Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Trầm Hương, ky thuat trong van cham soc cay tram huong
Kỹ thuật trồng cây
Dựa vào cách tạo trầm tự nhiên của cây Gió Bầu như gió bão gẫy cành hoặc bom đạn làm cây bị thương tích mà tạo Trầm. Aquilaria Crasna Pierre, thuộc họ Thymeleaceae, bộ Thymealas, lớp Song tử diệp. Ngoài ra, cây Gió Bầu còn có tên gọi khác tùy theo tính chất và hình thể như: Gió Me, Gió Nghệ, Gió Dây … Cây Gió Bầu có thịt gỗ màu trắng và mềm, còn gió nghệ thị thịt có màu vàng và cứng. khi cây tạo trầm thì tùy chất lượng và hình thể được gọi là Trầm kỳ, Trầm bắp, loại 1, 2, 3, 4, 5, 6… Trầm có nghĩa là chìm, khi đốt thì có mùi hương thơm nên gọi là Trầm Hương. Cây Gió Bầu hay cây Trầm Hương ngoài mọc tự nhiên ở miền Trung, nay còn được trồng ở Tây nguyên, Miền Đông và cả Miền Tây Nam bộ
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Cây Gió Bầu 5 tuổi mới ra hoa kết trái. Ra hoa vào đầu tháng 3 – 5 âm lịch, trái chín và kết hạt vào cuối tháng 5 – âm lịch. Trái chín sẽ tách ra làm 2 và bên trong có 2 hạt màu nâu sậm, có thể tự rụng. Muốn thu hạt dễ nhất là trải nilon ở dưới gốc cây hứng hạt rơi xuống đe, gieo trồng. – Chú ý: Hạt không được phơi khô, mà phải gieo ngay. – Cách gieo: + Hàng cách hàng 10 cm; hạt cách hạt 2 cm. + Rải một lớp đất trên hạt dày 1 cm. + Nếu có che đậy thì tưới 1 lần/ ngày. Nếu không 3 lần/ ngày. + Ươm được 6 tháng tuổi mới đem trồng.
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Hàng cách hàng 5 m; Trồng cây cách cây 4 m. Có thể 3 x 3 (m) hoặc 3 x 6 (m).
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
– Đào hố 25 x 25 x 25 (cm)
4, Phân Bón Lót:
– Sau khi trồng 20 ngày bón phân urê 1 muỗng café/ gốc.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Trầm Hương:
– Mặt bầu cách mặt đất 5 cm. – Kiểm tra từ 1 đến 2 tháng sau khi trồng nếu thấy cây chết thì trồng dặm.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Trầm Hương:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Cây 2 năm tuổi thì bắt đầu tỉa nhánh. Mỗi cây chỉ chừa lại 15 – 20 nhánh chính mọc từ thân cây. Mỗi năm tỉa 4 đợt (1 lần/ quí). Chỗ cắt nhánh cũng được trầm gọi là Trầm mắt kiếng. Dựa vào cách tạo trầm tự nhiên của cây Gió Bầu như gió bão gẫy cành hoặc bom đạn làm cây bị thương tích mà tạo Trầm. – Cách tạo trầm: Dùng khoan đề khoan vào thân cây 2 – 3 lỗ, mỗi lỗ cách nhau 2 – 3 cm, khoan theo chiều ngang, độ sâu phụ thuộc vào cây lớn hay nhỏ. Khoan cách dọc theo thân cây ta khoan lỗ chừa từ 20 – 30 cm để sau này dễ cưa khúc lấy trầm. – Cách cây tạo trầm: Chỗ lỗ khoan người ta cho dung dịch hóa chất vào, thịt cây thối rửa, quanh vùng thối rửa sẽ tạo một lớp viền có màu đen, đó chính là trầm. Nếu để lâu hơn sẽ có những chỉ đen chạy dọc theo thân cây tạo một lớp trầm mới. Tóm lại, cây không có sự cố gây thương tích thì chắc chắn sẽ không tạo được trầm.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Trầm Hương:
– Sau khi trồng 20 ngày bón phân urê 1 muỗng café/ gốc. – 20 ngày kế tiếp bón NPK cũng 1 muỗng café/ gốc. – Cây đạt 1 năm tuổi, tưới 2 lần/ tháng. Cây 2 năm tuổi tưới 1 lần/ tháng. Từ năm thứ 3 trở đi không cần tưới. – Cây 4 – 5 tuổi thì chăm sóc tỉa cành để lấy hạt giống.
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Trầm Hương:
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
9, Kinh nghiệm và Thị Trường:
– 1 kg hạt Gió Bầu có từ 7.000 đến 7.500 hạt được bán với giá 5 – 7 triệu đồng. – 1 kg hạt nếu gieo đạt tỷ lệ 80% thì được 5.600 cây giống. Giá trị 1 cây là 5.000 đồng thì được 28 triệu đồng. Nếu trừ chi phí cũng còn được 15 triệu đồng. – 1 ha trồng 1.000 cây giống. Cây Gió Bầu 12 – 15 tuổi có đường kính từ 25 – 30 cm, cao 8 – 10 m. Bình quân mỗi cây có từ 50 – 80 kg trầm. Tính ra mỗi cây có 60 – 70 kg trầm, nếu bán 100.000 đồng/ kg thì sẽ có 6 – 7 triệu đồng/ cây. – Tính ra 1 ha ta lấy 6 triệu đồng x 1.000 cây = 6 tỉ đồng. nếu trừ chi phí ra còn lại 5 tỉ đồng. – Trầm loại 1, 2, 3, 4, 5 ,6 giá bán cũng được hàng trăm USD/ kg. Ngoài ra trong y học trầm còn dùng làm thuốc trị huyết áp, sưng phổi, thấp khớp, đau tim, suyễn, bí tiểu tiện…
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Lưu ý: Thông tin được cung cấp trên Chuyên mục “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây” chỉ để Tham Khảo, Các bài viết kỹ thuật chăm sóc cây này được chúng tôi sưu tầm, cập nhật từ các bài báo, internet và các trang web nông nghiệp có uy tín, mong muốn giúp người trồng cây tham khảo để có sự chuẩn bị đầy đủ trước khi trồng và chăm sóc cây giống. Nuibavi.com không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về những thông tin được cung cấp trên đây.