Kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường mầm non an toàn thân thiện, cô chủ động sáng tạo, học sinh tích cực” phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” phong trào “ vườn rau sạch của bé” trong  nhà trường.

Tiếptụcbồidưỡngchocánbộ,giáoviêncácnộidungvàcáchđánhgiáxếploại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầmnon.

Bồi dưỡng các chuyên đề về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm củng cố, nâng cao năng lực quản lý trường học, kỹ năng dạy học theo yêu cầu thực tế của giáo viên và nhận thức của trẻ ở địa phương; Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy và học; tăng cường sử dụng hiệu quả các trang thiết bị dạy học nhằm đổi mới toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng giáodục.

Thựchiệnđổimớitrongphươngphápdạyvàhọctíchcực,chútrọngđốitượng cá thể, rèn luyện kỹ năng tư duy, phát triển năng khiếu, bồi dưỡng kỹ năng sống tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàndiện.

Bổsungkiếnthứcmới,phổbiếnvàtraođổikinhnghiệmgiáodục,kinhnghiệm họctậpbồidưỡngnângcaotrìnhđộ.Tổchứcthamquan,giaolưutraođổikinhnghiệm quản lý, giảng dạy giữa các đồng nghiệp trong nhà trường và các trường bạn trong huyện, trong tỉnh.

Xâydựngđộingũnhàgiáovàcánbộquảnlýgiáodụcđượcchuẩnhoá,đảmbảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục hiệnđại.

Xâydựngđộingũgiáoviêncánbộquảnlýtrongtrườngđảmbảođủsốlượngvà chất lượng. Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt. Có lương tâm nghề nghiệp để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao.

Xácđịnhnhiệmvụvàxâydựngnângcao chấtlượngđộingũcánbộgiáoviên vàcánbộquảnlýgiáodụclànhiệmvụtrọngtâmcủacấpuỷĐảng,chínhquyền,đoàn thể trong nhà trường giữ vai trò nòng cốt.

Làm cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhận thức từ về yêu cầu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài. Đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong công cuộc đổi mới .

Mỗicánbộgiáoviênphảitựhọcvươnlênmọimặtkhôngngừngnângcaotrình độ, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm và trình độ quản lýđáp

ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới .

Mục Lục

1.Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: 120 tiết/nămhọc.

1.1.Nội dung 1: 30tiết/năm

        – Nghiên cứu, học tập một số văn bản pháp quy và văn bản áp dụng quản lý chỉ đạo GDMN (các văn bản mới của Trung Ương, của Tỉnh, của Huyện);

– Công văn số 1081/SGDĐT-GDMN ngày 16 tháng 9 năm 2020 của Sở Giáo dục và Đào Tạo Bắc Giang về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2020- 2021 đối với giáo dục mầm non. (5 tiết)

– Công văn số 626/PGDĐT-GDMN ngày  02 tháng 10 năm 2020 của Phòng Giáo dục và Đào Tạo Việt Yên về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2020- 2021 đối với giáo dục mầm non. (5  tiết)

-Quyết định số 1511 /QĐ- UBND ngày 30 tháng 7 năm 2020 của UBND Tỉnh Bắc Giang về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học  2020 – 2021 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. (10 tiết)

-Nghị quyết số 10/2020/NQ-HĐND ngày 09 tháng 7 năm 2020 của UBND Tỉnh Bắc Giang Quy định về mức thu học phí, mức thu tối đa các khoản thu dịch vụ phục vụ và hỗ trợ hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Gang. (10 tiết)Nội dung BD của CBQL – CTCĐ, TT, TP CM, Bí thư chi đoàn:

  • 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học.

  • Tổ chức và quản lý công tác bán trú trong cơ sở giáo dục mầm non

    (5 tiết)

– Năng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương (5 tiết)

– Năng cao năng lực giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương (5 tiết)

– Tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương (5 tiết)

– Kỹ năng sử lý tình huống sư phạm cho giáo viên trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non(5 tiết)

– Các qui chế hoạt động nhà trường (5 tiết)

3.2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học

– Nội dung bồi dưỡng tập trung bồi dưỡng các Module như sau:

Nội dung bồi dưỡng 3:

* 2 Module thực hiện 40 tiết cho cán bộ quản lý

QLMN 1: Rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người CBQL trong cơ sở GDMN. (20 tiêt)

QLMN 8: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn hiệu quả ở cơ sở GDMN: (1) Vai trò của sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN. (20 tiêt)

* 2 Module thực hiện 40 tiết cho giáo viên

GVMN 01: Đạo đức nghề nghiệp của người GVMN (20 tiêt)

GVMN 24: Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ em lứa tuổi mầm non (20 tiêt)

GV tự chọn các Module theo hướng dẫn nhưng để cho thống nhất các nhà trường nên định hướng tập trung vào các Module cần thiết, cấp bách phù hợp tình hình chung đơn vị:

Nội dung bồi dưỡng cụ thể của từng GV:

TT

Họ tên GV

Nhiệm vụ được giao

Kiêm nhiệm

Nội dung bồi dưỡng

1

Phạm Thị Thanh Huệ

Hiệu trưởng

Bí thư chi bộ

Module 01, 08

2

Diêm Thị Xuân Thủy

P. HT

Module 01, 08

3

Vũ Thị Tú

P. HT

Module 01, 08

4

Nguyễn Thị Tiến

GV 4-5 tuổi

CTCĐ

Module 01, 24

5

Nguyễn Thị Vững

GV 5-6 tuổi

Tổ trưởng MG

5-6 tuổi

Module 01, 24

6

Nguyễn Thị Thu

GV 5-6 tuổi

Tổ phó MG

5-6 tuổi

Module 01, 24

7

Nguyễn Thị Lê

GV 4-5 tuổi

Tổ trưởngMG

4- 5 tuổi

Module 01, 24

8

Nguyễn Thị Chúc

GV 4-5 tuổi

Tổ  phó MG

4-5 tuổi

Module 01, 24

9

Dương Thị Thúy Lan

GV 3-4 tuổi

Tổ trưởng MG

3-4 tuổi

Module 01, 24

10

Nguyễn Thị Hà

GV 3-4 tuổi

Tổ phó MG

3-4 tuổi

Module 01, 24

11

Nguyễn Thị Chắt

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

12

Nguyễn Thị Tiếp

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

13

Đặng Thị Phương

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

14

Nguyễn Thị Huệ

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

15

Nguyễn Thị Sinh

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

16

Nguyễn Thị Thúy

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

17

Trần Thị Thủy

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

18

Bùi Thị Huyên

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

19

Nguyễn Thị Lĩnh

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

20

Giáp Thị Thúy

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

21

Dương Thị Thu

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

22

Đỗ Thị Thập

GV 5-6 tuổi

Module 01, 24

23

Đặng Thị Dung

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

24

Dương Thị Dinh

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

25

Nguyễn Thị Phương

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

26

Nguyễn Thị Yến

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

27

Trần Thị Hương

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

28

Nguyễn Thị Hồng

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

29

Vũ Thị Tuyết

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

30

Nguyễn Thị Hướng

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

31

Nguyễn Thị Mai

GV 4-5 tuổi

Module 01, 24

32

Nguyễn Thanh Thủy

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

33

Nguyễn Thị Vinh

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

34

Nguyễn Thị Mến

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

35

Nguyễn T Minh nguyệt

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

36

Đỗ Thị Thanh Huệ

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

37

Nguyễn Thị Thúy Vân

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

38

Dương Thị Hà

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

39

Nguyễn Thị Lý

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

40

Hoàng Thị Hương

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

41

Ngô Thị Lưu

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

42

Nguyễn Thị Duyên

GV 3-4 tuổi

Module 01, 24

– Tổ chức cho cán bộ giáo viên trong trường nghiên cứu học tập nghị quyết của Đảng và nhà nước về công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục .Làm tốt công tác tuyên truyền nhiệm vụ này trong các cấp Đảng chínhquyền,cácbanngành,đoànthể,phụhuynhvànhândânđịaphương.ĐểCBGV nhân dân và toàn XH thấy được việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng .Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.

1.Bồi dưỡng theo chuyên đề hè2020

Mục tiêu chung:

Đảm bảo cho tất cả trẻ có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáoviên quan tâm đến khả năng học tập của từng trẻ, đặc biệt những trẻ khó khăn về học.

Tạocơhộichotấtcảgiáoviênnângcaonănglựcchuyênmôn,kĩnăngsưphạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ khi dựgiờ.

Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường. Tạo môi trường làm việc, dạy học, học tập dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người.

Mục tiêu cụ thể:

100% giáo viên nhận thức đầy đủ về SHCM theo nghiên cứu bài học. Mỗi tổ chuyên môn thực hiện 02 lần/ học kỳ sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

SHCM theo nghiên cứu bài học là một trong các nội dung đổi mới SHCM. Hoạtđộngdạylàkếtquảcủacảtổchuyênmôn.CácbướcđổimớiSHCMtheonghiên cứu bàihọc:

+ Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu

+ Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.

+ Suy ngẫm và thảo luận bài học.

+ Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.

Cách quan sát của GV đi dự giờ: Giáo viên chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh. Người dự có thể mangtheo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh. Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờhọc.

Lấyhànhvihọctậpcủatrẻlàmtrungtâmthảoluận.Chúýtrảlờihệthốngcâuhỏi:

HS học như thế nào?

Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?

Nội dung và PP giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không? Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?

Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?…

  • Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án phù hợp vớikhả

năng của học sinh trong từng lớp;

-SHCMtheonghiêncứubàihọckhôngtậptrungvàođánhgiágiờhọc,xếploại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích giáo viên tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh chưa đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắcphục;

Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp giáo viên chủ động điều chỉnh cách dạy “ Phù hợp” với đối tượng học sinh lớp mình, trường mình hơn;

Giáo viên có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế;

Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng trẻ, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.

Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên:

Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học, nhằm giúp cho giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân, kết quả sau tiết dạy. Đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tiết dạy không mắc phải những sai lầm, hạn chế (có những sai lầm không thể sửa chữa được). Giúp giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng trẻ

Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn.

NCBH kéo GV- những người đang làm việc đơn lẻ trở lại làm việc cùng nhau;

NCBHchuyểnGVthườnglàmnhữngviệcđãquenvàchorằngnóđangtốtsang xem xét lại thực tế và điều chỉnh, thayđổi

GV được chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học vào bài học hàng ngày một cách hiệu quả.

Các nhiệm vụ chỉ tiêu và giải pháp thực hiện

Nângcaonănglựcchuyênmônnghiệpvụcủagiáoviêntronggiảngdạyđểđáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc.

+ Chỉ tiêu:

100% GV trong tổ nắm được yêu cầu đổi mới SHCM theo nghiên cứu bài học.

Tham gia thảo luận, thực hành.

+ Biện pháp

GV trong tổ cùng thiết kế bài giảng khoa học, bám sát Chuẩn KTKN, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và trẻ; thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm bài giảng, tránh nặng nề, quátải;

Sau khi dự giờ phải tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm nghiêm túc để vận dụng vào những chuyên đề sau;

Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảoluận.

Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, tham gia phân tích nguyên nhân, kết quả để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.

+ Chỉ tiêu:

100% GVtrong tổ nắm được cách tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài học. Tham gia thảo luận, phân tích được nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm

+ Biện pháp

Thảo luận trong tổ về cách thức tiến hành:

+ Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu

+ Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.

+ Suy ngẫm và thảo luận bài học.

+ Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.

GV chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát họcsinh;

GV có thể ghi hình, quay phim, chụp ảnh hoạt động lớp;

Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờhọc.

Giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp DH phù hợp với đối tượng HS.

+ Chỉ tiêu

100% GV sau khi tham gia SHCM theo NCBH tự điều chỉnh PP giảng dạy.

+ Biện pháp

Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà trẻ gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời. Quan sát xem trẻ học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao haykhông?

Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ýmuốn…

Trêncơsởđócùngđưarabiệnpháphữuhiệucóthểchỉnhsửacáchdạy,thêm (bớt) nội dung cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy.

Xây dựng khối đoàn kết trong tổ chuyên môn

+ Chỉ tiêu

100% GV có ý thức nâng cao môi trường thân thiện, đoàn kết trong tổ.

+ Biện pháp

Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại giáoviên.

Mọi thành viên trong tổ được bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá công khai, khách quan trung thực và đi đến kết luậnchung.

Cách thức tiến hành và hồ sơ:

Cách thức tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài học

Bước 1 – Chuẩn bị và thiết kế bài học minh hoạ: bước này tập trung vào xây dựng kế hoạch cho buổi sinh hoạt chuyên môn và thiết kế bài học minh hoạ

Bước 2 – Thực hiện bài học minh hoạ và tiến hành dự giờ, quan sát diễn biến quátrìnhhọctậpcủatrẻ.Bướcnàytậptrungvàoviệcthuthậpnhữngbằngchứngsinh động về việc trẻ học như thế nào

Bước 3 – Chia sẻ và suy ngẫm về diễn biến việc học của trẻ trong bài học minh hoạ. Bước này tập trung vào việc phân tích và suy ngẫm để lý giải cặn kẽ việc họccủa trẻ.

Hồ sơ SHCM theo nghiên cứu bài học:

Kế hoạch triển khai: Trình bày rõ mục tiêu, yêu cầu của tổ chuyên môn, thời gian thực hiện tứng bước, tên bài dạy, chọn lớp học sinh, địa điểm dạy, phân công nhóm soạn bài, giáo viên dạy minh hoạ, thành phần tham dự, phân công người hỗ trợ, thư ký ghi biên bản. Bản kế hoạch được BGH phê duyệt.

Giáo án thiết kế tiết dạy minh họa.

Biênbản(03bản):BiênbảnTriểnkhaikếhoạch,phâncônggiáoviên;Biênbản sinh hoạt tổ tham gia góp ý xây dựng bài dạy và Biên bản thảo luận, rút kinhnghiệm.

Phiếu dự giờ (không xếp loại tiết dạy). Phân công giáo viên có chuyên môn tốt ghi chép diễn biến tiết dạy (chủ yếu thu thập dữ liệu tiết học, diễn biến tình hình học tập của học sinh. ) có thể kèm theo hình ảnh, video minh họa.

Toàn bộ hồ sơ trên xếp theo trình tự và đóng thành quyển (mỗi lần thực hiện đóng thành 1 quyển).

Sinh hoạt chuyên môn theo tiêu đề thao giảng Mục tiêu:

Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo độnglựclàmviệcchogiáoviên, pháthuyvaitròtựchủcủagiáoviêntrongchuyênmôn. Phát huy tốt vai trò của tổ trưởng, phát huy tối đa năng lực, vai trò của mỗi giáo viêntrongtổ;tăngcườngkhảnănglàm việcnhómvàsựhợptáccủacác giáoviêntrongtổ;

Tăngcườngquátrìnhtựhọc,tựbồidưỡng;độngviên,khuyếnkhíchgiáoviên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm. Đặc biệt coi trọng và đề cao những năng lực riêng biệt của giáo viên trong giảng dạy, giáodục;

Mỗi tổ chuyên môn thực hiện ít nhất 02 chuyên đề/năm;

Mỗi giáo viên đăng ký thực hiện ít nhất 1 tiết thao giảng/ năm (có thể kết hợp thao giảng minh họa chuyên đề của tổkhối).

Cách thức tiến hành, biện pháp, hồ sơ

Cách thức tiến hành – biện pháp thực hiện

Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học, căn cứ vào tình hình thực tế của trường và tổ khối, tổ trưởng thống nhất trong khối lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề, nội dung sinh hoạt chuyên đề bám sát vào đổi mới phương phápdạyhọc;kiểmtrađánhgiátrẻtheocáclĩnhvựcvàcácchỉsố;côngtácchủnhiệm, tích cực tham gia các hoạt động phong trào,…. và có tính khảthi;

Tổtrưởngphâncônggiáoviên(nhómgiáoviên)nghiêncứuvàbáocáochuyên

đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề ở tổ chuyên môn cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích và tự kiểm nghiệm;

Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề và trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt ngay từ đầu nămhọc;

Các bước tổ chức sinh hoạtchuyên:

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Dựkiếnnộidungcôngviệc,tiếntrìnhhoạtđộng;

Dự kiến những phương tiện, thiết bị cần cho hoạtđộng;

Dự kiến giao nhiệm vụ cho từng thành viên và thời gian hoànthành.

Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề

Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đãchọn;

Phân công giáo viên viết biên bản (nghịquyết);

Tổ trưởng điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu buổisinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu của đồng nghiệp: mời giáo viên cũ phátbiểutrước,giáoviênmớiphátbiểusau;Biếtchẻnhỏvấnđềthảoluậnbằngnhững câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phátbiểu;

    – Các thành viên được phân công viết các chuyên đề báo cáo nộidung.

Bước 3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề

Tổ trưởng chuyên môn đánh giá những ưu điểm và tồn tại của chuyên đề, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chuyên đề trong thực tế giảngdạy.

Hồ sơ sinh hoạt tổ chuyên môn theo “chuyên đề” gồm:

Kế hoạch triển khai: Trình bày rõ mục tiêu, yêu cầu của tổ chuyên môn, thời gianthựchiệntừngbước(giờ,ngày,tháng)bước1,bước2,bước3;tênchuyênđề,địa điểm tổ chức, phân công người chuẩn bị, người báo cáo chuyên đề, thành phần tham dự, phân công người hỗ trợ thiết bị, người viết biên bản Bản kế hoạch có chữ ký duyệt của nhàtrường;

-Toàn văn báo cáo chuyên đề (bản in hoặc viếttay);

Biênbản(2bản):Biênbảnsinhhoạttổtriểnkhaikếhoạch,Biênbảnsinhhoạt tổ thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết;

Đối với các tiết thao giảng, hồ sơ gồm:

 – Giáo án ( kế hoạch bài dạy) thaogiảng;

– Biên bản sinh hoạt tổ thảo luận, góp ý, rút kinhnghiệm.

Tổ chức thực hiện:

Đối với Hiệu trưởng: Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết, chú trọng đến công tác sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo các nội dung trên, đảm bảo SHCM đủ chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch, phê duyệt kế hoạch;

Thường xuyên kiểm tra, giám sát và điều hành việc thực hiện kế hoạch, dự và chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn tổ, chịu trách nhiệm về việc về việc chỉ đạo của mình;

Thực hiện đánh giá và xếp loại kết quả bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường.

Đối với Phó Hiệu trưởng: Chỉ đạo việc sắp xếp, bố trí thời gian biểuchogiáo viêndạyminhhoạ,sinhhoạttổchuyênmôn,dựgiờvàrútkinhnghiệm.Kiểmtra, giámsátviệcthựchiệnkếhoạchcủatổchuyênmôntheosựphâncôngcủahiệutrưởng;

Chỉ đạo các bộ phận phục vụ cho chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệuthamkhảo…phụcvụchoviệcdạybàihọcnghiêncứuvàsinhhoạttổnhómchuyên môn theo chuyên đề;

Thường xuyên kiểm tra, giám sát và điều hành việc thực hiện kế hoạch, dự và chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn tổ, chịu trách nhiệm về việc chỉ đạo của mình.

Đốivớitổtrưởngchuyênmôn:Căncứtrêncơsởkếhoạchcủanhàtrường,xây dựngkếhoạchsinhhoạttổchuyênmôntheonghiêncứubàihọcnộpkếhoạchvềhiệu trưởng để phê duyệt và chỉ đạo, theo dõi việc thực hiện;

Chủ động triển khai kế hoạch SHCM theo nghiên cứu bài học và SHCM theo chuyên đề. Hoàn thiện các hồ sơ, đóng quyển và lưu giữ trong hồ sơ tổ;

Kiểmtra,đônđốctổviênthựchiệnkếhoạch,khuyếnkhíchsựchủđộngtìmtòi, sángtạocủagiáoviên,kịpthờinhắcnhởnhữnggiáoviênchưatíchcực,thammưuvới Banthiđuanhàtrườngvềviệcđánhgiáxếploạiviênchứccuốinămvớitiêuchítham gia SHCM theo nghiên cứu bài học và SHCM theo chuyên đề.

Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch hoạt động, có đăngkí cụ thể về việc áp dụng SKKN, thực hiện một nội dung đổi mới, thực hiện việc tham gia SHCM theo nghiên cứu bài học và SHCM theo chuyên đề. Đăng kí thực hiện chuyên đề hoặc tham gia dạy minh hoạ, thaogiảng.

-Tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu bài học, trong tham gia ý kiến xây dựng tiết minh hoạ và các chuyên đề của tổ. Linh hoạt vận dụng những bài học bản thân và tổ chuyên môn đúc rút được qua các lần sinh hoạt vào dạy học. không ngừng nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng giáo dục.

– Chỉ đạo, hướng dẫn GVCN theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ theo quy định trong chương trình GDMN. Thực hiện chương trình hỗ trợ cha mẹ trẻ chăm sóc giáo dục trẻ có chất lượng: cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ dưới nhiều hình thức. Xây dựng, triển khai các mô hình phối hợp gia đình – nhà trường – cộng đồng trong chăm sóc, giáo dụctrẻ.

-TổchứcthựchiệnvàgiámsátviệcthựchiệnbảođảmQuyềntrẻemtrongNhà trường. Thực hiện tốt các chính sách ưu tiên đối với trẻ khuyết tật, phối hợp với các ban ngành ở địa phương thực hiện cấp Giấy xác nhận khuyết tật củatrẻ.

Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật tham gia vào các hoạt động chung của lớp, đảm bảo thực hiện giáo dục hòa nhập có

Chấtlượng.Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyềngiúpmọingười,cộngđồngnângcaonhận thức và trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp trẻ có cơ hội thực hiện các quyền của trẻ em và hòanhập cộng đồng;

  1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáoviên

Để tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ một cách toàn diện trước hết tôi nghĩ phải làm gì để giáo viên có nhận thức đúng đắn với các quan điểm chuẩn nghề nghiệp và cũng khẳng định rằng đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt chủyếu để hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ đề ra thành hiện thực. Đội ngũ giáo viên giữ vai tròquyếtđịnhchấtlượngvàhiệuquảgiáodụcvớixuthếđổimớigiáodụclàđểchuẩn bị hành trang cho những con người mới bước vào đời. Giáo viên Mầm non giữ một ví trí hết sức quan trọng vì nhân cách con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục của giáo viên Mầm non. Vì vậy giáo viên Mầm noncần xác định rõvaitrò,vịtrí,tráchnhiệmcủamìnhtrongcôngviệcchămsócnuôidạytrẻ,giáoviên là người đặt nền móng đầu tiên chocảthế hệ tương lai của đất nước.

Nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên, hàng tuần,dànhthờigianchogiáoviênđọcthêmtàiliệuphổbiếncácvănbản,chỉthịcủa ngành học để giáo viên có trách nhiệm cao về yêu cầu nhiệm vụ của mình hàng năm tôi tổ chức cho giáo viên học điều lệ nhà trường, nhiệm vụ năm học của ngành học, những văn bản pháp quy về ngành học mầm non; Chỉ thị 03/CT-TW của Bộ chính trị vềđẩymạnhviệchọctậpvàlàmtheotấmgươngđạođứcHồChíMinh,cuộcvậnđộng “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, Chỉ thị 35, kết luận 05củaBanThườngvụtỉnhủy,Quyếtđịnh33củaUBNDtỉnhvềsiếtchặtnềnnềnnếp kỷ cương hành chính…

  1. Bồi dưỡng GV về công tác chuyên môn nghiệpvụ

Đảm bảo giáo viên có đủ năng lực, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng để có thể dạy tốt được các hoạt động học trong chươngtrình.

Vận dụng linh hoạt các phương pháp vào giảng dạy để hứng thú học tập, khơi dậy sự sáng tạo, kích thích tính tư duy chotrẻ.

Giáo viên tự bồi dưỡng bằng cách tự đọc, tự tìm hiểu. Tự nghiên cứu chương trình,sáchgiáokhoa,bàisoạn,sáchthamkhảođểnắmchắcchươngtrình,nộidungvà phương pháp giảng dạy.

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn vào thứ 7 hàng tháng (1tháng 2 buổi): nội dung sinh hoạt cụ thể, thiết thực như tổ chức chuyên đề hội thảo, hội giảng, dạy minhhọachuyênđề,thốngnhấtphươngánlênlớp,nộidunggiảngdạyvớicáctiếthọc khó, nhiều tình huống xử lý hoặc thảo luận, trao đổi cách sử dụng đồ dùng dạy học – làm ĐDDH, nghiên cứu văn bản chỉ đạo chuyên môn, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

Tham gia đầy đủ, học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận các buổi sinh hoạt chuyên đề cấp huyện, trường tổchức.

Dựgiờthămlớpthườngxuyên,ghichépcẩnthận.Quamỗitiếtdự,GVphảirút ra được những ưu điểm, nhược điểm của tiếtdạy…

Tổchứcthigiáoviêndạygiỏicấptrường.Mỗitiếtdạythigiáoviêncầnápdụng linh hoạt các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học nhằm làm cho tiết học, khuyến khích dùng giáo án điện tử, áp dụng CNTT trong dạy học. Qua hội thi chọn giáo viên tham gia dự thi GVDG cáccấp.

Mỗi giáo viên luôn luôn tự học hỏi qua đồng nghiệp, sách báo để nâng cao chuyênmônnghiệpvụ.Nhữngvấnđềnàohiểuchưarõ,chưaminhbạchcầnphảiđược đưa ra buổi họp để bàn bạc, thống nhấtchung.

*Bồi dưỡng qua phong trào thi giáo viên dạy giỏi

Ngoài việc bồi dưỡng giáo viên qua hình thức dự giờ, rút kinh nghiệm; Bồi dưỡngquahìnhthứctổchứccáctiếtdạymẫuđểnhânradiệnrộng,thìviệcbồidưỡng giáoviênquaphongtràothigiáoviêndạygiỏicũnggópphầnnângcaotrình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Ngay từ đầu năm học, học kì 1 năm học 2020-2021 BGH nhà trường đã có kế hoạch tổ chức cho giáo viên thi giáo viên dạygiỏicấptrường.Hộithigópphầnđộngviên,khuyếnkhích,tạocơhộiđểgiáoviên nângcaoýthứctựhọc,tựnghiêncứuvàsángtạotrongnghiệpvụcủamình,đẩymạnh phong trào thi đua nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong toàn trường.Thực tế cho thấy rằng khi tổ chức phong trào thi giáo viên dạy giỏi, BGH Nhà trường, tổ chuyên môn thấy có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên; bởi vì khi tham gia thi giáo viên dạy giỏi, đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ nghiên cứu nội dung chương trình kỹ hơn, tìm tòi những phương pháp, biện pháp lên lớp thật linh hoạt, sáng tạo trong khi lên lớp, tạo những tình huống mới lạ để trẻ tập trung chú ý hơn, hứng thú trong giờ học. Bên cạnh đó giáo viên đầu tư nhiều hơn về việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi, đồ dùng có nhiều sángtạođểthamgiadựthiđạtkếtquảcao.Vàmộtđiềuquantrọnghơnđâylàđợtsinh hoạt, giao lưu học hỏi, trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ. Cứ sau mỗi lần tổ chức thi, thì số giáo viên trong trường tham gia thi đã nhanh chóng nắm vững chuyên môn, tạo được uy tín đối với đồng nghiệp với các bậc cha mẹ phụ huynh họcsinh.

Đồng thời qua hội thi để tuyển chọn công nhận và tôn vinh giáo viên, nhânviên đạt danh hiệu giáo viên giỏi- cô nuôi giỏi, động viên, khen gợi, khích lệ giáo viên kịp thời. Đồng thời cũng là căn cứ để các cấp quản lý đánh giá hoạt động chuyên môn trong nhà trường, từ đó BGH đã xây dựng kế hoạch hàng tháng để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên còn hạn chế

*Bồidưỡng chuyên môn giáo viên qua hướng dẫn kỹ năng làm đồ dùng đồchơi

Đồ dùng đồ chơi đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ mầm non, nó là phương pháp hữu hiệu nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ.Vì đặc điểmcủa lứatuổinàylàthôngquaconđườngchơimàhọc,họcmàchơi.Quavuichơitrẻcóthể tiếp thu kiến thức của bài học nhanh nhất, lớn nhất. Thực tế qua vui chơi giúp trẻ phát huy được tính tò mò, ham hiểu biết, giúp trẻ nảy sinh nhiều ý sáng tạo, trẻ rất thích chơi với đồ dùng, đồ chơi và đồ chơi được luôn luôn thay đổi sẽ thu hút trẻ vào cuộc chơi lâu hơn, hứng thú trong khi chơi hơn. Trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, cha mẹ các cháu không có tiền để mua thêm đồ chơi cho các cháu học. BGH nhà trường chỉ đạo Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn hướng dẫn cho giáo viên tận dụng một số phế liệu, vật sẵn có tại địa phương để làm ra đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt cho các cháu,phục vụ dạy học và vui chơi củatrẻ.

Quagiờdạycóchuẩnbị đầyđủđồdùngđồchơi,nênviệctruyềnthụkiếnthức cho các cháu dễ dàng hơn,vì lứa tuổi này phương pháp quan trọng nhất là trực quan, hìnhảnh,sinhđộng.Chonênviệcbồidưỡngmộtsốkỹnănglàmđồdùngdạyhọccho giáo viên là một trong những yêu cầu quan trọng giúp cho giáo viên nâng cao được chất lượng giờ dạy, nâng cao được chuyên môn trong việc sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình

  1. Học tập và thực hiện đầy đủ nề nếp chuyênmôn

Đầu năm BGH tổ chức cho giáo viên học tập, quán triệt những quy định về nề nếpchuyênmônđểgiáoviênnắmchắc,từđótriểnkhaiđếntấtcảCBGVthựchiệntốt nhiệm vụ nămhọc.

BGH thường xuyên kiểm tra về nề nếp giảng dạy, học tập của các lớp qua việc kiểm tra chuyên đề, hồ sơ sổ sách, dự giờ theo các hình thức: kiểm tra có báo trước và kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàndiện.

Tổ chức Hội giảng – chuyênđề

Hội giảng gắn với chuyên đề đổi mới phương pháp giảngdạy.

Trong năm tổ chức 2 đợt hội giảng chào mừng các ngày lễlớn

Tổ chức thi GVDG cấptrường.

Chuyên môn tổ chức 1- 2 chuyên đề /năm.

Mỗitổkhốitổchứcítnhất2chuyênđề/năm.Trongnămhọctổchứccácchuyên đề có chấtlượng.

Lên kế hoạch định hướng đề tài và triển khai chuyên đề từ đầu năm học. Từng tổ bám sát kế hoạch, bàn biện pháp tổ chức, phân công người dạy, phối hợp chặt chẽ để chuyên đề đạt hiệu quảcao.

Biện pháp và hình thứcBDTX:

Hình thức học: Tự học, học tập trung, học từ xa, kết hợp sinh hoạt chuyên đề, hội thảo trongđó:

+ Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch của Phòng GD, Đảng ủy: Thực hiện nội dung bồi dưỡng 1

+ Bồi dưỡng theo hình thức tự học: Mỗi GV lập một cuốn sổ viết lại quá trình tự bồi dưỡng: Tập trung vào tự bồi dưỡng về công tác phổ cập trẻ năm tuổi, bộ chuẩn pháttriển,đổimớiphươngpháp,côngtácchămsócdinhdưỡngvàbảovệsứckhỏetrẻ MN.

+ Sinh hoạt chuyên đề, hội giảng do tổ chuyên môn, nhà trường, liên trường tổ chức. Thể hiện đầy đủ trong sổ sinh hoạt chuyên môn.

+ Khối kiến thức tự chọn: Cá nhân tự chọn các Module cần thiết ở nội dung về khối kiến thức tự chọn.

+ Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua Internet).

1.1.Đánh giá kết quảBDTX

1.1.1.Hình thức, đơn vị đánh giá kết quảBDTX:

– Đối với cán bộ quản lý: Viết bài thu hoạch nộp về Phòng Giáodục.

– Đối với Giáo viên: Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: GiáoviêntrìnhbàykếtquảvậndụngkiếnthứcBDTXcủacánhântrongquátrìnhdạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề, sổ bồi dưỡng thường xuyên.

Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:

Tiếpthukiếnthứcvàkĩnăngquyđịnhtrongmụcđích,nộidungChươngtrình, tài liệu BDTX (5điểm).

VậndụngkiếnthứcBDTXvàohoạtđộngnghềnghiệpthôngquacáchoạtđộng dạy học và giáo dục (5điểm).

Giáo viên làm bài kiểm tra viết cho mỗi nội dung. Thời gian làm bài cho nội dung 1 và 2 là 60 phút; nội dung 3 là 90phút.

1.1.1.Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quảBDTX

Nhàtrườngtổchứctổnghợp,xếploạikếtquảBDTXcủagiáoviêndựatrênkết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáoviên.

Báo cáo Phòng giáo dục và Đào tạo để cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX (khôngcấpgiấychứngnhậnkếtquảBDTXchogiáoviênkhônghoànthànhkếhoạch).

1.1.Quy định về hồ sơ sổ sáchBDTX:

6.2.1.Cánhân

Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyên và sinh hoạt chuyênmôn;

Tài liệu theo từng nội dung (đã đăng ký) quyđịnh;

Sổ kế hoạch BDTX cánhân.

6.2.2Tậpthể

Kế hoạch BDTX củatrường;

Sổ theo dõi, danh sách giáo viên tham gia bồidưỡng;

Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên.

1.1.Trách nhiệm tổ chức thựchiện

1.1.1.Trách nhiệm của Ban Giámhiệu:

Xây dựng kế hoạch BDTX, nâng cao năng lực CM nghiệp vụ cho đội ngũ CB giáo viên, thực hiện ứng dụng CNTT, năng lực tự làm và bảo quản, tu sửa đồ dùng đồ chơi của nhàtrường;

Cung cấp mẫu đăng kí bồi dưỡng cho tổ trưởng, giáoviên;

Phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng của các tổ chuyênmôn;

     – Quản lí, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX nâng cao năng lực CM nghiệp vụ cho đội ngũ CB giáo viên, thực hiện ứng dụng CNTT, năng lực tự làm và bảo quản,tu sửa đồ dùng đồ chơi giáo viên và tổCM;

       – Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên (giao cho tổ chuyên môn); Đảm bảo các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ công tác BDTX theo quyđịnh;

      – Báo cáo công tác BDTX giáo viên về Phòng Giáo dục và Đàotạo.

1.1.1.Trách nhiệm của tổ chuyênmôn:

– TổchuyênmôncótráchnhiệmxâydựngkếhoạchBDTXgiáoviêncủatổbáo cáo về lãnh đạo nhàtrường.

– Phê duyệt kế hoạch BDTX của giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX của giáo viên; đặc biệt tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra đối với các giáo viên trong tổ.

– Tổchứctriểnkhai,đánhgiágiáoviên,tổnghợp,báocáokếtquảthựchiệnvới lãnh đạo nhà trường.

1.1.2.Trách nhiệm của giáoviên:

         – Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX, nâng cao năng lực CM nghiệp vụcho đội ngũ CB giáo viên, thực hiện ứng dụng CNTT, năng lực tự làm và bảo quản, tu sửa đồ dùng đồ chơi của tổ chuyên môn và nhàtrường;

       – Báo cáo bằng văn bản kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng kiến thức, kỹ năng được BDTX vào quá trình thực hiện nhiệmvụ.

Trên đây là kế hoạch tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng đội ngũ, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực CM nghiệp vụ cho đội ngũ CB giáo viên, thực hiện ứng dụng CNTT, năng lực tự làm và bảo quản, tu sửa đồ dùng đồ chơi của trường mầm non Tiên Sơn, đề nghị cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường nghiêm túc thực hiện có chất lượng, hiệu quả và áp dụng vào thực tế công tác CSGD trẻ của lớp mình nói riêng, toàn thể trẻ mầm non trong nhà trường nói chung./.

Nơi nhận:

  • Phòng GD&ĐT(B/c);

  • TTCM ,GV( thựchiện);

  • Lưu:V

    T

    .

HIỆU TRƯỞNG

Phạm Thị Thanh Huệ