Kỹ Năng Giao Tiếp Ứng Xử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Ứng Xử Sư Phạm Của Giáo Viên Mầm Non

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module giáo viên mầm non 26: Kĩ năng giao tiếp ứng xử của giáo viên mầm non với trẻ

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 26. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của GVMN với trẻ

Kỹ năng ứng xử sư phạm là yêu cầu quan trọng đối với mỗi giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non. Sự ứng xử khéo léo của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ ở bậc học mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo những gì bản thân muốn và chưa hình thành suy nghĩ logic.

Bạn đang xem: Kỹ năng giao tiếp ứng xử của giáo viên mầm non với trẻ

Cô giáo phải là người hiểu tính cách, tâm lý của trẻ ở lớp và thật sự yêu thương trẻ. Từ đó mới giúp trẻ biết kiềm chế cảm xúc, hướng đến suy nghĩ đúng đắn. Do đó, ngoài những kiến thức chuyên môn, giáo viên mầm non cần trau dồi cho mình những kĩ năng ứng xử sư phạm cần thiết.

*

Kỹ năng ứng xử sư phạm là yêu cầu quan trọng đối với mỗi giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non. Sự ứng xử khéo léo của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ ở bậc học mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo những gì bản thân muốn và chưa hình thành suy nghĩ logic.

Cô giáo phải là người hiểu tính cách, tâm lý của trẻ ở lớp và thật sự yêu thương trẻ. Từ đó mới giúp trẻ biết kiềm chế cảm xúc, hướng đến suy nghĩ đúng đắn. Do đó, ngoài những kiến thức chuyên môn, GVMN cần trau dồi cho mình những kĩ năng ứng xử sư phạm cần thiết.

1. Giao tiếp với trẻ:

Dù ở nhà hay ở trường, trẻ em luôn thích được chiều chuộng, khuyên nhủ nhẹ nhàng. Vì vậy giáo viên phải luôn quan sát và tìm hiểu tâm lý chung của trẻ để có cách giao tiếp phù hợp. Hiểu được tâm lý và có kỹ năng giao tiếp với trẻ như:

Khen trẻ một cách khéo léo và thông minh, tránh làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ. Và giúp trẻ nhận ra lỗi sai của mình sẽ giúp trẻ ngoan ngoãn. Và hợp tác hơn trong quá trình dạy học.

2. Giao tiếp với phụ huynh:

Ngoài việc giao tiếp với học sinh, hàng ngày giáo viên mầm non còn phải giao tiếp với phụ huynh học sinh. Việc giữ mối quan hệ giao tiếp tốt với phụ huynh sẽ giúp giáo viên mầm non có thể hiểu hơn về tâm tư, suy nghĩ. Mong muốn của trẻ cũng như mong muốn của phụ huynh.

Từ đó, giáo viên tạo mối liên hệ mật thiết giữa gia đình và nhà trường cũng như. Giáo viên có thể truyền đạt tốt thông tin các hoạt động của nhà trường. Cũng như của lớp dành cho trẻ đến phụ huynh.

3. Giao tiếp với đồng nghiệp:

Mối quan hệ tốt với đồng nghiệp cũng giúp cho giáo viên mầm non dễ dàng hoàn thành công việc của mình hơn. Một mối quan hệ tốt với đồng nghiệp giúp tâm trạng bạn vui vẻ hơn và có thêm động lực để cống hiến và gắn bó với nghề.

4. Kỹ năng tạo hứng thú cho học sinh:

Giáo viên mầm non cần có kỹ năng hoạt náo, tạo không khí sôi nổi, lôi cuốn để thu hút trẻ tha gia vào các trò chơi. Kỹ năng hoạt náo càng tốt thì sẽ giúp trẻ học càng nhanh, càng hứng thú và nhanh tiến bộ.

5. Nguyên tắc ứng xử sư phạm:

Để cải thiện kỹ năng ứng xử sư phạm, mỗi người cần ghi nhớ những nguyên tắc ứng xử sau:

Tìm hiểu rõ học sinh về tính cách, sở thích, hoàn cảnh gia đình.Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống xảy ra.Tôn trọng học sinh, kể cả những khi học sinh vi phạm lỗi.Khích lệ , biểu dương, khen ngợi trẻ kịp thời. Bên cạnh đó không quên chỉ ra những thiếu sót của học sinh để trẻ khắc phục. Giáo viên luôn là chỗ dựa, là niềm tin, là nguồn khích lệ cho học sinh có động lực phát triển.Đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của trẻ em để rút ngắn khoảng cách, tạo sự gần gũi, chân thành, cảm thông, dể hiểu. Thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy với học trò. Dùng lòng nhân ái, đức vị tha giáo dục, cảm hóa học trò sẽ luôn đạt được hiệu quả cao.Góp ý với học sinh về những thiếu sót cụ thể, những việc làm cụ thể với một thái độ chân thành và giàu yêu thương. Tuyệt đối không đưa ra những nhận xét chung có tính chất “chụp mũ” và xúc phạm học sinh.

Xem thêm:

Tìm hiểu rõ học sinh về tính cách, sở thích, hoàn cảnh gia đình.Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống xảy ra.Tôn trọng học sinh, kể cả những khi học sinh vi phạm lỗi.Khích lệ , biểu dương, khen ngợi trẻ kịp thời. Bên cạnh đó không quên chỉ ra những thiếu sót của học sinh để trẻ khắc phục. Giáo viên luôn là chỗ dựa, là niềm tin, là nguồn khích lệ cho học sinh có động lực phát triển.Đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của trẻ em để rút ngắn khoảng cách, tạo sự gần gũi, chân thành, cảm thông, dể hiểu. Thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy với học trò. Dùng lòng nhân ái, đức vị tha giáo dục, cảm hóa học trò sẽ luôn đạt được hiệu quả cao.Góp ý với học sinh về những thiếu sót cụ thể, những việc làm cụ thể với một thái độ chân thành và giàu yêu thương. Tuyệt đối không đưa ra những nhận xét chung có tính chất “” và xúc phạm học sinh.Xem thêm: Viết Một Đoạn Văn Có Ít Nhất Năm Từ Cùng Trường Từ Vựng Trường Học Hoặc Trường Từ Vựng Môn Bóng Đá

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm Tài Liệu 35 Module Bồi Dưỡng Thường Xuyên Mầm Non trong mục giáo viên mầm non nhé.