KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TRƯỚC CÔNG CHÚNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Kỹ năng trình bày trước công chúng

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ
(Lý thuyết: 15 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ, Kiểm tra: 2 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của môn học:

  • Vị trí:

    Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên

    được những điều cốt lõi nhất trong diễn thuyết, nói trước đám đông, biết cách soạn một bài phát biểu, bài trình bày có sức thuyết phục

  • Tính chất:

    Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên

    có thể xây dựng lòng tự tin về khả năng nói trước công chúng, biết được điểm mạnh và điểm yếu của mình khi nói chuyện trước đám đông và lên kế hoạch rèn luyện những điểm còn yếu

  1. Mục tiêu môn học:

  • Về kiến thức:

  • Hiểu

    được bản chất của nói trước công chúng như một quá trình giao tiếp

  • Phân tích được các yếu tố cơ bản trong diễn thuyết, nói trước đám đông

  • Phân tích các bước thực hiện một bài diễn thuyết: chọn đề tài, phân tích thính giả, thu thập thông

     tin cho các luận cứ, bố cục bài diễn thuyết, viết dàn bài cho bài diễn thuyết

  • Về kỹ năng:

  • Kỹ

    năng thuyết trình trong kinh doanh và trong khoa học

  • Có khả năng hùng biện và trình bày một cách tự tin bài diễn thuyết của mình

  • Sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

  • Sử dụng

     các công cụ nghe nhìn

  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và một phần trách nhiệm đối với nhóm

  • Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đoàn kết thân ái với mọi người,có ý  thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ

  • Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện

  • Ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân

  1. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

  2. Nội dung chi tiết:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Khái quát chung về kỹ năng nói trước công chúng

8

5

3

2

Chuẩn bị bài thuyết trình

11

3

8

3

Thực hiện bài thuyết trình

12

4

8

4

Phân tích và thảo luận các bài diễn thuyết tiêu biểu

Thực hành thuyết trình

12

3

9

2

Cộng

45

15

28

2

Chương 1. Khái quát chung về kỹ năng nói trước công chúng

Mục tiêu:

  • Nhận biết được các kiến thức cơ bản về kỹ năng nói  

  • Mô tả một cách khái quát các vai trò, chức năng của kỹ năng nói  

  • Phân loại được các kỹ năng nói  

Nội dung: 8h

1. Khái niệm

2. Vai trò, chức năng

3. Phân loại

Chương 2. Chuẩn bị bài thuyết trình

Mục tiêu :

  •  Giải thích được các nguyên tắc trong thuyết trình

  •  Sử dụng một số  phương pháp thuyết trình phù hợp

Nội dung: 11h 

1. Xác định thính giả và lên kế hoạch bài thuyết trình

2. Xác định chủ đề và lập dàn ý cho bài thuyết trình

3. Chuẩn bị các công cụ, phương tiện hỗ trợ

4. Chuẩn bị về hình thức và tâm lý

5. Thực hành: Bài tập thực hành chương 2

 

Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình 

Mục tiêu :

  •  Phân biệt được các kỹ thuật trong thuyết trình

  • Chọn lựa được cách sử dụng kỹ năng thuyết trình phù hợp

  • Xử lý được tình huống phát sinh

Nội dung: 12h 

1. Các bước tiến hành bài thuyết trình

2. Một số kỹ thuật cơ bản khi thuyết trình

3. Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục

4. Thực hành: Bài tập thực hành thuyết trình

Chương 4: Phân tích và thảo luận các bài diễn thuyết tiêu biểu

Mục tiêu:

  • Phân tích được ưu khuyết điểm các loại hình thuyết trình

  • Chọn lựa các ưu điểm trong các bài thuyết trình để hình thành khả năng thuyết trình

Nội dung: 12h 

1.  Bài thuyết trình số 1

2.  Bài thuyết trình số 2

3.  Bài thuyết trình số 3

4.  Bài thuyết trình số 4

 

  1. Điều kiện thực hiện môn học:

  1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:

     phòng học.

  2. Trang thiết bị máy móc:

    máy tính, máy chiếu Projector.

  3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết

    , p

    him, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.

  4. Các điều kiện khác:

  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:

        1. Nội dung:

    1. Kiến thức: kiểm tra vốn từ vựng, ngữ pháp, các thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng trong lĩnh vực nhà hàng, bếp ăn

    2. Kỹ năng: đánh giá kỹ năng sử dụng chính xác từ vựng, thuật ngữ trong lĩnh vực chuyên ngành.

        1. Phương pháp:

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên (hệ số 1) có *số lượng*(tối đa 2 cột điểm) cột điểm:

    • KTTX1: hình thức làm bài

    • KTTX2: hình thức làm bài

  • KTDK: Điểm định kỳ (hệ số 2) có *số lượng*(tối đa 2 cột điểm) cột điểm:

    • KTĐK1: hình thức làm bài

    • KTĐK2: hình thức làm bài

  • Điểm kết thúc môn học (TKTMH): được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :  và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra (TBKT) là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX), điểm kiểm tra định kỳ (KTĐK) theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.

  • Điểm trung bình môn học (TBMH) được tính như sau:

TBMH = (TBKT x 0,4) + (TKTMH x 0,6)

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

(được tích lũy)

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên (đào tạo theo tích lũy tín chỉ)

  1. H

    ướ

    ng dẫn thực hiện môn học:

        1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.

        2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

    1. Đối với giáo viên, giảng viên:

  • Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.

    • Đối với người học:

  • Đọc tài liệu trước khi lên lớp

  • Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành

  • Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần

  • Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao

        1. Những trọng tâm cần chú ý:

        2. Tài liệu tham khảo:

[1]. Chu Văn Đức (2005), Giáo trình kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội.

[2]. Lucas, Stephen E. (2001), The Art of Public Speaking, 7th Edition, McGraw-Hill Higher Education.

[3]. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB ĐHSP TP.HCM.

[4]. Tim Hindle, Kỹ năng thuyết trình, NXB Tổng hợp, TP.HCM.

.