Khái niệm về làng nghề. Đặc điểm của các làng nghề. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 46 trang )

I. Làng nghề truyền thống ở Việt Nam.

1. Khái niệm về làng nghề.

Cho đến nay vẫn cha có khái niệm chính thống về làng nghề. Theo giáo s Trần Quốc Vợng thì làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu
nông và chăn nuôi nhng cũng có một số nghề phụ khác nh đan lát, gốm sứ, làm t- ơng… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công
chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng cơ cấu tổ chức, có ông trùm, ông cả… cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất
định sinh nghệ, tử nghệ, nhất nghệ tinh, nhất thân vinh, sống chủ yếu đợc bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có
tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trờng là vùng rộng xung quanh và với thị trờng đô thị và tiến tới më réng ra c¶ níc råi
cã thĨ xt khÈu ra cả nớc ngoài Định nghĩa này hàm ý về các làng nghề truyền thống, đó là những làng
nghề nổi tiếng từ hàng nghìn năm.

2. Đặc điểm của các làng nghề.

Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ở
nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp đợc tách dần nhng
không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Ngời thợ thủ
công trớc hết và đồng thời là ngời nông dân.
Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thờng rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ
thuật thủ công là chủ yếu. Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là
công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay
khéo léo của ngời thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam tháng 81996. Trang 38-39.
hoá từng bớc trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá đợc một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm.
Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thờng là tại chỗ. Hầu hết các làng nghề truyền thống đợc hình thành xuất phát từ sự sẵn
có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phơng. Cũng
có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nớc ngoài nh một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm… song không nhiều.
Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ
và sáng tạo của ngời thợ, của các nghệ nhân. Trớc kia, do trình độ khoa học và công nghệ cha phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy
trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ mới
vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớt đợc lợng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có
một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trớc đây chủ yếu theo phơng thức
truyền nghề trong các gia đinh từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Sau hoà bình lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác
xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phơng thức truyền nghề và dậy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú
hơn.
Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Các sản phẩm
làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ
cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà nớc… Các sản phẩm đều là sự
kết giao giữa phơng pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Cùng là đồ gốm sứ, nhng ngời ta vẫn có thể phân biệt đợc đâu là gốm sứ
Bát Tràng Hà Nội, Thổ Hà Bắc Ninh, Đông Triều Quảng Ninh. Từ 4
những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trên các bức
thêu… tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hơng, chứa đựng ảnh hởng
về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngỡng, tôn giáo của dân tộc.
Sáu là, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phơng, tại chỗ và nhỏ hẹp. Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt
là các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phơng. ở mỗi một làng nghề hoặc
một cụm làng nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Cho đến nay, thị trờng làng nghề về cơ
bản vẫn là các thị trờng địa phơng, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.
Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và
doanh nghiệp t nhân.

3. Con đờng hình thành của các làng nghề.

Cho đến nay vẫn cha có khái niệm chính thống về làng nghề. Theo giáo s Trần Quốc Vợng thì làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểunông và chăn nuôi nhng cũng có một số nghề phụ khác nh đan lát, gốm sứ, làm t- ơng… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ côngchuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng cơ cấu tổ chức, có ông trùm, ông cả… cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhấtđịnh sinh nghệ, tử nghệ, nhất nghệ tinh, nhất thân vinh, sống chủ yếu đợc bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã cótính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trờng là vùng rộng xung quanh và với thị trờng đô thị và tiến tới më réng ra c¶ níc råicã thĨ xt khÈu ra cả nớc ngoài Định nghĩa này hàm ý về các làng nghề truyền thống, đó là những làngnghề nổi tiếng từ hàng nghìn năm.Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ởnông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp đợc tách dần nhngkhông rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Ngời thợ thủcông trớc hết và đồng thời là ngời nông dân.Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thờng rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹthuật thủ công là chủ yếu. Công cụ lao động trong các làng nghề đa số làcông cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn taykhéo léo của ngời thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khíKỷ yếu hội thảo quốc tế Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam tháng 81996. Trang 38-39.hoá từng bớc trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá đợc một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm.Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thờng là tại chỗ. Hầu hết các làng nghề truyền thống đợc hình thành xuất phát từ sự sẵncó của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phơng. Cũngcó thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nớc ngoài nh một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm… song không nhiều.Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹvà sáng tạo của ngời thợ, của các nghệ nhân. Trớc kia, do trình độ khoa học và công nghệ cha phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quytrình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ mớivào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớt đợc lợng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn cómột số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trớc đây chủ yếu theo phơng thứctruyền nghề trong các gia đinh từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Sau hoà bình lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tácxã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phơng thức truyền nghề và dậy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phúhơn.Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Các sản phẩmlàng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹcao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà nớc… Các sản phẩm đều là sựkết giao giữa phơng pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Cùng là đồ gốm sứ, nhng ngời ta vẫn có thể phân biệt đợc đâu là gốm sứBát Tràng Hà Nội, Thổ Hà Bắc Ninh, Đông Triều Quảng Ninh. Từ 4những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trên các bứcthêu… tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hơng, chứa đựng ảnh hởngvề văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngỡng, tôn giáo của dân tộc.Sáu là, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phơng, tại chỗ và nhỏ hẹp. Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệtlà các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phơng. ở mỗi một làng nghề hoặcmột cụm làng nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Cho đến nay, thị trờng làng nghề về cơbản vẫn là các thị trờng địa phơng, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác vàdoanh nghiệp t nhân.