KHÁI LUẬN VỀ VĂN HÓA (Trần Ngọc Thêm) – biology – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Studocu
KHÁI LUẬN
VỀ
VĂN HÓA
GS.VS.TSKH.
T
rần Ngọc T
hêm
(Đại học Quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh)
In trong sách:
Phác thảo chân dung văn hóa V
iệt Nam.
– HN.,
NXB Chính trị Quốc gia, 2000.
Ngay
từ
thuở
lọt
lòng,
chúng
ta
đã
đắm
mình
trong
chất
men
văn
hóa:
từ
lời
ru
của
mẹ, bài học
của cha, trò chơi của
chị… cho đến tiếng gọi đò
bên sông,
tiếng võng đưa kẽo
kẹt
lúc
trưa
hè,
tiếng
chuông
buông
khi
chiều
xuống…
–
tấ
t
cả,
tất
cả
những
sự
kiện
đó,
những
ấn
tượng
đó,
những
âm
thanh
đó,
những
hình
ảnh
đó…
đều
thuộc
về
văn
hóa. Cái
tinh
thần
như tư tưởng,
ngôn
ngữ…
là
văn
hóa; cái
vật
chất
như ăn, ở,
mặc…
cũng
là
văn
hóa.
Chính
văn
hóa đã
nuôi
chúng
ta lớn,
dạy
chúng
ta
khôn.
Người
ta
nói:
văn
hóa
ẩm
thực,
văn
hóa
trang
phục,
văn hóa
ứng
xử,
văn
hóa
tiêu
dùng,
văn
hóa
kinh
doanh,
văn
hóa
chính
trị,
văn
hóa
Đông
Sơn,
văn
hóa
Hòa
Bình,
văn
hóa
rìu
vai…
Từ
“văn
hóa”
có
biết
bao
nhiêu
là
nghĩa,
nó
được
dùng
để
chỉ
những
khái
niệm
có
nội
hàm
hế
t
sức
khác
nhau.
T
uy
được
dùng
theo
nhiều
nghĩa
khác
nhau,
nhưng
suy
cho
cùng,
khái
niệm
văn
hóa
bao giờ cũng có thể quy về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.
Theo
nghĩa
hẹp,
văn
hóa
được
giới
hạn
theo
chiều
sâu
hoặc
theo
chiều
rộng,
theo
không gian hoặc theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa
được hiểu là những giá
trị
tinh
hoa
của
nó
(nếp
sống
văn
hóa,
văn
hóa
nghệ
thuật…).
Giới
hạn
theo
chiều
rộng,
văn
hóa được
dùng
để
chỉ
những
giá
trị
trong
từng
lĩnh
vực
(văn
hóa
giao
tiếp,
văn
hóa
kinh doanh…).
Giới
hạn theo
không gian,
văn hóa
được dùng
để chỉ
những
giá trị
đặc thù
của
từng
vùng
(vănhóa
Tây
Nguyên,
văn
hóa Nam
Bộ…).
Giới
hạn
theo
thời
gian,
văn
hóa được
dùng
để
chỉ
những
giá
trị
trong
từng
giai
đoạn
(văn
hóa
Hoà
Bình,
văn
hóa Đông Sơn…)…
Theo nghĩa rộng, văn
hóa thường được xem là
bao gồm tất cả những
gì do con người
sáng tạo ra.
Năm 1940, Hồ Chí Minh đã
viết: “Vì lẽ sinh tồn
cũng như
mục đích của cuộc
sống,
loài
người
mới
sáng
tạo
và
phát
minh
ra
ngôn
ngữ,
chữ
viết,
đạo
đức,
pháp
luật,
khoa
học,
tôn
giáo,
văn
học,
nghệ
thuật,
những
công
cụ
cho
sinh
hoạt
hằng
ngày
về
ăn,
mặc,
ở
và
các
phương
thức
sử
dụng.
T
oàn
bộ
những
sáng
tạo
và
phát
minh
đó
tức
là
văn
hóa. Văn hóa là sự t
ổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà
loài
người
đã
sản
sinh
ra
nhằm
thích
ứng
những
nhu
cầu
đời
sống
và
đòi
hỏi
của
sự
sinh
tồn”[1][1].
Federico
Mayor
,
Tổng
giám
đốc
UNESCO,
cho
biết:
“Đối
với
một
số
người,
văn
hóa
chỉ
bao
gồm
những
kiệt
tác
tuyệt
vời
trong
các
lĩnh
vực
tư
duy
và
sáng
tạo;
đối
với
những
người
khác,
văn
hóa
bao
gồm
tất
cả
những
gì
làm
cho
dân
tộc
này
khác
với
dân
tộc
khác, từ
những
sản
phẩm
tinh
vi
hiện đại
nhất
cho
đến
tín
ngưỡng,
phong tục
tập
quán,
lối
sống
và
lao
động.
Cách
hiểu
thứ
hai
này
đã
được
cộng
đồng
quốc
tế
chấp
nhận
tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hóa họp năm 1970 tại
V
enise”[2][2].
Chính
với
cách
hiểu
rộng
này
,
văn
hóa
đã
trở
thành
đối
tượng
của
văn
hóa
học
(culturology
,
culture
studies,
science
of
culture)
–
khoa
học
nghiên
cứu
về
văn
hóa.
T
rong
lĩnh
vực
này
,
khởi
đầu
từ
định
nghĩa
của
E.B.T
ylor
trong
cuốn
Văn
hóa
nguyên
thuỷ
(Primitive culture)
xuất
bản ở
London năm
1871, đến
nay
đã có
rất nhiều
định nghĩa
khác nhau. Vào năm 1952, hai nhà nhân học người Mỹ là
A. Kroeber và C. Kluckhohn
đã
viết
một
cuốn
sách
chuyên
bàn
về
các
định
nghĩa
văn
hóa
nhan
đề:
Văn
hóa
–
tổng
luận