Khóa luận Xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xuât bản ở Việt Nam hiện nay – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
Các nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản bị xử phạt hành chính
Vi phạm trong hoạt động xuất bản
Vi phạm trong hoạt động xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm
Vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên xuất bản phẩm
1.2.2. Hình thức và mức độ xử phạt hành chính của các hành vi vi phạm
trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam
12 trang
|
Chia sẻ: ngoctoan84
| Lượt xem: 624
| Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xuât bản ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH
**************
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
HOẠT ĐỘNG XUÂT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : GV.Trần Dũng Hải
GV. Nguyễn Xuân Thanh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Dương
HÀ NỘI – 2011
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
2
MỤC LỤC
Số trang
Lời mở đầu 4
Chương 1: Nhận thức chung về vi phạm và xử lý vi phạm11
1.1. Một số khái niệm cơ bản 11
1.1.1. Hoạt động xuất bản, xuất bản phẩm và phát hành xuất bản phẩm 11
1.1.1.1 Khái niệm hoạt dộng xuất bản 11
1.1.1.2. Khái niệm xuất bản phẩm 11
1.1.1.3. Khái niệm phát hành xuất bản phẩm 12
1.1.2. Xuất bản phẩm được phép lưu hành 13
1.1.3. Khái niệm vi phạm hành chính, xử lý vi ..14
1.1.3.1. vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính nói chung 14
1.1.3.2. Vi phạm hành chính trong hoạt động xuất bản 14
1.2. Các nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động.15
1.2.1. Các nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động ….15
1.2.1.1 Vi phạm trong hoạt động xuất bản. 15
1.2.1.2. Vi phạm trong hoạt động xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm 16
1.2.1.3. Vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên xuất bản phẩm 13
1.2.2. Hình thức và mức độ xử phạt hành chính của các hành vi …16
1.2.2.1. Vi phạm các quy định về giấy phép hoạt động xuất bản 17
1.2.2.2. Vi phạm các quy định về nội dung xuất bản phẩm 19
1.2.2.3. Vi phạm các quy định về trình bày, minh họa xuất bản phẩm 20
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
3
1.2.2.4. Vi phạm các quy định về lưu chiểu xuất bản phẩm 21
1.2.2.5. Vi phạm các quy định về liên kết trong lĩnh vực xuất bản 22
1.2.2.6. Vi phạm các quy định về hoạt động in 23
1.2.2.7. Vi phạm các quy định về nhập khẩu thiết bị ngành in 26
1.2.2.8. Vi phạm các quy định về tàng trữ, phát hành xuất bản phẩm 26
1.2.2.9. Vi phạm các quy định về xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm 29
1.2.2.10.Vi phạm các quy định về quảng cáo trên xuất bản phẩm 30
1.3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính ….31
1.3.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của…32
1.3.2. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành khác 34
1.3.3. Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân dân các cấp 34
1.3.4. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân, Bộ đội 34
1.4. Ý nghĩa của xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xuất bản 35
1.4.1. Tạo lập môi trường bình đẳng, tự do sáng tạo 35
1.4.2. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo..36
1.4.3. Đảm bảo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa trong hoạt động xuất bản 36
1.4.4. Là phương tiện nâng cao hiệu quả chính trị, kinh tế, xã hội 36
1.4.5. Là phương tiện bảo vệ lợi ích của người tiêu dung 37
Chương 2 : thực trạng vi phạm và xử lý vi phạm trong..38
2.1. Thực trạng của những vi phạm trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam 38
2.1.1. Những vi phạm trong hoạt động xuất bản 38
2.1.2. Xuất bản phẩm nhập khẩu vi phạm pháp luật 43
2.1.3. Vi phạm về bản quyền và liên kết xuất bản 44
2.2. Tình hình xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản .48
2.2.1. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm trong hoạt động xuất bản 48
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
4
2.2.2. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm trong hoạt động xuất 52
2.2.3. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm bản quyền và liên kết xuất bản 53
2.3. Đánh giá khái quát. 54
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 54
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 55
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 56
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường xử lý…..58
3.1. Đối với quản lý Nhà Nước 58
3.2. Đối với các tổ chức tham gia hoạt động xuất bản 60
3.3. Đối với người sử dụng xuất bản phẩm 62
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 66
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
5
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động xuất bản trong nền kinh tế thị trường ngày nay có vai trò đặc biệt
quan trọng trong đời sống nói chung và văn hóa xã hội nói riêng. Đây là hoạt
động có sự đan xen giữa văn hóa tư tưởng và kinh tế, giữa lao động sáng tạo
của tư duy với người sản xuất vật chất. Trong cơ chế thị trường, ngành xuất
bản nói chung và hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm nói riêng đã có nhiều
chuyển biến tích cực, song cũng chịu nhiều ảnh hưởng xấu từ mặt trái của nền
kinh tế thị trường. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp
và tổ chức kinh doanh mải chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà không chú trọng
mục tiêu xã hội nên đã cố tình vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất bản.
Mặt khác, hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm cũng cần có những hệ thống
pháp luật xử lý tạo hành lang pháp lý cho các lực lượng tham gia hoạt động
một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy yêu cầu phải có những văn bản pháp luật
và hình thức xử lý nghiêm minh là rất cấp thiết.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Thực hiện nghiên cứu đề tài “Xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xuất
bản ở Việt Nam hiện nay”, khóa luận đi sâu cào nghiên cứu, tìm hiểu đối
tượng là các hình thức vi phạm và thực trạng của việc vi phạm trong hoạt
động xuất bản mà việc xử lý là xử phạt hành chính ở Việt Nam hiện nay. Từ
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế
vi phạm trong hoạt động này.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
6
3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
Đề tài được nghiên cứu và trình bày dưới góc độ lý luận và thực tiễn bao gồm
phân tích, lý giải các văn bản xửu lý vi phạm, thực trạng vi phạm hành chính
trong xuất bản và những hình thức xử lý vi phạm ở Việt Nam.
4. Ý nghĩa đóng góp của khóa luận
Khóa luận phân tích và lý giải nội dung các văn bản pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính trong hoạt động xuất bản. Hy vọng sẽ đem đến một cái nhìn
mới mẻ, tổng quát về các quy phạm pháp luật, những hình thức xử lý vi phạm
hành chính trong hoạt động xuất bản. Từ đó, góp một phần không nhỏ vào
định hướng phát triển của những người tham gia vào hoạt động xuất bản ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận
Thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa
luận có kết cấu như sau :
Chương 1: Nhận thức chung về vi phạm và xử lý vi phạm hành chính trong
hoạt động xuất bản ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng vi phạm và xử lý vi phạm trong họat động xuất bản
hiện nay
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
7
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường xử lý và hạn chế vi phạm
trong hoạt động xuất bản
Đề tài “Xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam
hiện nay”. Với trình độ nhận thức còn hạn chế, chắc chắn bài viết không
tránh khỏi những sai xót. Rất mong được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô
và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn, đặc biệt là thầy Trần
Dũng Hải Và Thầy Nguyễn Xuân Thanh đã trực tiếp giúp đỡ em trong quá
trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
8
CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM VÀ XỬ LÝ
VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
Ở VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
Hoạt động xuất bản, xuất bản phẩm và phát hành xuất bản phẩm.
Xuất bản phẩm được phép lưu hành
1.1.3. Khái niệm vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính nói chung
và vi phạm hành chính trong hoạt động xuất bản
1.2. Các nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản bị xử phạt
hành chính và chế tài xử phạt tương ứng
Các nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản bị xử phạt hành chính
Vi phạm trong hoạt động xuất bản
Vi phạm trong hoạt động xuất, nhập khẩu xuất bản phẩm
Vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên xuất bản phẩm
1.2.2. Hình thức và mức độ xử phạt hành chính của các hành vi vi phạm
trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam
1.3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xuất
bản của các cơ quan chức năng
1.3.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành
Thông tin và Truyền thông
1.3.2. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành khác
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
9
1.3.3. Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân dân các cấp
1.3.4. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh
sát biển, Hải quan, cơ quan Thuế, cơ quan Quản lý thị trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng của những vi phạm trong hoạt động xuất bản ở Việt
Nam
2.1.1. Những vi phạm trong hoạt động xuất bản
2.1.2. Xuất bản phẩm nhập khẩu vi phạm pháp luật
2.1.3. Vi phạm về bản quyền và liên kết xuất bản
2.2. Tình hình xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản những năm vừa
qua.
2.2.1. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm trong hoạt động xuất bản
2.2.2. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm trong hoạt xuất, nhập khẩu xuất
bản phẩm
2.2.3. Xử lý xuất bản phẩm vi phạm bản quyền và liên kết xuất bản
2.3. Đánh giá khái quát.
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
10
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG
XỬ LÝ VÀ HẠN CHẾ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẨT BẢN
3.1. Đối với quản lý nhà nước
3.2. Đối với các tổ chức tham gia hoạt động xuất bản
3.3. Đối với người sử dụng xuất bản phẩm
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 – Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 7 ban hành năm 2005
2. “Cẩm nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ” –
Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia xuất bản năm 2004, Đinh Thị Mai
Phương chủ biên
3. Hoàng Mai “Vi phạm tràn lan trong lĩnh vực xuất bản: Xử phạt chưa đủ
mạnh và triệt để” – Báo công an nhân dân ra ngày 10/4/2009
4. Luật sở hữu trí tuệ số 05/2005 do Chính Phủ ban hành năm 2005
5. “Luật xuât bản” – Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia xuất bản năm
2006, biên tập nội dung: Nguyễn Tùng Lâm
6. “Một số văn bản chỉ đạo và quản lý của Đảng, Nhà Nước về hoạt động
xuất bản” – Nhà xuất bản Bưu Điện xuất bản năm 2008, biên tập : Lê
Đắc Quang – Mai Quốc Bảo – Nguyễn Tiến Phát
7. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 do Chính phủ ban
hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật
Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan, ban hành
năm 2006
8. Nghị định 56/2006/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động văn hoá – thông tin, do Chính Phủ ban hành năm
2006
9. Nghị định 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động báo chí, xuất bản, do Chính Phủ ban hành năm 2011
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN TRUNG DƯƠNG
67
10. Tài liệu về một số vụ vi phạm trong hoạt động xuất bản – Ông Nguyễn
Xuân Thanh – Trưởng phòng quản lý Phát hành xuất bản phẩm – Cục
xuất bản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_trung_duong_tom_tat_2244_2066741.pdf