Khái niệm về khách du lịch : – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 179 trang )
1.1.2. Khái niệm về khách du lịch :
Việc xác định ai là du khách khách du lịch có nhiều quan điểm khác nhau, để phân biệt giữa khách du lịch, khách tham quan và lữ khách dựa vào 3
tiêu thức: Mục đích, thời gian, khơng gian chuyến đi.
Theo nhà kinh tế học người Anh, ông Ogilvie cho rằng: “ khách du lịch là tất cả những người thỏa mãn 2 điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong
khoảng thời gian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền ở đó”. Khái niệm này chưa hồn chỉnh vì nó chưa làm rõ được
mục đích của người đi du lịch và qua đó để phân biệt được với những người cũng rời khỏi nơi cư trú của mình nhưng lại không phải là khách du lịch.
Nhà xã hội học Cohen quan niệm: “ Khách du lịch là một người đi tự nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới
lạ và sự thay đổi thu nhận được từ một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”.
Năm 1937 Ủy Ban Thống kê Liên Hiệp quốc đưa ra khái niệm về du khách quốc tế như sau: “ Du khách quốc tế là những người thăm viếng một
quốc gia ngồi quốc gia cư trú thường xun của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ”.
Tuy nhiên, trong thực tế lượng khách tham quan giải trí trong thời gian ít hơn 24 giờ ngày càng nhiều và không thể khơng tính đến tiêu dùng của họ
trong thống kê du lịch, do đó đã nãy sinh ra khái niệm về khách tham quan. Khách tham quan là những người đi thăm và giải trí trong khoảng thời gian
dưới 24 giờ.
Từ những khái niệm trên, cho ta nhận định rằng khách du lịch du khách là những người đi vì lý do giải trí, lý do sức khỏe, gia đình…, những người đi
tham gia các hội nghị, hội thảo của các tổ chức, các đại hội thể thao…hoặc những người đi với mục đích kinh doanh cơng vụ tìm hiểu thị trường, ký kết
hợp đồng…. Những người không được xem là khách du lịch quốc tế là những người đi sang nước khác để hành nghề, những người tham gia vào các hoạt
động kinh doanh ở nước đến có thu nhập ở nước đến, những người nhập cư, các học sinh sinh viên đến để học tập, những cư dân vùng biên giới, những
người cư trú ở một quốc gia và đi làm ở quốc gia khác, những người đi xuyên qua một quốc gia và không dừng lại cho dù cuộc hành trình kéo dài trên 24 giờ.
Như vậy, với khái niệm này về mặt thời gian khách du lịch quốc tế là những người có thời gian thăm viếng lưu lại nước đến ít nhất là 24 giờ. Sở dĩ
như vậy vì các du khách phải lưu lại qua đêm và phải chi tiêu một khoản tiền nhất định cho việc lưu trú.
Phân loại về du khách :
Từ ngữ “du khách” xuất hiện sớm nhất trong từ điển Oxford bằng tiếng Anh xuất bản năm 1811, có ý nghĩa là “ du khách từ ngồi tới với mục đích
tham quan du ngoạn”.
Du khách là chủ thể của hoạt động du lịch, chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động du lịch là đối tượng chủ yếu và xuất phát điểm cơ bản của khai thác
kinh doanh, phục vụ của ngành du lịch, đồng thời đây là nơi chủ yếu để ngành du lịch thu được lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội và lợi ích văn hóa và là điều kiện
cơ bản và tiền đề để phát triển.
Căn cứ vào phạm vi khu vực, mục đích du lịch, độ tuổi khách du lịch, mức chi tiêu của khách du lịch, mục đích đi du lịch, hình thức, phương tiện,
nguồn chi tiêu của khách du lịch. Từ đó, du khách được chia làm các loại như: Phân theo phạm vi gồm du khách quốc tế, du khách trong nước; Phân theo mục
đích du lịch gồm du khách tiêu khiển, du khách đi công tác, du khách gia đình và việc riêng; Phân chia theo tuổi tác gồm du khách cao tuổi, du khách trung
niên, du khách thanh thiếu niên; Phân chia theo mức chi tiêu gồm du khách hạng sang, du khách kinh tế; Phân chia theo nội dung hoạt động gồm du khách
tham quan, du khách nghỉ phép, du khách hội nghị, du khách điều dưỡng, du khách thể thao, du khách thám hiểm, du khách giao lưu văn hóa, du khách tơn
giáo ; Phân chia theo hình thức tổ chức gồm du khách tập thể, du khách cá nhân, du khách bao trọn gói; Phân chia theo phương tiện giao thơng được sử
dụng gồm du khách hàng không, du khách đường sắt, du khách ô tô, du khách đường thủy; Phân chia theo nguồn chi phí gồm du khách tự túc, du khách được
tổ chức cấp kinh phí, du khách được thưởng.
Từ việc phân loại du khách trên, có ý nghĩa rất quan trọng sẽ giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch xác định rõ chủ thể du lịch là đối tượng nào để có sự phối hợp nhịp nhàng, khai thác có hiệu quả, phù hợp của khách thể du lịch, môi giới du lịch,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch và tác động cho hoạt động du lịch có hiệu quả.
1.1.3. Phân loại du lịch :
Việc xác định ai là du khách khách du lịch có nhiều quan điểm khác nhau, để phân biệt giữa khách du lịch, khách tham quan và lữ khách dựa vào 3tiêu thức: Mục đích, thời gian, khơng gian chuyến đi.Theo nhà kinh tế học người Anh, ông Ogilvie cho rằng: “ khách du lịch là tất cả những người thỏa mãn 2 điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trongkhoảng thời gian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền ở đó”. Khái niệm này chưa hồn chỉnh vì nó chưa làm rõ đượcmục đích của người đi du lịch và qua đó để phân biệt được với những người cũng rời khỏi nơi cư trú của mình nhưng lại không phải là khách du lịch.Nhà xã hội học Cohen quan niệm: “ Khách du lịch là một người đi tự nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mớilạ và sự thay đổi thu nhận được từ một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”.Năm 1937 Ủy Ban Thống kê Liên Hiệp quốc đưa ra khái niệm về du khách quốc tế như sau: “ Du khách quốc tế là những người thăm viếng mộtquốc gia ngồi quốc gia cư trú thường xun của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ”.Tuy nhiên, trong thực tế lượng khách tham quan giải trí trong thời gian ít hơn 24 giờ ngày càng nhiều và không thể khơng tính đến tiêu dùng của họtrong thống kê du lịch, do đó đã nãy sinh ra khái niệm về khách tham quan. Khách tham quan là những người đi thăm và giải trí trong khoảng thời giandưới 24 giờ.Từ những khái niệm trên, cho ta nhận định rằng khách du lịch du khách là những người đi vì lý do giải trí, lý do sức khỏe, gia đình…, những người đitham gia các hội nghị, hội thảo của các tổ chức, các đại hội thể thao…hoặc những người đi với mục đích kinh doanh cơng vụ tìm hiểu thị trường, ký kếthợp đồng…. Những người không được xem là khách du lịch quốc tế là những người đi sang nước khác để hành nghề, những người tham gia vào các hoạtđộng kinh doanh ở nước đến có thu nhập ở nước đến, những người nhập cư, các học sinh sinh viên đến để học tập, những cư dân vùng biên giới, nhữngngười cư trú ở một quốc gia và đi làm ở quốc gia khác, những người đi xuyên qua một quốc gia và không dừng lại cho dù cuộc hành trình kéo dài trên 24 giờ.Như vậy, với khái niệm này về mặt thời gian khách du lịch quốc tế là những người có thời gian thăm viếng lưu lại nước đến ít nhất là 24 giờ. Sở dĩnhư vậy vì các du khách phải lưu lại qua đêm và phải chi tiêu một khoản tiền nhất định cho việc lưu trú.Phân loại về du khách :Từ ngữ “du khách” xuất hiện sớm nhất trong từ điển Oxford bằng tiếng Anh xuất bản năm 1811, có ý nghĩa là “ du khách từ ngồi tới với mục đíchtham quan du ngoạn”.Du khách là chủ thể của hoạt động du lịch, chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động du lịch là đối tượng chủ yếu và xuất phát điểm cơ bản của khai tháckinh doanh, phục vụ của ngành du lịch, đồng thời đây là nơi chủ yếu để ngành du lịch thu được lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội và lợi ích văn hóa và là điều kiệncơ bản và tiền đề để phát triển.Căn cứ vào phạm vi khu vực, mục đích du lịch, độ tuổi khách du lịch, mức chi tiêu của khách du lịch, mục đích đi du lịch, hình thức, phương tiện,nguồn chi tiêu của khách du lịch. Từ đó, du khách được chia làm các loại như: Phân theo phạm vi gồm du khách quốc tế, du khách trong nước; Phân theo mụcđích du lịch gồm du khách tiêu khiển, du khách đi công tác, du khách gia đình và việc riêng; Phân chia theo tuổi tác gồm du khách cao tuổi, du khách trungniên, du khách thanh thiếu niên; Phân chia theo mức chi tiêu gồm du khách hạng sang, du khách kinh tế; Phân chia theo nội dung hoạt động gồm du kháchtham quan, du khách nghỉ phép, du khách hội nghị, du khách điều dưỡng, du khách thể thao, du khách thám hiểm, du khách giao lưu văn hóa, du khách tơngiáo ; Phân chia theo hình thức tổ chức gồm du khách tập thể, du khách cá nhân, du khách bao trọn gói; Phân chia theo phương tiện giao thơng được sửdụng gồm du khách hàng không, du khách đường sắt, du khách ô tô, du khách đường thủy; Phân chia theo nguồn chi phí gồm du khách tự túc, du khách đượctổ chức cấp kinh phí, du khách được thưởng.Từ việc phân loại du khách trên, có ý nghĩa rất quan trọng sẽ giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch, các doanh nghiệp kinh doanhdu lịch xác định rõ chủ thể du lịch là đối tượng nào để có sự phối hợp nhịp nhàng, khai thác có hiệu quả, phù hợp của khách thể du lịch, môi giới du lịch,tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch và tác động cho hoạt động du lịch có hiệu quả.