Khái niệm ẩm thực Khái niệm văn hoá ẩm thực – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.9 KB, 32 trang )

hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và
của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do
con người tạo ra. Như vậy, có thể xem văn hóa là cái còn đọng lại, tinh túy nhất, không
dễ thay đổi của một dân tộc, đó là nếp sống của một dân tộc.
2.1.2. Bản sắc văn hóa Bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, là cái chảy ngầm bên trong, là nét đặc
trưng riêng của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Bản sắc văn hóa thể hiện trong
tất cả các lĩnh vực của đời sống, ý thức của một cộng đồng: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, sáng tạo văn hóa, khoa học – nghệ thuật… Bản sắc văn
hóa có hai quan hệ cơ bản: quan hệ bên ngoài là dấu hiệu để phân biệt các cộng đồng với nhau. Quan hệ bên trong chỉ tính đồng nhất mà mỗi cá thể
trong một cộng đồng phải có.

2.1.3. Khái niệm ẩm thực

Ẩm thực là những nguyên liệu cần và đủ để chế biến nên các món ăn, ẩm thực cũng được hiểu là thưởng thức những món ăn.
Ẩm thực là tiếng dùng khái quát nói về việc ăn và uống. Theo Nguyễn Văn Dương nghiên cứu về ẩm thực trong ngơn ngữ, thì từ “ăn” trong tiếng
việt có số lượng ngữ nghĩa và số lượng từ ghép rất phong phú, có đến 1520 ngữ nghĩa được nêu trong từ điển Tiếng Việt có liên quan đến “ăn”. Sở dĩ từ
“ăn” chiếm vị trí lớn ngơn ngữ và tư duy người Việt vì từ xưa đến đầu thế kỷ XX, nước ta đất hẹp, kỹ thuật chưa phát triển, mức sống còn thấp do đó cái
ăn ln là yếu tố quan trọng nhất: “có thực mới vực mới vực được đạo”, “dĩ thực vi tiên”… Bên cạnh “ăn” thì “uống” cũng chiếm vị trí quan trọng trong
SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 15
ngơn ngữ Việt. Ngồi nghĩa thơng thường là uống cho hết khát, từ “uống” trong từ ghép “ăn uống”có nghĩa là uống rượu. Hiện nay trong ngôn ngữ đời
thường dùng từ “nhậu” để chỉ việc uống rượu. Tuy nhiên trong các từ điển của Huỳnh Tịnh Của 1895-1896 của Génibrel 1898, thì “nhậu” chỉ có
nghĩa là uống, khơng chỉ uống rượu. Trong “Việt Nam tân từ điển” của Thanh Nghị 1952 thì từ “nhậu” đã mang nghĩa rõ hơn là “Uống, thường là
uống rượu”.

2.1.4. Khái niệm văn hố ẩm thực

Trong cuốn “Từ điển Việt Nam thơng dụng”, định nghĩa văn hóa ẩm thực được hiểu theo 2 nghĩa:
Theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực” là một phần văn hóa nằm trong tổng thể, phức thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình
cảm… Khắc họa một số nét cơ bản, đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó chi phối một phần khơng nhỏ trong
cách thức ứng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy.
Theo nghĩa hẹp, “Văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng
kỵ trong ăn uống, những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn.
Hay có định nghĩa nêu “Văn hố ẩm thực” là những gì liên quan đến ăn, uống nhưng mang nét đặc trưng của mỗi cộng đồng cư dân khác nhau,
thể hiện cách chế biến và thưởng thức các món ăn, uống khác nhau, phản ảnh đời sống kinh tế, văn hoá – xã hội của tộc người đó.
Theo Jean Anthelme Brillat Savarin “Văn hóa ẩm thực” là một biểu hiện quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa
SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 16
triết lý, là những gì chính tạo hóa giúp con người kiếm thức ăn, ni sống họ lại còn cho họ nếm mùi khối lạc với các món ăn ngon.
Như vậy, “Văn hóa ẩm thực” là một phần của văn hóa ứng xử, thể hiện những thói quen ăn uống và cách thức chế biến món ăn của mỗi dân
tộc, mỗi khu vực khác nhau.
2.2. Giới thiệu món bánh phu thê ở Bắc Ninh 2.2.1. Nguồn gốc
Có rất nhiều truyền thuyết, tục truyền liên quan đến nguồn gốc ra đời món bánh phu thê.
Theo truyền thuyết, Lý Thánh Tông cùng vợ là Nguyên Phi Ỷ Lan về quê lễ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông ở Đền Đô. Tại đây, dân làng đã dâng
Đức vua và Nguyên Phi đặc sản của quê hương là bánh su sê. Đức vua và Nguyên Phi thưởng thức món bánh và ngợi khen bánh ngon. Người cho
rằng, cuộc đời con người có được hạnh phúc là niềm vui lớn của mỗi lứa đôi. Và truyền rằng trong ngày ăn hỏi, ngày cưới thành vợ thành chồng nên
có món bánh quý này cho mọi người cùng hưởng. Cũng từ đó bánh su sê được gọi là bánh phu thê.
Có tục truyền rằng vào thời Lý xưa, ở Đình Bảng thường có tục lệ thi làm bánh dâng vua vào ngày hội. Có cặp vợ chồng đã làm và dâng lên vua
một thứ bánh được kết hợp giữa bột gạo nếp và những nguyên liệu tự nhiên khiến cho bánh khơng chỉ nhìn bắt mắt mà còn thơm ngon. Vua liền khen
thưởng, đặt tên bánh là bánh phu thê và truyền rộng ra dân gian để ca ngợi tình nghĩa vợ chồng họ. Bánh phu thê được mọi người biết đến từ đó.
Theo các bơ lão trong làng kể Đình Bảng kể rằng khi vua Lý Anh Tông đi đánh trận, người vợ ở nhà thương chồng vất vả đã tự tay vào bếp
SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 17
làm bánh gửi ra chiến trường. Vua ăn ngon miệng, cảm động tấm lòng thủy chung, son sắt của vợ đã đặt tên bánh là bánh phu thê.
Hay có tục lại truyền rằng nguồn gốc bánh phu thê gắn liền với câu chuyện kể về vợ chồng người lái buôn thuở xưa. Chuyện kể rằng, trước lúc
người chồng lên đường đi buôn ở phương xa, người vợ làm bánh tặng chồng và thề rằng cho dù xa nhau nhưng lòng nàng vẫn luôn ngọt ngào, đậm đà
như bánh. Chồng cảm động đặt tên cho bánh là phu thê tức bánh vợ chồng. Chẳng ngờ đến phương xa, người chồng bị say đắm bởi sắc đẹp của các cô
gái lạ và không muốn quay về. Người vợ ở nhà biết tin liền làm bánh gửi cho chồng kèm theo lời nhắn:
“Từ ngày chàng bước xuống ghe Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu”.
Nhận được bánh và lời nhắn của vợ, người chồng hối hận liền tức tốc quay về và khơng còn nghĩ đến chuyện thay lòng đổi dạ nữa. Từ đó bánh
phu thê thường hay có mặt trong các tiệc cưới nhằm nhắn nhủ lời thuỷ chung đến các đơi vợ chồng trẻ.
Tuy có nhiều truyền thuyết về món bánh phu thê nhưng dù thế nào đi nữa thì món bánh này đều bắt nguồn từ tình cảm vợ chồng. Mỗi một vùng,
mỗi một thời kì đều có sự khác nhau về nguồn gốc bánh phu thê nhưng tựu trung lại vẫn xoay quanh câu chuyện tình nghĩa vợ chồng đầy cảm động.

2.2.2. Xuất xứ

Ẩm thực là những nguyên liệu cần và đủ để chế biến nên các món ăn, ẩm thực cũng được hiểu là thưởng thức những món ăn.Ẩm thực là tiếng dùng khái quát nói về việc ăn và uống. Theo Nguyễn Văn Dương nghiên cứu về ẩm thực trong ngơn ngữ, thì từ “ăn” trong tiếngviệt có số lượng ngữ nghĩa và số lượng từ ghép rất phong phú, có đến 1520 ngữ nghĩa được nêu trong từ điển Tiếng Việt có liên quan đến “ăn”. Sở dĩ từ“ăn” chiếm vị trí lớn ngơn ngữ và tư duy người Việt vì từ xưa đến đầu thế kỷ XX, nước ta đất hẹp, kỹ thuật chưa phát triển, mức sống còn thấp do đó cáiăn ln là yếu tố quan trọng nhất: “có thực mới vực mới vực được đạo”, “dĩ thực vi tiên”… Bên cạnh “ăn” thì “uống” cũng chiếm vị trí quan trọng trongSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 15ngơn ngữ Việt. Ngồi nghĩa thơng thường là uống cho hết khát, từ “uống” trong từ ghép “ăn uống”có nghĩa là uống rượu. Hiện nay trong ngôn ngữ đờithường dùng từ “nhậu” để chỉ việc uống rượu. Tuy nhiên trong các từ điển của Huỳnh Tịnh Của 1895-1896 của Génibrel 1898, thì “nhậu” chỉ cónghĩa là uống, khơng chỉ uống rượu. Trong “Việt Nam tân từ điển” của Thanh Nghị 1952 thì từ “nhậu” đã mang nghĩa rõ hơn là “Uống, thường làuống rượu”.Trong cuốn “Từ điển Việt Nam thơng dụng”, định nghĩa văn hóa ẩm thực được hiểu theo 2 nghĩa:Theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực” là một phần văn hóa nằm trong tổng thể, phức thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tìnhcảm… Khắc họa một số nét cơ bản, đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó chi phối một phần khơng nhỏ trongcách thức ứng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy.Theo nghĩa hẹp, “Văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêngkỵ trong ăn uống, những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn.Hay có định nghĩa nêu “Văn hố ẩm thực” là những gì liên quan đến ăn, uống nhưng mang nét đặc trưng của mỗi cộng đồng cư dân khác nhau,thể hiện cách chế biến và thưởng thức các món ăn, uống khác nhau, phản ảnh đời sống kinh tế, văn hoá – xã hội của tộc người đó.Theo Jean Anthelme Brillat Savarin “Văn hóa ẩm thực” là một biểu hiện quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩaSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 16triết lý, là những gì chính tạo hóa giúp con người kiếm thức ăn, ni sống họ lại còn cho họ nếm mùi khối lạc với các món ăn ngon.Như vậy, “Văn hóa ẩm thực” là một phần của văn hóa ứng xử, thể hiện những thói quen ăn uống và cách thức chế biến món ăn của mỗi dântộc, mỗi khu vực khác nhau.2.2. Giới thiệu món bánh phu thê ở Bắc Ninh 2.2.1. Nguồn gốcCó rất nhiều truyền thuyết, tục truyền liên quan đến nguồn gốc ra đời món bánh phu thê.Theo truyền thuyết, Lý Thánh Tông cùng vợ là Nguyên Phi Ỷ Lan về quê lễ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông ở Đền Đô. Tại đây, dân làng đã dângĐức vua và Nguyên Phi đặc sản của quê hương là bánh su sê. Đức vua và Nguyên Phi thưởng thức món bánh và ngợi khen bánh ngon. Người chorằng, cuộc đời con người có được hạnh phúc là niềm vui lớn của mỗi lứa đôi. Và truyền rằng trong ngày ăn hỏi, ngày cưới thành vợ thành chồng nêncó món bánh quý này cho mọi người cùng hưởng. Cũng từ đó bánh su sê được gọi là bánh phu thê.Có tục truyền rằng vào thời Lý xưa, ở Đình Bảng thường có tục lệ thi làm bánh dâng vua vào ngày hội. Có cặp vợ chồng đã làm và dâng lên vuamột thứ bánh được kết hợp giữa bột gạo nếp và những nguyên liệu tự nhiên khiến cho bánh khơng chỉ nhìn bắt mắt mà còn thơm ngon. Vua liền khenthưởng, đặt tên bánh là bánh phu thê và truyền rộng ra dân gian để ca ngợi tình nghĩa vợ chồng họ. Bánh phu thê được mọi người biết đến từ đó.Theo các bơ lão trong làng kể Đình Bảng kể rằng khi vua Lý Anh Tông đi đánh trận, người vợ ở nhà thương chồng vất vả đã tự tay vào bếpSVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 17làm bánh gửi ra chiến trường. Vua ăn ngon miệng, cảm động tấm lòng thủy chung, son sắt của vợ đã đặt tên bánh là bánh phu thê.Hay có tục lại truyền rằng nguồn gốc bánh phu thê gắn liền với câu chuyện kể về vợ chồng người lái buôn thuở xưa. Chuyện kể rằng, trước lúcngười chồng lên đường đi buôn ở phương xa, người vợ làm bánh tặng chồng và thề rằng cho dù xa nhau nhưng lòng nàng vẫn luôn ngọt ngào, đậm đànhư bánh. Chồng cảm động đặt tên cho bánh là phu thê tức bánh vợ chồng. Chẳng ngờ đến phương xa, người chồng bị say đắm bởi sắc đẹp của các côgái lạ và không muốn quay về. Người vợ ở nhà biết tin liền làm bánh gửi cho chồng kèm theo lời nhắn:“Từ ngày chàng bước xuống ghe Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu”.Nhận được bánh và lời nhắn của vợ, người chồng hối hận liền tức tốc quay về và khơng còn nghĩ đến chuyện thay lòng đổi dạ nữa. Từ đó bánhphu thê thường hay có mặt trong các tiệc cưới nhằm nhắn nhủ lời thuỷ chung đến các đơi vợ chồng trẻ.Tuy có nhiều truyền thuyết về món bánh phu thê nhưng dù thế nào đi nữa thì món bánh này đều bắt nguồn từ tình cảm vợ chồng. Mỗi một vùng,mỗi một thời kì đều có sự khác nhau về nguồn gốc bánh phu thê nhưng tựu trung lại vẫn xoay quanh câu chuyện tình nghĩa vợ chồng đầy cảm động.

Bạn đang đọc: Khái niệm ẩm thực Khái niệm văn hoá ẩm thực – Tài liệu text