KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Năm học 2019 – 2020

 PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ KỲ ANH
                  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ THỊNH I 
                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 
 
 

             
        Số: 147 /KH-TH                                                           Kỳ Thịnh, ngày 8 tháng 10 năm 2019
 

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Năm học 2019 – 2020

 
Căn cứ vào kế hoạch số 538/KH-UBND, ngày 21 tháng 10 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về việc thực hiện quyết định số 1635/ QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ và chương trình hành động số 1799-CTR/TU của tỉnh ủy Hà Tinh vềviệc triển khai thực hiện chỉ thi số 47-CT/TW của ban bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy.
Căn cứ Công văn số 137/PGDĐT ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Kỳ Anh về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày toàn dân PCCC-04/10.
Để chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy, trường tiểu học Kỳ Thịnh I xây dựng kế hoạch công tác phòng cháy, chữa cháy năm học 2018 – 2019 cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Phát động, tuyên truyền sâu rộng từ trong cán bộ, công chức viên chức, nhân viên, học sinh nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC). Tích cực tham gia hưởng ứng, phát động các hoạt động PCCC.
Để phòng, tránh các tư tưởng chủ quan, chủ động phòng ngừa, hạn chế không để xảy ra các tình trạng thiệt hại do cháy, nổ gây ra thiệt hại tại đơn vị và các cơ sở lân cận trên địa bàn phường Kỳ Thịnh.
Xác định nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy là nhiệm vụ cấp bách và thường xuyên, đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống chữa cháy tại đơn vị, tăng cường công tác kiểm tra các quy định về an toàn phòng cháy, chữa cháy.
Nắm bắt tình hình, khả năng nguy cơ xảy ra cháy, nổ từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót về phòng cháy chữa cháy.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần cảnh giác, cẩn trọng trong quản lý, học tập, sinh hoạt, trình độ nghiệp vụ cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ sẵn sàng ứng phó, chữa cháy kịp thời và hiệu quả.
II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY CHỦ YẾU
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp chữa cháy, kiểm tra và tự chỉnh sửa phương án chữa cháy và cứu hộ; tổ chức thực tập tình huống cháy giả định (trong hồ sơ Phương án PCCC). Mở hồ sơ theo dõi công tác phòng cháy chữa cháy (tự kiểm tra hệ thống, các thiết bị, dụng cụ chữa cháy phải được lập thành biên bản). Trang bị dụng cụ, phương tiện chữa cháy, kiểm tra, bảo quản, sử dụng có hiệu quả phương tiện chữa cháy.
2. Triển khai và thực hiện có hiệu quả các quy định về chữa cháy, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy của các cơ quan có thẩm quyền. Đưa nội dung công tác PCCC và các buổi sinh hoạt đầu tuần, các buổi sinh hoạt ngoại khóa để triển khai thực hiện công tác tuyên truyền các quy định về phòng cháy và chữa cháy bằng nhiều hình thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường, phổ biến kiến thức về PCCC.
3. Chú trọng công tác tự kiểm tra ở đơn vị theo định kỳ về phòng cháy chữa cháy. Nâng cao nghiệp vụ, chất lượng hoạt động của lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ phát huy hiệu quả với phương châm “4 tại chỗ” trong công tác phòng cháy và chữa cháy “Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, vật tư hậu cần tại chỗ”. Tổ chức thực tập phương án, chủ động xử lý các tình huống giả định để xử lý kịp thời mọi tình huống cháy, nổ xảy ra ngay từ giai đoạn ban đầu nhằm hạn chê tối đa mất mát về tính mạng và tài sản.
III. CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PCCC
1. Công tác tuyên truyền giáo dục
Tuyên truyền sâu rộng về Luật Phòng cháy năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013 và Nghị định số 79/2014/NĐ – CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy,Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ công an Quy định chi tiết thi hành mốt điều của Nghị định số 79/2014/NĐ – CP ngày 31/7/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.
Thực hiện các hình thức tuyên truyền về phòng cháy chữa cháy tại các lớp học (trong sân trường, và tại các dãy phòng học), tại các nơi có nguy cơ xẩy ra cháy, nổ bằng các hình thức như khẩu hiệu, panô, áp phích,…
 Tổ chức phát động phong trào để nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong công tác PCCC, phát động thi đua bảo vệ môi trường, và phòng chống cháy nổ tại đơn vị.
2. Xây dựng phương án, củng cố lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ
Lập phương án PCCC của đơn vị thông qua hướng dẫn của đội cảnh sát PCCC và kiểm tra việc thực hiện. Thành lập Đội phòng cháy chữa cháy của đơn vị, triển khai cho các thành viên trong đội được học tập nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy. Phổ biến kiến thức, triển khai nghiệp vụ  PCCC cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Xây dựng lực lượng PCCC tại chỗ cụ thể như sau:
+ Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Phân công trực của Đội PCCC nhà trường
+ Việc huy động lực lượng khi xảy ra sự cố cháy, nổ (phương án chữa cháy, cứu hộ)
Chuẩn bị đầy đủ các lực lượng và phương tiện để chủ động xử lý kịp thời các sự cố xảy ra, kiên quyết không để xảy ra cháy gây thiệt hại về người và tài sản của đơn vị.
Thường xuyên kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy, hệ thống điện, các nơi dễ xảy ra cháy, nổ, kiểm tra các thiết bị sử dụng cho việc chữa cháy, nhằm khắc phục những thiếu sót, cụ thể:
+ Hệ thống an toàn về điện: Kiểm tra việc đảm bảo hệ thống điện theo quy định an toàn khi sử dụng điện của trường, việc thực hiện chế độ kiểm tra bảo dưỡng định kỳ đối với các thiết bị điện và hệ thống chống sét đối với công trình đã xây dựng.
+ Việc bảo quản, sử dụng thiết bị, hàng hóa dễ cháy, nổ. (Phòng học, Bếp ăn…các phòng chức năng khác).
3. Công tác kiểm tra phòng cháy, chữa cháy
Nhà trường thường xuyên tổ chức tự kiểm tra công tác PCCC của đơn vị (có biên bản lưu vào hồ sơ PCCC của trường), chú ý thường xuyên kiểm tra quản lý tốt hệ thống điện, các phòng thực hành, chức năng của đơn vị.
Chủ động kiểm tra vệ sinh khuôn viên trường học, xử lý rác thải, về xử lý đốt phải đảm bảo an toàn.
Triển khai công tác tự kiểm tra chủ động khắc phục các yếu tố không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm mỗi tháng 01 lần. Quản lý tốt nguồn điện của đơn vị.
Chủ động tự kiểm tra, chuẩn bị đầy đủ các nội dung, hồ sơ văn bản có liên quan đến công tác phòng cháy và chữa cháy của đơn vị và các yêu cầu khác phục vụ công tác kiểm tra của các cấp.
4. Dự trù kinh phí cho hoạt động PCCC năm học 2019 – 2020
TT
Nội dung
Dự kiến thời gian thực hiện
Kinh phí (thành tiền VNĐ)

1
Tuyên truyền, huấn luyện nghiệp vụ PCCC (Giáo viên, tài liệu, phương tiện luyện tập, các điều kiện đảm bảo khác)
Quý III/2019
1.500.000 đồng

2
Tổ chức thực tập phương án chữa cháy định kỳ
Quý III/2019
1.000.000 đồng

3
Bảo dưỡng, bảo trì hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Quý I/2020
500.000 đồng

4
Trang bị, mua bổ sung phương tiện, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy (bình chữa cháy bột, khí CO2)
Quý I/2020
2.500.000 đồng

 
Tổng cộng
 
5.500.000 đồng

 
 
III. THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO VỀ PCCC:
 

TT
Họ và tên
Bộ phận công tác
Chức vụ

1
Lê  Xuân Hùng
BGH – Hiệu trưởng
Đội trưởng

2
Nguyễn Huy Cường
BGH – P. Hiệu trưởng
Đội viên

3
Lê Anh Tuấn
BGH – P. Hiệu trưởng
Đội viên

4
Lê Thị Nhung
Tổng PT Đội
Đội viên

5
Nguyễn Thị Thu Hằng
Tổ trưởng tổ 4&5
Đội viên

6
Trương Thị Hợp
Tổ trưởng tổ 2-3
Đội viên

7
Trương Công Bình
Ban TTND
Đội viên

8
Trương Thị Quyết
Tổ trưởng tổ 1
Đội viên

9
Nguyễn Thị Khuyên
Kế toán
Đội viên

10
Lê Thị Nhàn
Giáo viên
Đội viên

111
Mai Thị Thu Trang
GV- Bí thư đoàn
Đội viên

 
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo thường xuyên đến các đoàn thể về công tác PCCC, kiểm tra chặt chẽ, bổ sung các thiết bị PCCC cần thiết để phục vụ.
Người đứng đầu trong các đoàn thể chủ động thực hiện công tác PCCC, phối hợp, tham mưu cho nhà trường các phương án về PCCC.
Đội PCCC có trách nhiệm xử lý khi có sự cố cháy nổ xẩy ra.
Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác phòng cháy và chữa cháy năm học 2019-2020, yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường căn cứ kế hoạch để thực hiện, nếu có gì chưa hợp lý, xin đề xuất BGH để có hướng giải quyết./.
 
 
 

Nơi nhận
– Đội PCCC
– Ban chỉ đạo
– Lưu: VT
                      HIỆU TRƯỞNG
 
 
 
 
                           Lê Xuân Hùng

 
 
 

Số: 147 /KH-TH Kỳ Thịnh, ngày 8 tháng 10 năm 2019Căn cứ vào kế hoạch số 538/KH-UBND, ngày 21 tháng 10 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về việc thực hiện quyết định số 1635/ QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ và chương trình hành động số 1799-CTR/TU của tỉnh ủy Hà Tinh vềviệc triển khai thực hiện chỉ thi số 47-CT/TW của ban bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy.Căn cứ Công văn số 137/PGDĐT ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Kỳ Anh về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày toàn dân PCCC-04/10.Để chủ động trong công tác phòng cháy, chữa cháy, trường tiểu học Kỳ Thịnh I xây dựng kế hoạch công tác phòng cháy, chữa cháy năm học 2018 – 2019 cụ thể như sau:Phát động, tuyên truyền sâu rộng từ trong cán bộ, công chức viên chức, nhân viên, học sinh nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC). Tích cực tham gia hưởng ứng, phát động các hoạt động PCCC.Để phòng, tránh các tư tưởng chủ quan, chủ động phòng ngừa, hạn chế không để xảy ra các tình trạng thiệt hại do cháy, nổ gây ra thiệt hại tại đơn vị và các cơ sở lân cận trên địa bàn phường Kỳ Thịnh.Xác định nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy là nhiệm vụ cấp bách và thường xuyên, đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống chữa cháy tại đơn vị, tăng cường công tác kiểm tra các quy định về an toàn phòng cháy, chữa cháy.Nắm bắt tình hình, khả năng nguy cơ xảy ra cháy, nổ từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót về phòng cháy chữa cháy.Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần cảnh giác, cẩn trọng trong quản lý, học tập, sinh hoạt, trình độ nghiệp vụ cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ sẵn sàng ứng phó, chữa cháy kịp thời và hiệu quả.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp chữa cháy, kiểm tra và tự chỉnh sửa phương án chữa cháy và cứu hộ; tổ chức thực tập tình huống cháy giả định (trong hồ sơ Phương án PCCC). Mở hồ sơ theo dõi công tác phòng cháy chữa cháy (tự kiểm tra hệ thống, các thiết bị, dụng cụ chữa cháy phải được lập thành biên bản). Trang bị dụng cụ, phương tiện chữa cháy, kiểm tra, bảo quản, sử dụng có hiệu quả phương tiện chữa cháy.2. Triển khai và thực hiện có hiệu quả các quy định về chữa cháy, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy của các cơ quan có thẩm quyền. Đưa nội dung công tác PCCC và các buổi sinh hoạt đầu tuần, các buổi sinh hoạt ngoại khóa để triển khai thực hiện công tác tuyên truyền các quy định về phòng cháy và chữa cháy bằng nhiều hình thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường, phổ biến kiến thức về PCCC.3. Chú trọng công tác tự kiểm tra ở đơn vị theo định kỳ về phòng cháy chữa cháy. Nâng cao nghiệp vụ, chất lượng hoạt động của lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ phát huy hiệu quả với phương châmtrong công tác phòng cháy và chữa cháy “Tổ chức thực tập phương án, chủ động xử lý các tình huống giả định để xử lý kịp thời mọi tình huống cháy, nổ xảy ra ngay từ giai đoạn ban đầu nhằm hạn chê tối đa mất mát về tính mạng và tài sản.Tuyên truyền sâu rộng về Luật Phòng cháy năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013 và Nghị định số 79/2014/NĐ – CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy,Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ công an Quy định chi tiết thi hành mốt điều của Nghị định số 79/2014/NĐ – CP ngày 31/7/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.Thực hiện các hình thức tuyên truyền về phòng cháy chữa cháy tại các lớp học (trong sân trường, và tại các dãy phòng học), tại các nơi có nguy cơ xẩy ra cháy, nổ bằng các hình thức như khẩu hiệu, panô, áp phích,…Tổ chức phát động phong trào để nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong công tác PCCC, phát động thi đua bảo vệ môi trường, và phòng chống cháy nổ tại đơn vị.Lập phương án PCCC của đơn vị thông qua hướng dẫn của đội cảnh sát PCCC và kiểm tra việc thực hiện. Thành lập Đội phòng cháy chữa cháy của đơn vị, triển khai cho các thành viên trong đội được học tập nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy. Phổ biến kiến thức, triển khai nghiệp vụ PCCC cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.Xây dựng lực lượng PCCC tại chỗ cụ thể như sau:+ Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên+ Phân công trực của Đội PCCC nhà trường+ Việc huy động lực lượng khi xảy ra sự cố cháy, nổ (phương án chữa cháy, cứu hộ)Chuẩn bị đầy đủ các lực lượng và phương tiện để chủ động xử lý kịp thời các sự cố xảy ra, kiên quyết không để xảy ra cháy gây thiệt hại về người và tài sản của đơn vị.Thường xuyên kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy, hệ thống điện, các nơi dễ xảy ra cháy, nổ, kiểm tra các thiết bị sử dụng cho việc chữa cháy, nhằm khắc phục những thiếu sót, cụ thể:+ Hệ thống an toàn về điện: Kiểm tra việc đảm bảo hệ thống điện theo quy định an toàn khi sử dụng điện của trường, việc thực hiện chế độ kiểm tra bảo dưỡng định kỳ đối với các thiết bị điện và hệ thống chống sét đối với công trình đã xây dựng.+ Việc bảo quản, sử dụng thiết bị, hàng hóa dễ cháy, nổ. (Phòng học, Bếp ăn…các phòng chức năng khác).Nhà trường thường xuyên tổ chức tự kiểm tra công tác PCCC của đơn vị (có biên bản lưu vào hồ sơ PCCC của trường), chú ý thường xuyên kiểm tra quản lý tốt hệ thống điện, các phòng thực hành, chức năng của đơn vị.Chủ động kiểm tra vệ sinh khuôn viên trường học, xử lý rác thải, về xử lý đốt phải đảm bảo an toàn.Triển khai công tác tự kiểm tra chủ động khắc phục các yếu tố không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm mỗi tháng 01 lần. Quản lý tốt nguồn điện của đơn vị.Chủ động tự kiểm tra, chuẩn bị đầy đủ các nội dung, hồ sơ văn bản có liên quan đến công tác phòng cháy và chữa cháy của đơn vị và các yêu cầu khác phục vụ công tác kiểm tra của các cấp.Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo thường xuyên đến các đoàn thể về công tác PCCC, kiểm tra chặt chẽ, bổ sung các thiết bị PCCC cần thiết để phục vụ.Người đứng đầu trong các đoàn thể chủ động thực hiện công tác PCCC, phối hợp, tham mưu cho nhà trường các phương án về PCCC.Đội PCCC có trách nhiệm xử lý khi có sự cố cháy nổ xẩy ra.Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác phòng cháy và chữa cháy năm học 2019-2020, yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường căn cứ kế hoạch để thực hiện, nếu có gì chưa hợp lý, xin đề xuất BGH để có hướng giải quyết./.