Khái niệm chất lượng – gugyuuygguy – 1.1ái niệm chất lượng : Chất lượng là một khái niệm quen thuộc – Studocu
quốc
1.1.Khái niệm chất lượng :
Chất lượng là một khái niệm quen thuộc gắn
liền với quá trình sản xuất và lịch
sử phát
triển của loài người.
T
uy nhiên, chất lượng đã là một khái ni
ệm gây nhiều tranh cãi cho
đến khi tổ chức
T
iêu chuẩn hoá Quốc tế (viết tắt là
ISO), trong tiêu chuẩn thuật ngữ ISO
9000-2000: “Chất lượng là mức độ đáp ứ
ng các yêu cầu của một tập hợp c
ác đặc tính vốn
có”. Sau khi công bố thì định nghĩa đã được
đông đảo các quốc gia chấp nhận
Từ định
nghĩa trên, các nhà nghiên cứu đã đư
ợc rút ra một số đặc điểm sau đ
ây:
– Sự thoả mãn yêu cầu chính là thư
ớc đo của Chất lượng, bao hàm c
ả nhu cầu và mong
muốn của khách hàng.
– Chính vì chất lượng được đo bởi sự tho
ả mãn về nhu cầu, mà yêu cầu luôn luôn
biến
động nên chất lượng cũng luôn luôn phải thay đổi theo
thời gian, không gian và điều kiện
sử dụng.
– Để đánh giá chất lượng của một đối
tượng, ta phải xét đến tất cả c
ác đặc tính của đối
tượng mà có liên quan đến những nhu cầu cụ th
ể
của khách hàng.
– Nhu cầu có thể được công bố dưới d
ạng các tiêu chuẩn, quy định hoặc có thể
tự cảm
nhận hay đôi khi chỉ phát hiện ra được t
rong quá trình sử dụng.
– Chất lượng không những là thuộc tính của
hàng hoá, sản phẩm mà còn áp dụng cho m
ọi
thực thể, đó có thể là một hoạt động
, một quá trình, một doanh nghiệp hay thậm chí là
một con người
1.2.Khái niệm quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là vấn đề nghiên cứu
được
W
illiam Edwards Deming – một người
Hoa Kỳ phát triển tại Nhật Bản với
thuyết về quản lý chất lượng từ năm 1927 và
sau đó
lan truyền sang Hoa Kỳ và
Anh. Có thể nói Deming (2001) là người đi tiên phong về
quản lý chất lượng với hệ thống lý thuyết v
ề kiểm soát chất lượng bằng phương ph
áp
thống kê được đề cập trong “Out of Crisis
”. T
rong
nghiên cứu này
, Deming đã đưa ra
thuyết quản lý dựa trên 14 điểm nổi tiếng dành
cho quản lý và trở thành khuôn mẫu cho
quá trình chuyển đổi chất lượng
Có thể nói, quản lý chất lượng đã trải qua 3 cấp
độ phát triển: Kiểm soát chất lượng; Đảm
bảo chất lượng; Quản lý chất lượng to
àn diện.
Ban đầu quản lý chất lượng được nghiên cứu
áp dụng trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá và
cho
tới
ngày
nay
,
lý
thuyết
về
quản
lý
chất
lượng
đã
được
phát
triển
nhanh
chóng,
trở
thành
một
triết
lý
quản
lý
quan
trọng
khi
được
định
hình
trong
một
loạt
các
tiêu
chuẩn
tế
ISO
9000
và
được
áp
dụng
rộng
rãi
trong
hầu
hết
các
lĩnh
vực
từ
sản
xuất
đến