Khái niệm trò chơi. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 91 trang )

Trong dạy học thì: Phương pháp là những con đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học. Và phương pháp trong dạy học là hình thức vận động của một
hoạt động đặc thù ‘‘hoạt động dạy học’’.

1.1.1.2. Khái niệm trò chơi.

Trong cuốn từ điển Tiếng Việt, do trung tâm từ điển học xuất bản năm 2007 định nghĩa: “Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí ”.
Trò : Là hoạt động diễn ra trước mắt người khác để mua vui Chơi : Là hoạt động giải trí hoặc nghỉ ngơi, chỉ nhằm mục đích cho vui mà
thơi. – Trò chơi là một thuật ngữ và mang hai nghĩa khá nhau tương đối xa :
+ Nghĩa thứ nhất :“ Trò chơi là chơi có luật và có tính cạnh tranh, thách thức với người tham gia phải biết quy tắc, mục đích, kết quả và yêu cầu ”.
+ Nghĩa thứ hai : “Trò chơi là những công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi ”.
Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người và lịc sử phát triển trò chơi, các nhà Tâm lý học Xô Viết trước đây đã cho rằng :“ Trò chơi là một nghệ thuật xuất
hiện sau lao động và là một hiện tượng mang tính chất xã hội, là phương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội của người lớn ”.
Theo N.K.Crupxkalia trong cuốn ‘‘ Trò chơi của trẻ mẫu giáo, Tập 6 – Tuyển tập sư phạm toàn tập’’. Bà đã chỉ ra :“ Trò chơi là phương thức nhận biết thế giới,
là con đường dẫn dắt trẻ đi tìm chân lý ”. Các cơng trình nghiên cứu của A.N.Leonchep, A.P.Uxova…. thì : “ Trò chơi
là sản phẩm sáng tạo của cá nhân thuần tuư dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường xung quanh ”.
10
Trong cuốn Tâm lý học trẻ em M.1972 . Theo Đ.V.Enconhin thì : “Trò chơi gắn liền với sự phát triển của xã hội lồi ngwowifvaf sự thay đổi vị trí của đứa trẻ
trong các mối quan hệ xã hội ”. Theo cuốn Tuyển tập sư phạm toàn tập, Tập 6: K.Đ.Usinxki, nhà Giáo dục
người Nga ơng cho rằng: “Trò chơi là một hoạt động không nhằm tạo ra sản phẩm kết quả vật chất mà chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu được chơi của đứa trẻ kết quả
tinh thần”. Trong cuốn “Giáo dục học trẻ em, Tập III, NXB ĐHQG Hà Nội – 1997’’ thì :
“Trò chơi là một hoạt động độc lập – tự do và tự nguyện của đứa trẻ”. Trò chơi của trẻ khơng phải là thật mà là giả vờ giả vờ làm một cái gì đó. Nhưng
sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tính chất thật. Theo cách hiểu chung của mọi người thì: “Trò chơi là một hoạt động thường
dùng để giải trí và đôi khi cũng được sử dụng như một công cụ giáo dục”. Trò chơi còn là một hình thức dưỡng sinh của người lớn tuổi, giúp họ thư giãn và vui vẻ…
Trong Giáo dục thì: “Trò chơi là một phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm nhất đối với việc hình thành nhân cách – trí dục của trẻ em”.
Tóm lại: “Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những nhu cầu giải trí đa dạng của con người”.

1.1.1.3. Khái niệm trò chơi phân vai.

Trong cuốn từ điển Tiếng Việt, do trung tâm từ điển học xuất bản năm 2007 định nghĩa: “Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí ”.Trò : Là hoạt động diễn ra trước mắt người khác để mua vui Chơi : Là hoạt động giải trí hoặc nghỉ ngơi, chỉ nhằm mục đích cho vui màthơi. – Trò chơi là một thuật ngữ và mang hai nghĩa khá nhau tương đối xa :+ Nghĩa thứ nhất :“ Trò chơi là chơi có luật và có tính cạnh tranh, thách thức với người tham gia phải biết quy tắc, mục đích, kết quả và yêu cầu ”.+ Nghĩa thứ hai : “Trò chơi là những công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi ”.Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người và lịc sử phát triển trò chơi, các nhà Tâm lý học Xô Viết trước đây đã cho rằng :“ Trò chơi là một nghệ thuật xuấthiện sau lao động và là một hiện tượng mang tính chất xã hội, là phương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội của người lớn ”.Theo N.K.Crupxkalia trong cuốn ‘‘ Trò chơi của trẻ mẫu giáo, Tập 6 – Tuyển tập sư phạm toàn tập’’. Bà đã chỉ ra :“ Trò chơi là phương thức nhận biết thế giới,là con đường dẫn dắt trẻ đi tìm chân lý ”. Các cơng trình nghiên cứu của A.N.Leonchep, A.P.Uxova…. thì : “ Trò chơilà sản phẩm sáng tạo của cá nhân thuần tuư dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường xung quanh ”.10Trong cuốn Tâm lý học trẻ em M.1972 . Theo Đ.V.Enconhin thì : “Trò chơi gắn liền với sự phát triển của xã hội lồi ngwowifvaf sự thay đổi vị trí của đứa trẻtrong các mối quan hệ xã hội ”. Theo cuốn Tuyển tập sư phạm toàn tập, Tập 6: K.Đ.Usinxki, nhà Giáo dụcngười Nga ơng cho rằng: “Trò chơi là một hoạt động không nhằm tạo ra sản phẩm kết quả vật chất mà chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu được chơi của đứa trẻ kết quảtinh thần”. Trong cuốn “Giáo dục học trẻ em, Tập III, NXB ĐHQG Hà Nội – 1997’’ thì :“Trò chơi là một hoạt động độc lập – tự do và tự nguyện của đứa trẻ”. Trò chơi của trẻ khơng phải là thật mà là giả vờ giả vờ làm một cái gì đó. Nhưngsự giả vờ ấy của trẻ lại mang tính chất thật. Theo cách hiểu chung của mọi người thì: “Trò chơi là một hoạt động thườngdùng để giải trí và đôi khi cũng được sử dụng như một công cụ giáo dục”. Trò chơi còn là một hình thức dưỡng sinh của người lớn tuổi, giúp họ thư giãn và vui vẻ…Trong Giáo dục thì: “Trò chơi là một phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm nhất đối với việc hình thành nhân cách – trí dục của trẻ em”.Tóm lại: “Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những nhu cầu giải trí đa dạng của con người”.