Khái niệm và ý nghĩa của bằng chứng kiểm toán Các loại bằng chứng kiểm toán – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.08 KB, 31 trang )
1. Khái niệm và ý nghĩa của bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán là một trong những khái niệm cơ bản nhất của kiểm toán. Xét về thực chất, kiểm toán chính là quá trình kiểm toán viên khai thác, phát
hiện và đánh giá các bằng chứng kiểm toán bằng việc áp dụng các phơng pháp kiểm toán thích hợp.
Nh vậy, bằng chứng kiểm toán có thể gồm nhiều loại khác nhau và không chỉ là các chứng từ , sổ sách kế toán, mà còn bao gồm nhiều thông tin khác do
kiểm toán viên chủ động thu thập để làm cơ sở cho ý kiến của mình, thông qua các phơng pháp quan sát, xác nhận, phỏng vấn
Các bằng chứng kiểm toán sẽ giúp cho kiểm toán viên rút ra những kết luận hợp lý, làm căn cứ vững chắc để đa ra các ý kiến nhận xét về báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Rất rõ ràng là, các báo cáo kiểm toán – sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán sẽ không có giá trị, thiếu tính thuyết phục nếu
không đợc dựa trên các bằng chứng kiểm toán thích hợp. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán, nên
các chuẩn mực kiểm toán đều nhấn mạnh về tầm quan trọng của bằng chứng kiểm toán và yêu cầu: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các
bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán. Có thể nói, sự thành công của toàn bộ cuộc kiểm
toán phụ thuộc trớc hết vào việc thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên.
2. Các loại bằng chứng kiểm toán
Việc phân loại bằng chứng kiểm toán có tác dụng giúp ta phân biệt đợc bằng chứng loại nào có độ tin cậy cao, thấp. Từ đó kiểm toán viên định hớng đợc
mối quan tâm đúng mức tới việc thu thËp b»ng chøng kiĨm to¸n. Trong thùc tÕ, cã rÊt nhiều cách phân loại bằng chứng kiểm toán kiểm toán khác nhau, song phổ
biến hơn cả là 2 cách phân loại sau:
2.1. Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc 3
Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc là căn cứ vào nguồn gốc của thông tin, tài liệu có liên quan đến báo cáo tài chính mà kiểm toán viên thu
thập đợc trong quá trình kiểm toán. Theo cách phân loại này, bằng chứng kiểm toán đợc chia thành:
– Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên khai thác và phát hiện bằng cách: + Kiểm kê tài sản thực tế: Nh biên bản kiểm kê hàng tồn kho của tổ kiểm
toán xác nhận tài sản thực tế + Tính toán lại các biểu tính toán của doanh nghiệp: Nh các số liệu, tài liệu
do kiểm toán viên tính toán lại có sự xác nhận của doanh nghiệp hoặc những ngời liên quan là hợp lý
+ Quan sát thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ: Là những thông tin, tài liệu do kiểm toán viên ghi chép lại thông qua việc quan sát hệ thống kiểm so¸t néi bé
doanh nghiƯp, cã dÉn chøng theo thêi gian khảo sát + Thẩm tra và phỏng vấn
– Bằng chứng kiểm toán do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển đến các bộ phận nội bộ hoặc bên ngoài đơn vị và các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho
kiểm toán viên: + Chứng từ, tài liệu do doanh nghiệp phát hành và chuyển đến các đơn vị
khác, sau đó quay trở lại đơn vị, nh các ủy nhiệm chi + Chứng từ, tài liệu do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển trong nội bộ
doanh nghiệp, nh các phiếu chi, phiếu xuất vật t, hóa đơn bán hàng + C¸c sỉ kÕ to¸n, b¸o c¸o kÕ to¸n cđa doanh nghiệp lập
+ Những thông tin lời nói, ghi chép của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp
vụ hoặc những giải trình của những ngời có liên quan trong đơn vị cho kiểm toán viên
– Bằng chứng kiểm toán do bên thứ ba cung cấp từ các nguồn khác nhau:
+ Các bằng chứng do những ngời bên ngoài đơn vị cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên nh: Các bảng xác nhận nợ phải trả của các chủ nợ, bảng xác nhận
các khoản phải thu của các khách nợ, hoặc số d tiền gửi ngân hàng đã đợc ngân hàng xác nhận Những bằng chứng này có đ
ợc do kiểm toán viên gửi th đến các
4
+ Các bằng chứng đợc lập do đối tợng bên ngoài doanh nghiệp có liên quan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nh hóa đơn bán hàng cho doanh nghiệp,
sổ phụ ngân hàng + Các ghi chép độc lập hoặc các báo cáo thống kê tổng hợp theo chuyên
ngành có liên quan đến doanh nghiệp 2.2. Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình
Căn cứ vào loại hình hay còn gọi là dạng bằng chứng kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán đợc chia thành các loại sau:
– Các bằng chứng vật chất: Là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc trong quá trình thanh tra hoặc quá trình kiểm kê các tài sản hữu hình, nh hàng tồn
kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt, các loại chứng khoán Thuộc loại này gồm có các biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm
kê quỹ tiền mặt, các chứng khoán, biên bản kiểm kê tài sản cố định hữu hình Các bằng chøng vËt chÊt cã ®é tin cËy cao nhÊt, bëi vì bằng chứng vật chất
đợc đa ra từ việc kiểm tra trực tiếp để xác minh tài sản có thực hay không. – Các bằng chứng tài liệu: Là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc qua
việc cung cấp tài liệu, thông tin của các bên liên quan theo yêu cầu của kiểm toán viên. Thuộc loại này gồm:
+ Các ghi chép kế toán và ghi chép nghiƯp vơ cđa doanh nghiƯp, c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n, các bản giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp
+ Các chứng từ, tài liệu do các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp cung cấp nh: Các văn bản các giấy xác nhận, các báo cáo của bên thứ ba có liên quan đến
báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc kiểm toán nh cơ quan thuế, hải quan, bên bán, bên mua
+ Các tài liệu tính toán lại của kiểm toán viên: Thông qua việc xác minh, phân tích số liệu, tài liệu, kiểm toán viên tính toán lại số liệu của doanh nghiệp đ-
ợc kiểm toán để ®a ra nh÷ng b»ng chøng cho nh÷ng ý kiÕn cã lý của mình nh: tính toán lại giá các hóa đơn, việc tính trích khấu hao TSCĐ, tính giá thành, phân bổ
chi phí, khóa sổ kế toán, quá trình lấy số liệu để lập báo cáo kế toán 5
Các bằng chøng tµi liƯu nµy còng cã tÝnh thut phơc, nhng độ tin cậy không cao bằng những bằng chứng vật chất.
– Các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn: Là các bằng chứng kiểm toán viên thu thập đợc thông qua việc xác minh, điều tra bằng cách phỏng vấn những ngời có
liên quan đến tài chính của doanh nghiệp đợc kiểm toán. Thuộc loại này là những ghi chép của kiểm toán viên hoặc những dẫn
chứng dới các hình thức khác nhau nh băng ghi âm mà kiểm toán viên có đợc thông qua các cuộc phỏng vấn những ngời quản lý, ngời thứ ba nh: Khách hàng,
ngời bán, chủ đầu t về những chi tiết có liên quan đến những nhận xét của kiểm
toán viên đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp Những bằng chứng này có tác dụng chứng minh cho những ý kiến của
kiểm toán viên, nhng độ tin cậy không cao bằng 2 loại bằng chứng trên. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập các bằng chứng, kiểm toán viên sẽ kết hợp nhiều
loại bằng chứng để có tính thuyết phục cao.
3. Quyết định của kiểm toán viên về thu thập b»ng chøng kiĨm to¸n
Bằng chứng kiểm toán là một trong những khái niệm cơ bản nhất của kiểm toán. Xét về thực chất, kiểm toán chính là quá trình kiểm toán viên khai thác, pháthiện và đánh giá các bằng chứng kiểm toán bằng việc áp dụng các phơng pháp kiểm toán thích hợp.Nh vậy, bằng chứng kiểm toán có thể gồm nhiều loại khác nhau và không chỉ là các chứng từ , sổ sách kế toán, mà còn bao gồm nhiều thông tin khác dokiểm toán viên chủ động thu thập để làm cơ sở cho ý kiến của mình, thông qua các phơng pháp quan sát, xác nhận, phỏng vấnCác bằng chứng kiểm toán sẽ giúp cho kiểm toán viên rút ra những kết luận hợp lý, làm căn cứ vững chắc để đa ra các ý kiến nhận xét về báo cáo tàichính của doanh nghiệp. Rất rõ ràng là, các báo cáo kiểm toán – sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán sẽ không có giá trị, thiếu tính thuyết phục nếukhông đợc dựa trên các bằng chứng kiểm toán thích hợp. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán, nêncác chuẩn mực kiểm toán đều nhấn mạnh về tầm quan trọng của bằng chứng kiểm toán và yêu cầu: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ cácbằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán. Có thể nói, sự thành công của toàn bộ cuộc kiểmtoán phụ thuộc trớc hết vào việc thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên.Việc phân loại bằng chứng kiểm toán có tác dụng giúp ta phân biệt đợc bằng chứng loại nào có độ tin cậy cao, thấp. Từ đó kiểm toán viên định hớng đợcmối quan tâm đúng mức tới việc thu thËp b»ng chøng kiĨm to¸n. Trong thùc tÕ, cã rÊt nhiều cách phân loại bằng chứng kiểm toán kiểm toán khác nhau, song phổbiến hơn cả là 2 cách phân loại sau:2.1. Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc 3Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc là căn cứ vào nguồn gốc của thông tin, tài liệu có liên quan đến báo cáo tài chính mà kiểm toán viên thuthập đợc trong quá trình kiểm toán. Theo cách phân loại này, bằng chứng kiểm toán đợc chia thành:- Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên khai thác và phát hiện bằng cách: + Kiểm kê tài sản thực tế: Nh biên bản kiểm kê hàng tồn kho của tổ kiểmtoán xác nhận tài sản thực tế + Tính toán lại các biểu tính toán của doanh nghiệp: Nh các số liệu, tài liệudo kiểm toán viên tính toán lại có sự xác nhận của doanh nghiệp hoặc những ngời liên quan là hợp lý+ Quan sát thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ: Là những thông tin, tài liệu do kiểm toán viên ghi chép lại thông qua việc quan sát hệ thống kiểm so¸t néi bédoanh nghiƯp, cã dÉn chøng theo thêi gian khảo sát + Thẩm tra và phỏng vấn- Bằng chứng kiểm toán do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển đến các bộ phận nội bộ hoặc bên ngoài đơn vị và các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp chokiểm toán viên: + Chứng từ, tài liệu do doanh nghiệp phát hành và chuyển đến các đơn vịkhác, sau đó quay trở lại đơn vị, nh các ủy nhiệm chi + Chứng từ, tài liệu do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển trong nội bộdoanh nghiệp, nh các phiếu chi, phiếu xuất vật t, hóa đơn bán hàng + C¸c sỉ kÕ to¸n, b¸o c¸o kÕ to¸n cđa doanh nghiệp lập+ Những thông tin lời nói, ghi chép của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệpvụ hoặc những giải trình của những ngời có liên quan trong đơn vị cho kiểm toán viên- Bằng chứng kiểm toán do bên thứ ba cung cấp từ các nguồn khác nhau:+ Các bằng chứng do những ngời bên ngoài đơn vị cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên nh: Các bảng xác nhận nợ phải trả của các chủ nợ, bảng xác nhậncác khoản phải thu của các khách nợ, hoặc số d tiền gửi ngân hàng đã đợc ngân hàng xác nhận Những bằng chứng này có đợc do kiểm toán viên gửi th đến các+ Các bằng chứng đợc lập do đối tợng bên ngoài doanh nghiệp có liên quan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nh hóa đơn bán hàng cho doanh nghiệp,sổ phụ ngân hàng + Các ghi chép độc lập hoặc các báo cáo thống kê tổng hợp theo chuyênngành có liên quan đến doanh nghiệp 2.2. Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hìnhCăn cứ vào loại hình hay còn gọi là dạng bằng chứng kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán đợc chia thành các loại sau:- Các bằng chứng vật chất: Là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc trong quá trình thanh tra hoặc quá trình kiểm kê các tài sản hữu hình, nh hàng tồnkho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt, các loại chứng khoán Thuộc loại này gồm có các biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểmkê quỹ tiền mặt, các chứng khoán, biên bản kiểm kê tài sản cố định hữu hình Các bằng chøng vËt chÊt cã ®é tin cËy cao nhÊt, bëi vì bằng chứng vật chấtđợc đa ra từ việc kiểm tra trực tiếp để xác minh tài sản có thực hay không. – Các bằng chứng tài liệu: Là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc quaviệc cung cấp tài liệu, thông tin của các bên liên quan theo yêu cầu của kiểm toán viên. Thuộc loại này gồm:+ Các ghi chép kế toán và ghi chép nghiƯp vơ cđa doanh nghiƯp, c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n, các bản giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp+ Các chứng từ, tài liệu do các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp cung cấp nh: Các văn bản các giấy xác nhận, các báo cáo của bên thứ ba có liên quan đếnbáo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc kiểm toán nh cơ quan thuế, hải quan, bên bán, bên mua+ Các tài liệu tính toán lại của kiểm toán viên: Thông qua việc xác minh, phân tích số liệu, tài liệu, kiểm toán viên tính toán lại số liệu của doanh nghiệp đ-ợc kiểm toán để ®a ra nh÷ng b»ng chøng cho nh÷ng ý kiÕn cã lý của mình nh: tính toán lại giá các hóa đơn, việc tính trích khấu hao TSCĐ, tính giá thành, phân bổchi phí, khóa sổ kế toán, quá trình lấy số liệu để lập báo cáo kế toán 5Các bằng chøng tµi liƯu nµy còng cã tÝnh thut phơc, nhng độ tin cậy không cao bằng những bằng chứng vật chất.- Các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn: Là các bằng chứng kiểm toán viên thu thập đợc thông qua việc xác minh, điều tra bằng cách phỏng vấn những ngời cóliên quan đến tài chính của doanh nghiệp đợc kiểm toán. Thuộc loại này là những ghi chép của kiểm toán viên hoặc những dẫnchứng dới các hình thức khác nhau nh băng ghi âm mà kiểm toán viên có đợc thông qua các cuộc phỏng vấn những ngời quản lý, ngời thứ ba nh: Khách hàng,ngời bán, chủ đầu t về những chi tiết có liên quan đến những nhận xét của kiểmtoán viên đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp Những bằng chứng này có tác dụng chứng minh cho những ý kiến củakiểm toán viên, nhng độ tin cậy không cao bằng 2 loại bằng chứng trên. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập các bằng chứng, kiểm toán viên sẽ kết hợp nhiềuloại bằng chứng để có tính thuyết phục cao.