Khái niệm tăng trưởng tín dụng – Tín dụng và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại –

1.2. Tín dụng và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại

1.2.2. Khái niệm tăng trưởng tín dụng

Theo cách hiểu phổ biến nhất, “Tăng trưởng tín dụng” là khoản tăng giảm
theo % khi so sánh với một thời điểm trong quá khứ.

chỉ nhằm mục đích tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay với phân khúc khách hàng
đó mà cịn nâng cao uy tín, hình ảnh của ngân hàng đó trên thị trường đối với phân
khúc khách hàng đó.

Tăng trưởng tín dụng khơng chỉ là sự tăng trưởng theo chiều rộng của hoạt
động này, mở rộng về quy mô, mà phải bao hàm sự bảo đảm về chất lượng khoản
vay nhằm đạt sự tăng trưởng và phát triển bền vững bởi vì:

Tăng trưởng tín dụng và bảo đảm chất lượng cho vay tốt là hai vấn đề không
thể tách rời. Chất lượng cho vay bảo đảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng về 2
mặt: khả năng sinh lời và giảm thiểu rủi ro về sử dụng vốn.

Nếu Ngân hàng bảo đảm sự phát triển dư nợ của các khoản vay với phân
khúc khách hàng này, Ngân hàng sẽ có những điều kiện cả về tâm lý cũng như
nguồn lực để phát triển lâu dài hoạt động cho vay khách hàng DNL, lúc đó uy tín
của Ngân hàng cũng được củng cố. Đây cũng là điều kiện thu hút nhiều khách hàng
đến giao dịch với Ngân hàng.

Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độ thích
nghi của Ngân hàng đối với sự thay đổi bên ngồi, nó thể hiện sức mạnh của một
Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Tăng trưởng tín dụng quá cao không chỉ tiềm ẩn rủi ro bất ổn vĩ mơ chung
cho nền kinh tế mà cịn gia tăng rủi ro đối với từng tổ chức tín dụng, ảnh hưởng đến
an toàn của hệ thống ngân hàng. Để đảm bảo an tồn hệ thống, kiểm sốt chặt chẽ
nợ xấu, thời gian qua, NHNN kiên định kiểm sốt chặt tăng trưởng tín dụng theo
hướng đưa ra chỉ tiêu tín dụng định hướng đầu năm và thơng báo cho từng tổ chức
tín dụng. Do đó, để bảo đảm việc tăng trưởng tín dụng khơng vượt q hạn mức tín
dụng mà NHNN cho phép, các Ngân hàng TMCP ln có những định hướng tín
dụng cụ thể và cập nhật thường xuyên theo biến động của thị trường và của nền
kinh tế.

Một điểm bất cập khi nhắc đến “Tăng trưởng tín dụng” là trong nhiều trường
hợp, việc so sánh tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giữa các ngân hàng chưa thật sự phản
ánh quy mô cũng như tiềm năng của ngân hàng đó, bởi lẽ 1% tăng trưởng tín dụng

của ngân hàng nhỏ sẽ dễ hơn nhiều so với 1% tăng trưởng tín dụng của một ngân
hàng lớn, cũng giống như để tăng 1% GDP của Mỹ sẽ phức tạp hơn nhiều so với
tăng 1% GDP của Việt Nam.

Do đó, khi so sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng giữa các ngân hàng, cần xem
xét đến yếu tố quy mơ tín dụng, chất lượng nợ, mức độ tăng trưởng tín dụng của
ngân hàng so với chỉ tiêu tín dụng do NHNN phê duyệt.