Khái niệm giám sát hỗ trợ – LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ (Tài liệu giảng dạy cho Cử nhân Y tế công cộng) –

1.1. Khái niệm: Giám sát hỗ trợ là một chức năng của quản lý trong đó giám sát viên cần chú

trọng tới nhu cầu và mong muốn được hỗ trợ của nhân viên mà họ giám sát. Khái niệm này
được hiểu rộng hơn các khái niệm giám sát thơng thường khác vì ngồi việc giám sát hỗ trợ
các hoạt động của các cán bộ tuyến dưới hoặc các cán bộ bên ngoài tổ chức, khái niệm giám

sát hỗ trợ còn đề cập tới việc hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà quản lý đối với nhân viên của mình

trong khi thực hiện các cơng việc được giao. Tức là các nhà quản lý cũng chính là giám sát
viên đối với các nhân viên trong cơ quan/đơn vị mà mình đang điều hành. Như vậy, giám sát
hỗ trợ là việc giúp đỡ (hỗ trợ) các cán bộ giải quyết những khó khăn hoặc các vấn đề mà
đang gặp phải trong quá trình triển khai các hoạt động /chương trình y tế nhằm giúp họ
thực hiện tốt hơn cơng việc của mình và nâng cao được hiệu quả và chất lượng của chương
trình/hoạt động.

99

Ví dụ như, vai trị của giám sát viên tại các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế là giúp cho nhân viên
cung cấp dịch vụ có chất lượng cao, thân thiện với khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của
khách hàng, khuyến khích họ quay trở lại và giới thiệu khách hàng khác hoặc những người có
nguy cơ cao khác đến sử dụng dịch vụ tại cơ sở đó. Chính hoạt động giám sát này sẽ góp phần
giúp cho cơ sở cung cấp dịch vụ đạt được mục tiêu của cơ sở dịch vụ đó. Cách tiếp cận này
nhấn mạnh vai trò hướng dẫn, cùng tham gia giải quyết vấn đề, thông tin hai chiều giữa giám
sát viên và người được giám sát.

So sánh giữa giám sát kiểu cũ và giám sát hỗ trợ

Giám sát hỗ trợ Giám sát kiểu cũ

 Nhấn mạnh tới việc giúp nhân viên giải
quyết vấn đề thơng qua q trình nâng
cao chất lượng

 Chú trọng tìm ra những sai sót trong quy
trình làm việc hơn là quy trách nhiệm
cho từng cá nhân

 Hỗ trợ nhân viên lập kế hoạch tương lai
nhằm cải thiện chất lượng các hoạt động

 Liên tục phát triển dựa trên các kết quả
đã đạt được trong giai đoạn trước để đặt
ra các mục tiêu nhằm cải thiện chất
lượng cho các dịch vụ ngày càng tốt hơn

 Chỉ là hình thức kiểm tra các hoạt động
bề ngồi, khơng thực sự giúp nhân viên
mà họ giám sát

 Nhằm tìm ra và chỉ trích các sai sót của
cá nhân, ít quan tâm tới quy trình làm
việc

 Coi trọng xem xét những việc đã xảy ra
trong quá khứ hơn là tập trung xây dựng
giải pháp và kế hoạch tương lai

 Kế hoạch không đều đặn và liên tục,
không dựa trên các kết quả đạt được
trước đây mà kế hoạch dựa nhiều vào
cảm tính và mang tính đối phó với hồn
cảnh

1.2. Lợi ích của giám sát hỗ trợ

Mục đích của giám sát hỗ trợ là nhằm giúp đỡ các nhân viên – người thực hiện các hoạt
động của chương trình y tế hồn thành ngày một tốt hơn cơng việc của họ. Chính vì vậy giám
sát ln đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng họat động/chương trình y
tế.

Thoạt đầu, giám sát hỗ trợ dường như địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian hơn giám sát

kiểu cũ. Cách giám sát này sẽ mất cơng hơn trong q trình chuẩn bị, nhưng sau khi tiến hành

thì cách này sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn và thực sự giúp các nhân viên làm việc hiệu quả hơn
vì:

 Giám sát là một quá trình hỗ trợ, giúp đỡ và cầm tay chỉ việc – đào tạo và đào tạo liên
tục, tạo điều kiện thuận lợi trong phạm vi có thể để giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt
động giám sát chủ yếu là nhằm vào cán bộ đang triển khai công việc trong những điều
kiện làm việc, mơi trường và hồn cảnh sống, sinh hoạt cụ thể. Khi ứng dụng các
phương pháp, quy trình hay các cơng cụ được giới thiệu trong lý thuyết vào các hồn
cảnh khác nhau, ln cần có điều chỉnh nhất định cho phù hợp với điều kiện thực tế.

Các giám sát viên phải hiểu được tình hình, hồn cảnh cụ thể đó thì mới giúp nhân viên
đề ra và thực hiện được các biện pháp cụ thể, thích hợp với hồn cành thực tế, có như
vậy mới giúp họ hồn thành hiệu quả các công việc.

 Nhân viên học được cách để giải quyết vấn đề của chính họ nên họ sẽ tự giải quyết
được các công việc thông thường hay các vấn đề đơn giản, ít cần đến sự hỗ trợ của
giám sát viên

 Các nhân viên nhận được hỗ trợ và góp ý trực tiếp từ các giám sát viên, do vậy họ có
thể được sửa đổi sai sót ngay trong q trình giám sát. Điều này rất có lợi cho các hoạt
động mang tính kĩ thuật.

 Giám sát viên có uy tín hơn vì họ thực sự hỗ trợ, giúp nhân viên tháo gỡ được những
khó khăn trong cơng việc và là người tạo ra năng lực cho những người khác.

 Quá trình giám sát tập trung thảo luận để tìm ra các sai sót trong qui trình làm việc chứ
khơng chỉ trích các lỗi lầm của nhân viên, do vậy các nhân viên sẽ cởi mở hơn trong
việc thảo luận và tồn bộ q trình giám sát. Nhờ đó, các nhân viên làm việc nhiệt tình
hơn và cam kết hơn trong công việc.

1.3. Phân biệt giám sát hỗ trợ và theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra

Các hoạt động giám sát hỗ trợ, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra có nhiều điểm
tương đồng, tuy nhiên bản chất và mục tiêu của của từng loại hoạt động này lại rất khác nhau.
Trên thực tế, việc phân biệt này lại càng cần thiết để tránh lầm lẫn khi triển khai để mỗi hoạt
động phát huy được đúng hiệu quả và mục tiêu của chúng.

Dưới dây là bảng so sánh các khái niệm này:

So sánh Giám sát Kiểm tra Thanh tra Theo dõi Đánh giá

Tương
đồng

Điểm tương đồng: Tất cả hoạt động trên đều nhằm mục tiêu chung là nâng cao chất
lượng cơng việc thơng qua một q trình liên tục thu thập, phân tích, tổng hợp và lưu
trữ thông tin từ cơ sở nhằm giúp cho người quản lý nắm bắt được tình hình hoạt
động, điều chỉnh cơng việc cho phù hợp với tình hình thực tiễn thường xuyên biến
động
Khác
nhau
là một quá trình
hỗ trợ, giúp đỡ
và cầm tay chỉ
việc, đào tạo và
đào tạo liên tục
tại chỗ, tạo điều
kiện thuận lợi
cho các nhân
viên trong phạm
vi có thể để
giúp hồn thành
xem các hoạt
động có đúng
tiến độ, có đạt
kế hoạch đề ra
trước đó hay
khơng. Kiểm
tra cịn nhằm
chấm điểm,
bình xét thi
đua theo qui
định.
tìm ra
những thiếu
sót về pháp
chế của cơ
sở triển khai
hoạt động,
xác định
trách nhiệm
của cá nhân
hay tập thể
một đơn vị.
giúp người
quản lý biết
được tiến độ
và điều
chỉnh hoạt
động của
các chương
trình, dự án.

xem xét hiệu quả,
giá trị của một
chương trình, hay
một dịch vụ sau
một thời gian hoạt
động nhất định
nhằm rút ra bài học
kinh nghiệm (thất
bại hoặc thành
cơng), đưa ra quyết
định/chính sách

101

tốt nhiệm vụ. cho các hoạt động

hiện hành và cho
các chương trình,
dự án tiếp theo.