Khái niệm về giai cấp – aha – Khái niệm về giai cấp Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại", Lê Nin – Studocu
Khái niệm về giai cấp
T
rong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại”
, Lê Nin định nghĩa: ” Giai cấp là những tập
đoàn người có địa vị kinh tế – xã hội khác
nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất
định trong lịch sử. Giai cấp là nhữ
ng
tập đoàn người, mà tập đoàn này có
thể chiếm đoạt
lao động của tập đoàn khác, do chỗ cá
c tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ
kinh tế xã hội nhất định.”
Những giai cấp cơ bản trong xã hội:
–
Giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị
Giai cấp thống trị – Những người có nhiều ruộng đ
ất cho người khác thuê thì được
gọi là giai cấp địa chủ. Giai cấp
thống trị:
Nguồn gốc của giai cấp thống trị, là giai
cấp nắm trong tay quyền sở hữu về tư liệu sả
n xuất, dựa trên ưu thế này mà giai
cấp sở hữu tư liệu sản xuất
,
chèn ép, áp bức tất cả
các giai cấp còn lại trong xã hội,
thống trị xã hội đó.
Giai cấp bị thống trị – Những người làm thuê hoặc canh tác ruộng
đất cho người
khác được gọi là giai cấp nông dân. Nguồn gốc giai cấp bị trị, do không sở hữ
u tư
liệu sản xuất, đời sống của giai cấp bị t
rị rất khó khăn, bị chèn ép, bóc lột từ giai
cấp bị trị. Giai cấp này thư
ờng
diễn ra nhiều cuộc đấu tranh đ
ể đòi phân chia lại tư
liệu sản xuất.
–
T
rong chế độ chiếm hữu nô lệ bao gồm gi
ai cấp chủ nô và nô lệ
:
Ở phương T
ây
, nô
lệ được coi là tài sản thuộc về chủ sở hữu nô lệ. Chủ nô lệ có
quyền tuyệt đối chẳng hạn như bóc lột sức l
ao động của họ, bán họ, hoặc thậm chí
giết họ.
Vì vậy
, các cuộc đấu tranh giai cấp
thường xảy ra với mức độ ngày càng
gay gắt.
Ở phương Đông, do nô lệ không phải là lực lư
ợng
sản xuất chính mà là công xã
nông thôn, Nô lệ chủ yếu làm công việc gi
a đình trong gia đình chủ nô. Họ vẫn có
quyền lập gia đình nên mâu thuẫn giữ
a chủ nô và nô lệ ở nhà nước đó không sâu
sắc như ở phương T
ây
.
–
T
rong chế độ phong kiến bao gồm giai cấ
p địa chủ và nông nô
:
Ở phương Đông: Địa chủ không có quyền đặt ra c
ác loại thuế, không là người
đứng đầu cơ quan pháp luật và nông d
ân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để
canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ
.
Ở phương T
ây:
Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có
quyền lực tối cao về ruộng đất,
đặt ra các loại tô thuế…Nông nô ph
ải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải
nộp tô thuế rất nặng nề, vừa làm ruộng vừa
làm thêm nghề thủ công.
–
T
rong chế độ tư bản chủ nghĩa bao gồm gi
ai cấp tư sản và vô sản.
Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai
cấp công nhân
là giai cấp đại diện cho giai c
ấp vô sản
. Công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm
công việc nặng nhọc nhưng tiền lương ít
Giai cấp tư sản là giai cấp sở
hữu những tư liệu sản xuất này
, thường là những chủ
xưởng đồn điền, thương nhân giàu có. Những người s
ở hữu về tư liệu sản xuất,
nắm nhiều quyền lực.
Vì thế áp bức các giai cấp còn lại trọng
xã hội, giai cấp vô
sản gồm: tiểu tư sản, trung tư sản, đ
ại tư sản và tư sản thượng lưu.