Kỹ thuật chăm sóc cây Khoai Môn

Bón phân hợp lý cho khoai tùy thuộc vào thời kỳ sinh trưởng, phát triển của từng loại giống, tính chất đất đai, điều kiện khí hậu của từng mùa vụ và đặc điểm của từng loại phân bón.

I. Kỹ thuật bón phân: trên diện tích 1000m2

Bón lót: 5 – 7 kg 3 phân chuồng mục + 10 – 15kg NPK (20-20-15) + 3 – 4 kg KCl

Bón thúc:

Lần 1 (15 – 20 ngày sau khi trồng): 7 kg NPK (20-20-15) +5 kg KCl + 7 kg DAP. Bón đều cách gốc 15 – 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân.
Lần 2 (45-50 ngày sau khi trồng): 7 kg NPK ( 20-20-15 ) + 5 kg KCl + 7 kg DAP.
Lần 3 (75-80 ngày sau khi trồng): 14 kg NPK + 5 kg KCL.

Bón phân cách gốc 10cm, không bón quá sâu hoặc quá xa gốc.

Phun phân bón lá: để giúp rễ phát triển tốt, cho củ to, nặng có thể phun

II. Phòng trừ sâu bệnh

1. Bệnh sương mai:

Chọn lọc các giống có khả năng chống chịu bệnh để trồng. Bón cân đối phân chuồng và phân hoá học kết hợp trồng đảm bảo mật độ, vụ tạo vồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác để tạo cho cây khoẻ mạnh. Khi có bệnh có thể phun các loại thuốc sau:

2. Bệnh khảm lá:

Dùng nguồn giống sạch bệnh để trồng. Nhổ bỏ các cây bị bệnh. Phun các loại thuốc để diệt rầy (Aphis spiraeclla) môi giới truyền bệnh. 

3. Sâu khoang:

Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kỹ, tơi, ải trước khi trồng. làm cỏ vun xới thường xuyên. Sau khi thu hoạch thu gom tàn dư cây trồng để đốt hoặc làm phân. Dùng bả chua ngọt để bẫy bướm khi chúng ra rộ hoặc phun

4. Nhện đỏ:

Luân canh cây trồng. Đảm bảo đủ nước tưới cho cây, không để ruộng bị khô hạn. Có thể sử dụng 1 trong các loại thuốc để phun như:

5. Rệp bông:

Phun

Bài viết được thực hiện bởi:

Th.S TRẦN VĂN TUYẾN – Công ty Vinhthinh Biostadt JSC

Khoai môn, khoai sọ cần bón nhiều phân hữu cơ và phân đạm. Trồng khoai trên đất ngập nước yêu cầu phân bón cao hơn trồng trên cạn. Thiếu Kali làm giảm nhanh hàm lượng nước trong lá và rễ, làm cho mép lá vàng, rễ chết. Thiếu lân cuống sẽ mềm, cây phát triển kém và củ dễ thối khi bảo quản. Thiếu đạm lá không bóng, màu không tươi, sinh trưởng và phát triển của cây kém, ảnh hưởng đến năng suất.Bón phân hợp lý cho khoai tùy thuộc vào thời kỳ sinh trưởng, phát triển của từng loại giống, tính chất đất đai, điều kiện khí hậu của từng mùa vụ và đặc điểm của từng loại phân bón.: 5 – 7 kg Wokozim hạt , 1 – 1,5 mphân chuồng mục + 10 – 15kg NPK (20-20-15) + 3 – 4 kg KClLần 1 (15 – 20 ngày sau khi trồng): 7 kg NPK (20-20-15) +5 kg KCl + 7 kg DAP. Bón đều cách gốc 15 – 20 cm, vun nhẹ và kết hợp lấp phân.Lần 2 (45-50 ngày sau khi trồng): 7 kg NPK ( 20-20-15 ) + 5 kg KCl + 7 kg DAP.Lần 3 (75-80 ngày sau khi trồng): 14 kg NPK + 5 kg KCL.Bón phân cách gốc 10cm, không bón quá sâu hoặc quá xa gốc.để giúp rễ phát triển tốt, cho củ to, nặng có thể phun Wokozim lỏng (20ml/16 lít) kết hợp Hydrophos (liều lượng theo khuyến cáo) hoặc NKP (10-60-10) ở giai đoạn đầu và giai đoạn củ phát triển, định kỳ 10-15 ngày /lần, từ 2 -3 lần/vụ.Chọn lọc các giống có khả năng chống chịu bệnh để trồng. Bón cân đối phân chuồng và phân hoá học kết hợp trồng đảm bảo mật độ, vụ tạo vồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác để tạo cho cây khoẻ mạnh. Khi có bệnh có thể phun các loại thuốc sau: Sulfex 80WG + Mancozed 80WP, Boocđô nồng độ 1%.Dùng nguồn giống sạch bệnh để trồng. Nhổ bỏ các cây bị bệnh. Phun các loại thuốc để diệt rầy (Aphis spiraeclla) môi giới truyền bệnh.Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kỹ, tơi, ải trước khi trồng. làm cỏ vun xới thường xuyên. Sau khi thu hoạch thu gom tàn dư cây trồng để đốt hoặc làm phân. Dùng bả chua ngọt để bẫy bướm khi chúng ra rộ hoặc phun Tricel 48EC Luân canh cây trồng. Đảm bảo đủ nước tưới cho cây, không để ruộng bị khô hạn. Có thể sử dụng 1 trong các loại thuốc để phun như: Sulfex 80WG , Oncol 25ND, Trebon 10ND nồng độ 0,1 – 0,2%.Phun Tricel 48EC , Dipterex các loại thuốc này pha nồng độ 0,2 – 0,3%, Fenbis 25EC, Bassa 50EC, Ofatox 400EC nồng độ 0,1%, Hoppecin 50ND… theo hướng dẫn của chuyên môn