá sức Cầnvừa chăm lo công việc, vừa chăm lo đời sống và lao động của tập thể một cáchcân đối. Tổ chức lao động của bản thân và của người lao động dưới quyền mộtcách khoa học, động viên đúng mức cả về vật chất và tinh thần sẽ tạo ra năng suấtlao động cao. Ngoài thời gian lao động, mọi người còn cần thời gian để nghỉ ngơi,học tập và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Đó là điều kiện tối cần thiết sẽtái sản xuất sức lao động với trình độ cao hơn. Xác định những khoảng cách Khoảng cách chiến lược xuất hiện giữa hiện tại và tương lai. Khoảng cách còn ở năng lực hiện tại của bạn và năng lực tương lai mong muốncủa chính bạn. Khoảng cách còn thể hiện ở khả năng, tiềm năng và hiện thực. Khoảng cách cũng đang thể hiện trong mối quan hệ của bạn. Hãy xác định khoảng cách một cách liên tục nếu bạn muốn thay đổi thành công. Đo lường được hiện tại và phán đoán được tương lai một cách rõ ràng, minh bạch,toàn diện và chính xác là việc làm tích cực chuẩn bị cho sự thay đổi thành công.2.3 Xác định nhu cầu thay đổiHãy cố gắng đáp ứng nhu cầu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh một cách thiệnchí và hợp lý.Hãy tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của mọi người (kể cả học sinh và phụ huynh học sinh)một cách nghiêm túc và thấu hiểu.− Đo lường sự không hài lòng và tận dụng sự không hài lòng.− Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để xác định nhu cầu.− Xem xét kỹ đầu ra và các yếu tố đảm bảo chất lượng đầu ra là nhu cầu trung tâmcủa trường học. Chọn lựa những thay đổi cần thiết Nhận biết và đánh giá sự phức tạp Xây dựng kế hoạch, chương trình thay đổi2.4 Xây dựng kế hoạch thay đổiNếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những ước muốnvà hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng. Muốn biến các mục tiêu thành kếtquả thì phải lập kế hoạch. Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhânlực, vật lực, tài lực) và thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành cácmục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương ánchi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu vớichi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Đó là điều màbất kì người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được. Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi người quản lý phải tìm ra đủ các nguồn lựcvà điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nó cũng không cho phép tập trungcác nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêukhác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu và các nguồn lực và điềukiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòihỏi người quản lý phải nắm vững khả năng mọi mặt của tổ chức mình, kể cảcác tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tưcho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu. Những khó khăn, hạn chế trong việc lập kế hoạch: Mặc dù đã dự đoán mọitình hình nhưng khi lập kế hoạch cũng không thể biết trước một cách chínhxác những thay đổi về chính sách, về nhu cầu, thậm chí cả về các nguồn lựcbên trong nhà trường. Những nguyên nhân thất bại khi thực hiện kế hoạch: Thiếu đầu tư vào việc lập kế hoạch nên kế hoạch sơ sài, không xác định. Dự báo không đầy đủ, không chính xác dẫn đến định hướng sai hoặc chọnmục tiêu không xác đáng, hoặc vấp phải khó khăn lớn mà không lườngtrước được. Quá tin vào những kinh nghiệm trong quá khứ mà chúng có thể đã khôngcòn phù hợp với tương lai nữa. Sức ỳ của tư duy, của thói quen làm cho không biến đổi kịp, không sángtạo để bắt kịp những đổi mới về nhiều mặt, phải thay đổi kịp thời khi cầnthiết. Thiếu giao phó đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn cũng như các điều kiệnkhác cho các thành viên trong tổ chức về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụkế hoạch. Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp và thiếu thông tin. Thiếu một hệ thống kế hoạch đồng bộ, thống nhất giữa các cấp quản lý.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGTổ chức là một chuỗi hoạt động diễn ra trong một giai đoạn của quản lý. Hoạtđộng tổ chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tổ chức: xác định các bộ phận cầncó, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng qui chế hoạt động.3.1. Các bước thực hiện Soạn thảo và ra các quyết định. Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu. Nhóm các hoạt động lại theo nhân lực và các nguồn lực hiện có một cách tối ưutheo hoàn cảnh để hình thành cơ cấu tổ chức. Lựa chọn cán bộ phù hợp Phân nhiệm và phân quyền rành mạch cho các bộ phận. Ràng buộc các bộ phận theo chiều dọc và chiều ngang trong mối quan hệ về tráchnhiệm, quyền hạn và thông tin.3.2. Lựa chọn, sử dụng cán bộ phù hợp thực hiện sự thay đổi- Tìm kiếm và lựa chọn người có năng lực và phẩm chất phù hợp với nhiệm vụ- Đào tạo và bồi dưỡng- Cơ chế khuyến khích, động viên- Phương pháp đánh giá thành quả hoạt động Đánh giá theo đặc điểm cá nhân và phẩm chất công tác là cách hay quan tâm lâunay nhưng chưa quan tâm nhiều đến kết quả công tác cao hay thấp. Đánh giá theo kết quả thực hiện mục tiêu. Đánh giá theo kết quả thực hiện mục tiêu và kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng thựchiện các chức năng quản lý.Con ngườiCông việc3.3. Phân công trách nhiệmQuyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động, thể hiện ở quyền raquyết định hay các chỉ thị. Tình trạng tập trung quyền lực tuyệt đối vào một người thì cónghĩa là không có người quản lý cấp dưới và không có cơ cấu tổ chức. Trong mỗi tổ chứccần có sự phân quyền nhất định. Đồng thời cũng không có sự phân quyền tuyệt đối vì khiđó sẽ không còn cương vị quản lý, vị trí bị loại bỏ thì cơ cấu tổ chức cũng không còn.Sự phân quyền không đơn giản ở sự giao phó quyền lực mà là phản ánh mộtđường lối về tổ chức và quản lý, đòi hỏi một sự lựa chọn xem những quyết định nào sẽđược giao cho cấp nào trong cơ cấu tổ chức. Thực tế cho thấy nguyên nhân thất bại củaphần lớn tổ chức là do phân quyền không đúng. Một tổ chức mạnh là một tổ chức có khảnăng phản ứng nhanh nhạy với mọi tình hình, hoàn thành các mục tiêu một cách có hiệuquả. Chỉ khi kiểm soát được quy mô và phạm vi thì các quyết định của người quản lý mớicó hiệu quả. Vượt ra khỏi tầm quản lý được thì việc cải tiến tổ chức sẽ phải làm hai việccơ bản: thay đổi cơ cấu và phân quyền lại.Giao quyền− Quyền hạn phải tương xứng với nhiệm vụ.− Giao quyền theo chức năng.− Nguyên tắc bậc thang.− Sử dụng đúng quyền hạn theo cấp bậc.− Thống nhất trong mệnh lệnh.− Tuyệt đối và liên đới trong trách nhiệm.Nghệ thuật giao quyềnSự sẵn sàng chia sẻ quyền lực, tin cậy cấp dưới, lựa chọn cán bộ, không khoán trắng,không cô lập, khen thưởng sự ủy quyền có kết quả và tiếp thu tốt quyền hạn, Thiết lập hệthống kiểm tra hữu hiệu, đảm bảo sự cân bằng, vừa sức.− Tạo sự cam kết− Tạo điều kiện cho sự thay đổi− Hạn chế các phản khángChỉ đạo là thể hiện tính tích cực của người chỉ huy trong hoạt động của mình. Chỉđạo thực hiện kế hoạch là có sự theo dõi và giám sát công việc để chỉ huy, ra lệnh cho cácbộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợpđược các lực lượng giáo dục trong một tổ chức và phối hợp tối ưu với nhau.Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, tập hợp, động viênvà hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổchức.Trong khi thực hiện kế hoạch có thể có một số vấn đề chưa phù hợp với thực tiễncần phải điều chỉnh cho hợp lý hơn. Hiệu trưởng bám sát hiện trường, phân tích nhanhchóng các vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lý kế hoạch đểhoạt động giáo dục đạt hiệu quả tối ưu.Muốn chỉ đạo tốt, hiệu trưởng cần thu thập thông tin chính xác, biết phân tích, xử lýcác nguồn thông tin và đưa ra các quyết định đúng đắn. Điều đó nếu thực hiện tốt sẽ nângcao uy tín của người lãnh đạo, còn ngược lại thì sẽ làm giảm uy tín. Nguồn thu tập thôngtin quan trọng đó là kiểm tra, kiểm kê, thanh tra, đánh giá.4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THAY ĐỔIKiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà khôngkiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra chính là thiết lậpmối quan hệ ngược trong quản lý. Kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằmthực hiện ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích. Nhờ có kiểm tra màngười cán bộ quản lý có được thông tin để đánh giá được thành tựu công việc và uốn nắn,điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của côngviệc trên cơ sở những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đềra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng caochất lượng và hiệu quả công việc.Các chức năng trên của quản lý giáo dục có mối quan hệ mật thiết trong chu trình quảnlý.5. CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI- Theo dõi tiến độ- Duy trì sự cân bằng- Xem xét lại các kết quả, thành công và thất bại- Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch5.1. Kiểm định và đánh giá kết quả thay đổi Việc quản lý có đặc điểm không gắn bó với từng giai đoạn của quá trình thôngtin theo chu kỳ. Quản lý thời gian, làm việc theo nhóm, mạng lưới cộng tác chưa được coi lànhững phần cốt yếu của kỹ năng quản lý. Kỹ năng thông tin ở các cấp quản lý có nhiều trình độ khác biệt. Liên hệ cá nhân vẫn là nguồn thông tin chủ yếu.• Đánh giá chất lượng ở châu Âu (và nơi khác): ISO-90001 Những yêu cầu có tínhhệ thống Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của các bạn (QMS) Xây dựng các văn bản pháp quy cho hệ thống này Ủng hộ chất lượng Làm hài lòng khách hàng của bạn Xây dựng những chủ trương chính sách về vấn đề chất lượng Thực hiện kế hoạch chất lượng Kiểm soát hệ thống chất lượng của bạn Tiến hành xem xét việc quản lý• Sáu lĩnh vực cần cải tiến1. Tài chính2. Một nền giáo dục công bằng và hợp lý hơn cho mọi người3. Trọng tâm rõ ràng hơn trong nội dung học tập của học sinh4. Thúc đẩy sự đáp ứng và đa dạng5. Nghiên cứu và cải tiến6. Lưu chuyển và quốc tế hóa• Tự đánh giá hiểu biết và kĩ năng lãnh đạo và quản lý sự thay đổi.• Khẳng định và tiếp tục thay đổi• Xem xét lại các mục tiêu• Điều chỉnh dự án thay đổi• Xem xét và sắp xếp lại thứ tự ưu tiên Hiểu biết về bối cảnh mà trong đó việc tiến hành một thao tác thông tin cũnglà điểm cốt yếu trong việc hoàn thành nó một cách thành công. Việc ủy nhiệm cho từng giai đoạn cũng chưa phổ biến: cần có một cơ cấu rõràng hơn.5.2. Sáu nhân tố cần xem xét khi lựa chọn cách tiếp cận việc đánh giá chất lượngvà năng lực thay đổi của các trường: Mục đích của việc đánh giá (trách nhiệm giải trình đối với việc đổi mới) Mức thẩm quyền Mức độ về nguồn lực Sự tập trung hóa các hoạt động Tính không đồng nhất của hệ thống, và Sự phức tạp của hệ thống.Câu hỏi định hướng học tập1) Bạn có mong muốn gì về sự thay đổi ở trường mình?2) Bạn đã làm gì để thay đổi?3) Bạn đã từng là người phản kháng sự thay đổi?4) Bạn đã suy nghĩ kĩ trước khi làm giống như người khác?5) Bạn đã cố gắng như thế nào để thay đổi?6) Bạn đã đón nhận các sáng kiến thay đổi từ mọi nguồn như thế nào?7) Cấp trên và cấp dưới của bạn mong muốn gì về sự thay đổi trường học? Họ đã làmgì để cố gắng thay đổi hay phản kháng sự thay đổi?Việc kiểm định phải chứng minh được có những tiêu chuẩn cho việc kiểmđịnh, và việc tiền kiểm định, nếu có, cần phải đủ mức nghiêm ngặt để bảo đảmrằng tổ chức này là một cơ quan có thẩm quyền về chất lượng đào tạo của trườnghoặc ngành mà nó tiến hành kiểm định• Thẩm tra về việc một trường hay ngành đáp ứng được các tiêu chuẩnđã xác lập như thế nào;• Bảo vệ nhà trường chống lại những áp lực có hại bên trong và bênngoài;• Tạo ra các mục tiêu để những ngành yếu hơn tự phấn đấu và gợi lênviệc nâng cao tiêu chuẩn trong các cơ sở đào tạo;Việc kiểm định cần phải làm cho cán bộ và giáo viên trong trường găn kếttoàn diện với việc lên kế hoạch và đánh giá nhà trường;8) Bạn đã khuyến khích và thuyết phục cấp trên và cấp dưới của bạn để thay đổi nhưthế nào?9) Môi trường bên trong và bên ngoài nhà trường của bạn như thế nào đối với sự thayđổi?10) Bạn đã mắc phải hay tránh được những sai lầm nào trong lãnh đạo sự đổi mớitrường phổ thông?11) Những thành công trong lãnh đạo sự thay đổi trường phổ thông của bạn là gì?12) Bạn đã xem xét và giải quyết một cách toàn diện và có hệ thống sự thay đổi nhàtrường?13) Mặt mạnh, mặt yếu của trường bạn là gì?14) Bạn đã hoạch định sự thay đổi trường bạn như thế nào?15) Bạn học được gì từ đồng nghiệp về sự thay đổi?16) Bạn đã đọc được những tài liệu nào về sự thay đổi ở trường phổ thông?TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ban khoa giáo trung ương (2002): Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. NXBChính trị quốc gia2. Cy Charney (2007): Nhà quản lý tức thì. NXB Tri thức.3. Cải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006). NXB Giáo dục.4. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới,HN.5. R. Heller (2006): Quản lý sự thay đổi. NXB Tổng hợp TP. HCM.6. Bùi Minh Hiền-Vũ Ngọc Hải-Đặng Quốc Bảo (2006): Quản lý giáo dục. NXB GD7. Khoa học giáo duc-đi tìm diện mạo mới (2006). NXB Trẻ.8. Quản lý sự thay đổi và chuyển tiếp (2006),NXB Tổng hợp TP.HCM9. Trần Kiểm (2004): Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục.10. Viên Chấn Quốc (Bùi Minh Hiền dịch-2001): Luận về cải cách giáo dục. NXB GD11. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục trong thếkỷ XXI. NXB Chính trị quốc gia12. A.Bruce và K. Langdon (2005): Quản lý dự án. NXB Tổng hợp TP.HCMNIE (Singapore) (2008): Leaders In Education Programme International.