Khái quát về CMCN – tóm tắt sơ lược về cách mạng công nghiệp – Khái quát về CMCN Khái niệm Cách mạng – Studocu
Khái quát về CMCN
1.
Khái niệm
–
Cách mạng công nghiệp là một cách gọi của việc phát triển khoa học kỹ thuật đến
một mức độ có thể làm thay đổi cách thức hoạt động của con người trong sản xuất,
theo hướng tích cực hơn
2.
Các đợt cách mạng công nghiệp
–
Cách mạng công nhiệp lần thứ nhất (Nửa cuối thế kỉ 18 – Nửa đầu thế kỉ 19)
+
Vào cuối thể kỷ 18 ở nước
Anh, cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên trên thế
giới bắt đầu xuất hiện.
Thời gian này ở
Anh nở rộ mô hình công nghiệp ngành dệt
may
, các máy móc hoạt động chủ yếu dựa vào sức nước do đó hầ
u hết các nhà máy
đều được đặt ở gần sông, điều này gây ra một số bất tiện lớn, do đó vào năm 1784,
một phụ tá thí nghiệm tên James
W
att đã phát minh ra máy hơi nước.
Và khoảng 1
năm sau (1785) linh mục Edmund Cartwright đã sử dụng sức mạnh của máy hơi nước
để chế tạo ra máy dệt vải làm tăng năng suất sản xuất lên 40 lần.
+ Mặc dù động cơ hơi nước đã xuất hiện nhưng lúc này chất lượng của các nguyên
liệu sắt vẫn chưa đủ độ bền để có thể đáp ứng được việc hoạt động lâu dài của động
cơ. Vào năm
1885, Lò cao được Henry Bessemer phát minh có khả năng luyện gang
lỏng thành thép, một loại kim loại bền hơn so với thép và là thứ có thể đáp ứng được
các loại máy móc lúc bấy giờ.
+ Vào năm 1804, c
hiếc đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước đầu tiên trên thế giới ra
đời, sau đó 3 năm, năm 1807 chiếc tàu thủy đầu tiên chạy bằng hơi nước do Robert
Fulton chế tạo cũng ra đời, đánh dấu một bước tiến của ngành giao thông vận tải.
Như vậy cuộc cách mạng công nghiệp 1.0 là đánh dấu sự ra đời của động cơ hơi
nước, thép, và các loại máy móc sử dụng động cơ hơi nước. Biể
u tượng của cuộc
cách mạng này chính là động cơ hơi nước
.
Nội dung của cuộc cách mạng công
nghiệp 1.0 là nó giúp con người tăng năng suất lao động, là nền tảng để các loại
máy móc hiện đại mới ra đời.
–
Cách mạng công nhiệp lần thứ hai (Thập kỉ 1860 – 1914)
+
Vào cuối thế kỷ 19, nền công nghiệp bắt đầu đối đầu với việc không cung cấp đủ
hàng hóa cho thị trường rộng lớn (có thể là do các phương tiện giao thông phát triển,
việc vận chuyển trở nên nhanh hơn nên hàng hóa cũng được đẩy mạnh), Dây chuyền
sản xuất hàng loạt là một ý tưởng mới và nó đòi hỏi phải có một cuộc cải cách lớn.
+ Các phát minh về máy tính, máy tự động, hệ thống tự động, hệ thống điều khiển ra
đời, kèm với đó là sự xuất hiện của vật liệu độ bền cao như Polyme cũng ra đời đã
làm cho nền công nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn, hàng hóa được sản xuất ra nhiều vô
kể, đáp ứng được thị trường rộng lớn.
Như vậy cuộc cách mạng công nghiệp 2.0 đã giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn nhờ
vào việc sản xuất hàng loạt và áp dụng được các tiến bộ của khoa học kỹ
thuật. Cuộc cách mạng công nghiệp 2.0 giúp các sản phẩm có giá thành rẻ hơn,
bền hơn, hoạt động tốt hơn,… V
à điều đặc biệt là nó là đà để phát triển nền kinh
tế mạnh mẽ.